- Quan sỏt tiờu bản phõn bào - Biết lập bảng so sỏnh nguyờn phõn, giảm phõn. + Kỡ đầu: NST co ngắn + Kỡ giữa: Cỏc NST tập trung thành một hàng trờn mặt phẳng xớch đạo
+Kỡ sau: Mỗi NST kộp tỏch nhau ra đi về 2 cực của tế bào
+ Kỡ cuối: - NST dón xoắn
- Màng nhõn và nhõn con dần xuất hiện - Thoi phõn bào tiờu biến
Tế bào chất phõn chia tạo thành 2 tế bào con cú số lượng NST đơn giảm đi một nửa
* Kết quả: Từ 1tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phõn bào liờn tiếp tạo 4 tế bào con cú bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ.
* í nghĩa:
+ Về mặt lớ luận: Nhờ giảm phõn, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thụng qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khụi phục.
Sự kết hợp 3 quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tớnh được duy trỡ, ổn định qua cỏc thế hệ cơ thể. * Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tớnh giỳp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong cụng tỏc chọn giống.
- Quan sỏt tiờu bản phõn bào
- Biết lập bảng so sỏnh nguyờn phõn, giảm phõn.
Bổ sung ý nghĩa:
Sự trao đổi chộo đều của cỏc cặp NST tương đồng ở kỡ đầu I và sự phõn li độc lập, tổ hợp tự do của cỏc NST ở kỡ sau I đó tạo ra nhiều loại giao tử khỏc nhau về nguồn gốc, cấu trỳc NST, cựng với sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc giao tử trong thụ tinh, tạo ra cỏc hợp tử mang những tổ hợp NST khỏc nhautạo ra nhiều biến dị tổ hợp phong phỳ, làm nguyờn liệu cho chọn giống và tiến hoỏ.
- HS biết giải cỏc bài tập về phõn bào.
- HS cú thể làm được tiờu bản tạm thời về phõn chia TB
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾNTHỨC, KĨ THỨC, KĨ
NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRèNH NÂNG CAO 3. Sinh học vi sinh vật. 3.1. Dinh dưỡng, chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở sinh vật Kiến thức:
- Nờu được khỏi niệm vi sinh vật và cỏc đặc điểm chung của vi sinh vật.
- Trỡnh bày được cỏc kiểu chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đú sử dụng. - Nờu được hụ hấp hiếu khớ, hụ hấp kị khớ và lờn men
Khỏi niệm vi sinh vật: Là tập hợp cỏc sinh vật thuộc nhiều giới, cú chung đặc điểm:
- Cú kớch thước hiển vi.
- Hấp thụ nhiều, chuyển hoỏ nhanh, sinh trưởng nhanh và cú khả năng thớch ứng cao với mụi trường sống.
Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyờn sinh, tảo đơn bào, vi nấm.
- Cỏc kiểu chuyển hoỏ (kiểu dinh dưỡng): Căn cứ vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng, người ta chia cỏc hỡnh thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoỏ tự dưỡng và hoỏ dị dưỡng
Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Vớ dụ Quang tự
dưỡng Ánh sỏng CO2 Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tớa, màu lục. Quang dị dưỡng Ánh sỏng Chất hữu cơ Vi khuẩn tớa, vi khuẩn lục khụng chứa lưu huỳnh Hoỏ tự
dưỡng
Chất vụ cơ (NH4+,NO2-...)
CO2 Vi khuẩn nitrat hoỏ, vi khuẩn oxi hoỏ lưu huỳnh, vi khuẩn hidro... Hoỏ dị
dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Vi sinh vật lờn men, hoại sinh... * Hụ hấp và lờn men
+ Hụ hấp hiếu khớ: Là dạng hụ hấp mà oxi phõn tử là chất nhận electron cuối cựng.
+ Hụ hấp kị khớ: Là dạng hụ hấp mà chất nhận điện tử cuối cựng là oxi liờn kết trong cỏc hợp chất vụ cơ.
(Vớ dụ chất nhận electron cuối cựng là NO3- trong hụ hấp
- Cơ thể đơn bào (một số là tập đoàn đơn bào).
- Nhõn sơ hoặc nhõn thực.
* Mụi trường:
+ Mụi trường tự nhiờn: Là mụi trường chứa cỏc chất tự nhiờn khụng xỏc định được số lượng, thành phần như: cao thịt bũ,pepton, cao nấm men... + Mụi trường tổng hợp: Là mụi trường trong đú cú cỏc chất đều đó biết thành phần hoỏ học và số lượng + Mụi trường bỏn tổng hợp: Là mụi trường trong đú cú một số chất tự nhiờn khụng xỏc định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt bũ, cao nấm men và cỏc chất hoỏ học đó biết thành phần và số lượng
+ Hụ hấp: Là quỏ trỡnh phõn giải nguyờn liệu hữu cơ (chủ yếu là glucozơ) thành cỏc chất đơn giản và giải phúng năng lượng, cung cấp cho cỏc hoạt động sống khỏc.
+ Lờn men: là sự phõn giải kị khớ chất hữu cơ, chất nhận electron là một chất hữu cơ trung gian xuất hiện 29
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾNTHỨC, KĨ THỨC, KĨ
NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRèNH CHƯƠNG TRèNH NÂNG CAO 3.2. Sinh trưởng và sinh sản ở sinh vật. Kiến thức: - Trỡnh bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật và giải thớch được sự sinh trưởng của chỳng trong điều kiện nuụi cấy liờn tục và khụng liờn tục. - Phõn biệt được cỏc kiểu sinh sản ở vi sinh vật - Trỡnh bày được những yếu tố ảnh
- Khỏi niệm: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
+ Nờu được đặc điểm chung về ST của qthể VSV
+ Mụi trường nuụi cấy khụng liờn tục: Là mụi trường nuụi cấy khụng được bổ sung chất dinh dưỡng và khụng được lấy đi cỏc sản phẩm chuyển hoỏ trong quỏ trỡnh nuụi cấy.
Trong mụi trường nuụi cấy khụng liờn tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: Pha tiềm phỏt, pha luỹ thừa, pha cõn bằng và pha suy vong
+ Pha tiềm phỏt: Vi khuẩn thớch nghi với mụi trường, khụng cú sự gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hỡnh thành để phõn giải cỏc chất.
+ Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhõn, tốc độ sinh trưởng cực đại.
+ Pha cõn bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại và khụng đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi).
+ Pha suy vong: Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tớch luỹ ngày càng nhiều).
* Mụi trường nuụi cấy liờn tục: là mụi trường nuụi cấy được bổ sung thường xuyờn chất dinh dưỡng và loại bỏ khụng ngừng cỏc chất thải trong quỏ trỡnh nuụi cấy.
- Sinh sản của vi sinh vật
* Sinh sản của vi sinh vật nhõn sơ
+ Phõn đụi: Là hỡnh thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn. Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hỡnh thành mờzụxụm làm điểm tựa dớnh vào để nhõn đụi ADN, đồng thời thành tế bào hỡnh thành vỏch ngăn để tạo hai tế bào vi khuẩn.
+ Nảy chồi: Là hỡnh thức sinh sản của một số vi khuẩn sống trong nước. Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tỏch ra tạo thành một vi khuẩn mới.
+ Bào tử: Là hỡnh thức sinh sản của một số vi khuẩn. Bào tử được hỡnh thành bờn ngoài tế bào sinh dưỡng.
* Sinh sản của sinh vật nhõn thực.
+ Phõn đụi : Nấm men rượu rum( Schizosaccharomyces). + Nảy chồi: Nấm men rượu ( Saccharomyces Cerevisiea).
Trong nuụi cấy liờn tục khụng cú pha tiềm phỏt
Phõn biệt bào tử sinh sản( ngoại bào tử) và nội bào tử
CHỦ ĐỀ CHUẨNKIẾN THỨC, KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG
TRèNH NÂNG CAO 3.3. Virut và bệnh truyền nhiễm Kiến thức: -Trỡnh bày khỏi niệm và cấu tạo của virut, nờu túm tắt được chu kỡ nhõn lờn của virut trong tế bào chủ
Virut là dạng sống chưa cú cấu tạo tế bào, cú kớch thước siờu nhỏ (đo bằng nanomet) và cú cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic ( ADN hoặc ARN) được bao bọc bởi phõn tử prụtờin.
Sống kớ sinh nội bào bắt buộc. Cấu tạo của virut :
Lừi: ADN hoặc ARN)
Nuclờocapsit (Kết cấu cơ bản)
Virut Vỏ: Prụtờin (Capsit) Vỏ ngoài : Do lipit và prụtờin tạo thành
( Vỏ ngoài chỉ cú ở một số loại virut)
Virut chưa cú cấu tạo tế bào nờn gọi là hạt virut. Hạt virut cú 3 loại cấu trỳc : xoắn, khối và hỗn hợp.
- Axit nuclờic cú thể là ADN sợi đơn hay sợi kộp, hoặc ARN sợi đơn hay sợi kộp ) - Capsit: được cấu tạo từ cỏc đơn vị hỡnh thỏi gọi là capsụme.
- Tổ hợp axit nucleic và vỏ capsit gọi là nucleụcapsit.
* Một số virut cũn cú thờm vỏ ngoài được tạo bởi lipit kộp và prụtờin.Trờn vỏ ngoài cú thể cú gai glicụprotờin chứa cỏc thụ thể giỳp virut hấp phụ trờn bề mặt tế bào vật chủ.
- HS nắm thờm được đặc điểm về hỡnh
dạng, axit nuclờic, vỏ protờin, vỏ ngoài của 3 loại virut cú cấu trỳc xoắn, cấu trỳc khối và cấu trỳc hỗn hợp.