- Tổng số phõn tử ATP tạo ra khi phõn giải hoàn toàn 1 phõn tử glucozơ là 38 phõn tử.
3. Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng trong tế bào.
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI 29 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
BÀI 29 : CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Đõy là bài cú nội dung khú và dài. Trọng tõm phần I: "Cấu tạo virut". Tuy nhiờn, cũng cần giới thiệu cho HS khỏi niệm virut. Đặc điểm cơ bản của virut khỏc biệt so với cỏc nhúm sinh vật khỏc. Giải thớch tại sao virut được coi là dạng trung gian giữa sự sống và cỏi chết.
- Virut là dạng sống chưa cú cấu tạo tế bào, cú kớch thước siờu nhỏ ( đo bằng nanomet) và cú cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclờic ( ADN hoặc ARN) được bao bọc bởi phõn tử prụtờin.
Đặc điểm của virut khỏc với nhúm sinh vật khỏc: + Cú kớch thước siờu nhỏ, khụng cú cấu tạo tế bào.
+ Chỉ chứa một loại axit nuclờic (ADN hoặc ARN) trong khi đú cỏc tế bào cú cả 2 loại.
+ Khụng cú hệ thống sinh tổng hợp prụtờin riờng do khụng cú ribụxụm ; khụng cú hệ thống biến dưỡng riờng ( khụng phõn huỷ thức ăn để tạo ATP).
+ Khụng cú hệ thống trao đổi chất và sinh năng lượng riờng nờn phải sống kớ sinh bắt buộc.
+ Khụng sinh trưởng cỏ thể. + Khụng sinh sản.
+ Khụng mẫn cảm với chất khỏng sinh.
Cú nhiều đặc điểm của virut nhưng 3 đặc điểm được in nghiờng đậm yờu cầu HS phải nắm chắc, nội dung cũn lại dành cho HS khỏ, giỏi).
* Để HS nắm được đặc điểm cấu tạo của virut, GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 29.1 và nghiờn cứu nội dung mục I( trang 115, SGK). Cỏc em sẽ rỳt ra được cú 2 loại virut là virut cú vỏ bọc và virut trần.
Cấu tạo của virut : Gồm 2 thành phần cơ bản :
* Lừi là axit nuclờic, cú thể là ADN 1 mạch hay ADN 2 mạch hoặc ARN 1mạch hay 2 mạch. * Vỏ là phõn tử prụtờin ( gọi là capsit) : được cấu tạo từ cỏc đơn vị hỡnh thỏi gọi là capsụme. Tổ hợp axit nuclờic và vỏ capsit gọi là nucleụcapsit.
Một số virut cũn cú thờm vỏ bao ngoài vỏ capsit cấu tạo từ lớp kộp lipit và prụtờin gọi là vỏ ngoài. Trờn mặt vỏ ngoài cú cỏc gai glicoprụtờin đúng vai trũ là khỏng nguyờn và giỳp virut bỏm lờn bề mặt tế bào chủ.
- Virut khụng cú vỏ ngoài gọi là virut trần.
Virut chưa cú cấu tạo tế bào nờn gọi là hạt virut. Ở ngoài tế bào virut tạo thành tinh thể Hạt virut cú 3 loại cấu trỳc : xoắn, khối và hỗn hợp.
Phần II : "Hỡnh thỏi của virut", GV yờu cầu HS đọc SGK để phõn biệt 3 dạng cấu trỳc.
Cũn sơ đồ thớ nghiệm của Franken và Conrat GV phõn tớch cho HS bằng sơ đồ hỡnh 29.3( dành cho HS khỏ, giỏi)
BÀI 30 : SỰ NHÂN LấN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Trọng tõm là phần I, GV tập trung phõn tớch 5 giai đoạn nhõn lờn của virut.
+ Giai đoạn hấp phụ: GV lưu ý cho HS tất cả cỏc virut (trần hoặc vỏ ngoài) đều gắn cỏc gai glicoprụtờin của mỡnh vào cỏc thụ thể đặc hiệu trờn bề
mặt tế bào.
Quỏ trỡnh hấp phụ xảy ra khi cú mối liờn kết đặc hiệu giữa thụ thể của virut với thụ thể của tế bào. Điều này giải thớch tại sao chỉ cú những virut nhất định mới cú thể gõy nhiễm vào cỏc tế bào nhất định
VD: Virut polio chỉ hấp phụ được trờn bề mặt tế bào người và linh trưởng khụng hấp phụ lờn tế bào động vật khỏc vỡ khụng cú thụ thể phự hợp cho chỳng
Nờn tớnh đặc hiệu là rào cản khụng cho virut hấp phụ lờn bất kỡ tế bào nào ngoài tế bào cú thụ thể đặc hiệu.
+ Giai đoạn xõm nhập: GV lưu ý đối với mỗi loại virut cú cỏch xõm nhập vào tế bào chủ là khỏc nhau.
Đối với phagơ, chỉ phần axit nuclờic được bơm vào cũn phần vỏ ở ngoài.
Đối với virut động vật: Đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất, sau đú mới cởi bỏ vỏ để giải phúng axit nuclờic. + Giai đoạn sinh tổng hợp:
Virut tiến hành tổng hợp hệ gen cho virut mới và prụtờin cho riờng mỡnh nhờ sử dụng enzim và nguyờn liệu của tế bào ( Trừ một số virut cú enzim riờng tham gia vào quỏ trỡnh tổng hợp).
Quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin gồm 2 giai đoạn tuỳ thuộc vào sự tổng hợp mARN.
- Tổng hợp prụtờin sớm: Đõy là cỏc enzim (ADN Polymeraza phụ thuộc ADN) cần cho sao chộp ADN.
- Tổng hợp prụtờin muộn: Diễn ra sau khi tổng hợp ADN, chủ yếu là cỏc prụtờin cấu trỳc để tạo vỏ capsit và vỏ ngoài; prụtờin này được tổng hợp trờn ribụxụm trong tế bào chất
( GV khụng cần thiết phải dạy mà chỳng tụi đưa ra làm tư liệu cho GV tham khảo)
+ Giai đoạn lắp rỏp: Quỏ trỡnh lắp rỏp genom với prụtờin để tạo thành hạt virut mới xảy ra ở cỏc vị trớ khỏc nhau bờn trong tế bào. + Giai đoạn phúng thớch:
Khi virut nhõn lờn mà làm tan tế bào thỡ gọi là chu trỡnh tan
Khi axit nuclờic gắn xen vào NST của tế bào và nhõn lờn cựng với hệ gen của tế bào mà khụng phỏ vỡ tế bào gọi là chu trỡnh tiềm tan. Trong những điều kiện nhất định, virut cú thể chuyển từ chu trỡnh tiềm tan sang chu trỡnh sinh tan và ngược lại.
Phần II: HIV/AIDS.
Phần này GV nờu cõu hỏi hướng dẫn HS đọc sỏch giỏo khoa