BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 78)

C. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU í KHI THỰC HIỆN Chuẩn kiến thức, kĩ năng một số bài trong SGK Sinh học 10 nõng cao

BÀI 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

GV giới thiệu cỏc quan điểm phõn chia sinh giới, song cần tập trung vào phõn tớch quan điểm phõn chia sinh giới của Whittaker và Margulis năm

1969, giỳp HS nắm được tiờu chớ cơ bản để phõn chia của hệ thống 5 giới đú là: + Loại tế bào cấu tạo nờn cơ thể sinh vật: nhõn sơ hay nhõn thực.

+ Tổ chức cơ thể là đơn bào hay đa bào. + Kiểu dinh dưỡng là tự dưỡng hay dị dưỡng.

Trọng tõm: Hệ thống 5 giới gồm: Giới khởi sinh (Monera); giới nguyờn sinh (Protista); giới nấm (Fungi); giới thực vật ( Plantae) và giới động vật (Animalia). GV sử dụng bảng 2.1 (trang 10) để giỳp học sinh thấy được sự khỏc nhau và mối quan hệ giữa 5 giới.

- Cỏc bậc phõn loại trong mỗi giới: GV cho học sinh đọc thụng tin sỏch giỏo khoa, sau đú đưa vớ dụ để học sinh phõn loại và đặt tờn.

GV hướng dẫn HS về đọc thờm mục em cú biết để tỡm hiểu về hệ thống 3 lónh giới và đưa thờm thụng tin về quan điểm phõn chia của hệ thống 3 lónh giới.

- Sự đa dạng sinh học được hiểu là sự đa dạng về số lượng, thành phần loài, quần thể và quần xó.

- GV sử dụng cỏc đoạn phim cú nội dung khai thỏc rừng, đỏnh bắt thuỷ hải sản…cho cỏc em thấy được tỏc hại của việc khai thỏc quỏ mức nguồn tài nguyờn làm mất cõn bằng sinh thỏi. Để từ đú cỏc em thấy được việc cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

BÀI 3 : GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYấN SINH VÀ GIỚI NẤM

- Đặc điểm của giới khởi sinh, giới nguyờn sinh và giới nấm (trọng tõm).

- Giới khởi sinh: Giỏo viờn cần nhấn mạnh lớ do tỏch vi sinh vật cổ ra khỏi vi khuẩn: Đú là sự khỏc nhau về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức bộ gen, cú khả năng sống trong điều kiện mụi trường khắc nghiệt về nhiệt độ, nồng độ muối cao…

- Giới nguyờn sinh: Ngoài đặc điểm chung của giới ,GV cần nhấn mạnh thờm cho học sinh biết là tuỳ theo phương thức dinh dưỡng mà người ta chia chỳng thành động vật nguyờn sinh, tảo và nấm nhày. Chỳ ý giỳp học sinh phõn biệt đặc điểm từng giới dựa vào hỡnh 3.1 ( SGK trang 13). Đồng thời cũng cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu được xếp nấm nhày vào giới nguyờn sinh vỡ dú là loại nấm đơn bào nhưng chưa phõn hoỏ. - Giới nấm: Cơ thể đơn bào nhưng đó phõn hoỏ, cú thể đa bào… Gồm cú 2 dạng điển hỡnh là nấm sợi và nấm men. GV sử dụng hỡnh 3.2 để học sinh thấy được sự sai khỏc giữa 2 dạng nấm này.

- Cỏc nhúm vi sinh vật: Phần này GV cú thể cho cỏc em đọc SGK, sau đú yờu cầu cỏc em phõn biệt được cỏc đặc điểm của sinh vật thuộc vi sinh vật

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 78)