CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 49)

III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ

CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Đõy là bài mang tớnh khỏi quỏt cao. Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng là một trong 4 đặc tớnh cơ bản của thế giới sống núi chung và tế bào núi

riờng. Do vậy GV phải nhấn mạnh cho HS thấy được điểm khỏc giữa Sinh học tế bào và tế bào học. Theo quan điểm tiếp cận hệ thống thỡ chỳng ta xem tế bào là 1 hệ thống tự điều chỉnh. Do đú chỳng ta học hệ tế bào, xem xột cỏc thành phần của tế bào trong một thể thống nhất.

- Cần nờu được khỏi niệm năng lượng; Phõn biệt được thế năng và động năng. - Giải thớch được cấu trỳc và chức năng của ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào.

- Trỡnh bày được khỏi niệm chuyển hoỏ vật chất, khỏi niệm chuyển hoỏ năng lượng (hiểu được chuyển hoỏ vật chất luụn đi kốm với chuyển hoỏ năng lượng).

Hỡnh thành khỏi niệm năng lượng, thế năng và động năng, GV cú thể phõn tớch 1 vớ dụ, HS dễ dàng lĩnh hội được kiến thức. - Năng lượng : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cụng. Gồm 2 loại: Động năng và thế năng.

+ Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra cụng. + Thế năng là loại năng lượng dự trữ, cú tiềm năng sinh cụng.

- Chuyển hoỏ năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa cỏc dạng năng lượng (Chuyển hoỏ giữa 2 dạng động năng và thế năng).

Để nắm được cấu tạo của phõn tử ATP, GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 13.1( trang 54) và mụ tả cỏc thành phần cấu tạo nờn ATP.

- ATP( Adenozin triphotphat): gồm 1 bazơ nitric Adenin liờn kết với 3 nhúm phot phat, trong đú cú 2 liờn kết cao năng và đường ribụzơ. Mỗi liờn kết cao năng khi phỏ vỡ giải phúng 7,3 kcal.

GV sử dụng cõu hỏi gợi mở và kết hợp với kiến thức đó học giỳp HS nắm được chức năng của ATP. + Chức năng của ATP :

Tổng hợp nờn cỏc chất hoỏ học cần thiết cho tế bào.

Vận chuyển cỏc chất qua màng ngược với građien nồng độ. Sinh cụng cơ học.

* Đối với HS khỏ, giỏi GV gợi ý để HS thấy được cú 3 dạng chuyển hoỏ năng lượng cơ bản sau: Quang năng hoỏ năng

Hoỏ năng  hoỏ năng Hoỏ năng  nhiệt năng.

BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRề CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRèNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Hầu hết cỏc phản ứng hoỏ sinh trong tế bào đều cú sự tham gia xỳc tỏc của enzim.

Học sinh đó được tỡm hiểu khỏi niệm enzim ở lớp 8. Tuy nhiờn chưa đi sõu nghiờn cứu cấu trỳc, cơ chế tỏc động, cũng như vai trũ của enzim trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất. Do đú chỳ ý đến cấu trỳc, cơ chế tỏc động và vai trũ của enzim trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất.

Hỡnh thành khỏi niệm enzim, GV cho HS quan sỏt 2 thớ nghiệm về tinh bột, một thớ nghiệm sử dụng chất xỳc tỏc là axit clohidric, một thớ nghiệm sử dụng amilaza với điều kiện nhiệt độ cơ thể, ỏp suất bỡnh thường, trong cựng thời gian như nhau. HS sẽ thấy được amilaza phõn giải tinh bột nhanh hơn, và amilaza hoạt động trong điều kiện phự hợp với nhiệt độ cơ thể...Qua quan sỏt thớ nghiệm,HS sẽ rỳt được ra kết luận:

- Enzim: Là chất xỳc tỏc sinh học, cú bản chất prụtờin, xỳc tỏc cỏc phản ứng sinh húa trong điều kiện bỡnh thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà khụng bị biến đụỉ sau phản ứng.

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 14.1 kết hợp với nghiờn cứu mục 1” Cấu trỳc”, mụ tả cấu trỳc của enzim. + Cấu trỳc của enzim:

Enzim gồm 2 loại:

Enzim 1 thành phần (chỉ là prụtờin) và enzim 2 thành phần (ngoài prụtờin cũn liờn kết với chất khỏc khụng phải prụtờin).

Trong phõn tử enzim cú vựng cấu trỳc khụng gian đặc biệt liờn kết với cơ chất được gọi là trung tõm hoạt động. Cấu hỡnh khụng gian của trung tõm hoạt động của enzim tương thớch với cấu hỡnh khụng gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liờn kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.

+ Vai trũ của enzim:

Làm giảm năng lượng hoạt hoỏ của cỏc chất tham gia phản ứng, do đú làm tăng tốc độ phản ứng.

* Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm rừ được vai trũ của enzim là làm giảm năng lượng hoạt hoỏ, cũn lại là HS chỉ cần nắm được là enzim làm tăng tốc độ phản ứng.

Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thụng qua điều khiển hoạt tớnh của cỏc enzim bằng cỏc chất hoạt hoỏ hay ức chế. - Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến enzim là: Nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, chất ức chế hoặc hoạt hoỏ enzim, nồng độ enzim (SGK). * Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được cơ chế tỏc động của enzim:

+ Cơ chế tỏc động: GV cú thể sơ đồ hoỏ cho HS như sau:

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w