CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO BÀI 13 : TẾ BÀO NHÂN SƠ

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 85)

C. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU í KHI THỰC HIỆN Chuẩn kiến thức, kĩ năng một số bài trong SGK Sinh học 10 nõng cao

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO BÀI 13 : TẾ BÀO NHÂN SƠ

Đõy là bài mới trong chương trỡnh sinh học. Ở lớp 6 cỏc em mới được học về hỡnh dạng, kớch thước và cấu tạo rất chung của vi khuẩn. HS chưa cú khỏi niệm tế bào nhõn sơ. Ở bài này GV cần làm rừ được đặc điểm chung của tế bào nhõn sơ và cấu tạo tế bào nhõn sơ

- Đặc điểm chung: Chưa cú nhõn hoàn chỉnh, tế bào chất chưa cú hệ thống nội màng, chưa cú cỏc bào quan cú màng bao bọc.

GV cần phõn tớch rừ cho HS thấy được kớch thước nhỏ mang lại lợi thế cho vi khuẩn: tốc độ trao đổi chất qua màng nhanh, sự khuếch tỏn cỏc chất từ nơi này đến nơi khỏc trong tế bào cũng diễn ra nhanh hơn. Do đú tế bào sinh trưởng nhanh và phõn chia nhanh.

- Cấu trỳc của 1 tế bào vi khuẩn gồm: Tế bào nhõn sơ cú cấu trỳc đơn giản, cú kớch thước nhỏ, khụng cú màng của nhõn, khụng cú cỏc bào quan cú màng bao bọc.

Đại diện: vi khuẩn( Bacteria) và vi khuẩn cổ( Archaea). Cấu trỳc của 1 tế bào vi khuẩn gồm:

* Thành phần bắt buộc: thành tế bào, màng sinh chất, vựng nhõn ( Vựng nhõn chỉ cú một phõn tử ADN mạch vũng khộp kớn)., tế bào chất và riboxom 70S

* Thành phần khụng bắt buộc ( cú thể cú hay khụng tuỳ thuộc vào loài, giai đoạn sinh trưởng và điều kiện nuụi cấy): vỏ nhày, tiờm mao, tiờn mao, nhung mao, plasmit, cỏc vật thể ẩn nhập, khụng bào khớ...

+ Thành tế bào: Hợp chất cơ bản của thành tế bào tế bào vi khuẩn là 2 hợp chất dị cao phõn tử là: glucopeptit và axit teicoic.

+ Vai trũ của thành tế bào: Là khung rắn chắc giữ vững hỡnh dạng tế bào vi khuẩn.

Đối với nhúm vi khuẩn tiờu giảm thành tế bào như: Mycoplasma khụng cú murein nờn cú thể thay đổi hỡnh dạng. Dựa vào cấu tạo thành tế bào mà chia vi khuẩn làm 2 loại : gram dương và gram õm

Sự khỏc nhau giữa 2 nhúm vi khuẩn này thể hiện ở bảng sau ( GV chỉ phõn biệt 1 số tớnh chất)

Tớnh chất Gram dương Gram õm

Phản ứng với thuốc nhuộm Gram Giữ màu tinh thể tớm, nờn tế bào cú màu tớm, hoặc tớa

Mất màu tớm khi nhuộm tẩy rửa, nhuộm màu phụ đỏ Fuchsin.

Lớp peptido glican Dày, nhiều lớp Mỏng, 1 lớp

Axit teicoic Khụng cú Cú

Lớp lipo polisaccarit (LPS) Rất ớt hoặc khụng cú Nhiều hàm lượng cao

Hàm lượng lipit và lipoprụtờin Thấp Cao

Tạo độc tố Chủ yếu là ngoại độc tố Chủ yếu là nội độc tố

+ Màng sinh chất: Được cấu tạo từ lớp kộp photpho lipit và prụtờin. ( Sẽ được nghiờn cứu ở bài tế bào nhõn thực).

+ Vỏ nhày: Hạn chế khả năng thực bào, do đú tăng cường độc lực đối với vi khuẩn; Khi mụi trường nghốo chất dinh dưỡng cú thể cung cấp một phần chất hữu cơ sống cho tế bào ( màng nhày teo đi)

+ Vựng nhõn: Chưa cú màng nhõn, vật chất di truyền chỉ là một phõn tử ADN vũng, thường khụng kết hợp với prụtờin histon

( GV lưu ý cho HS biết chớnh vỡ chưa cú màng bao bọc xung quanh nhõn. Nờn loại tế bào này gọi là tế bào nhõn sơ).

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 85)