CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 112)

- Cấu trỳc nhõn tế bào:

CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

E S –S SP nzim Cơ chất Phức hợp trung gian Sản phẩm

CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

BÀI 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Bài này dài và khú, GV cần xõy dựng cụng thức tớnh số lượng tế bào của quần thể sau thời gian t giờ, với số lượng khụng phải là một tế bào mà là N0 tế bào.

- GV cần nhấn mạnh cho HS, sự sinh trưởng của vi sinh vật là sinh trưởng của cả quần thể - Nắm được đặc điểm của từng pha trong nuụi cấy liờn tục và nuụi cấy khụng liờn tục.

* Để HS nắm được những nội dung chớnh ở từng pha GV yờu cầu HS nghiờn cứu nụị dung mục I( SGK trang 127) và hoàn thành vào phiếu học tập sau:

Cỏc pha sinh trưởng Đặc điểm

Pha tiềm phỏt ( pha lag) Pha luỹ thừa (pha log) Pha cõn bằng

Pha suy vong

Nội dung của phiếu học tập:

Cỏc pha sinh trưởng Đặc điểm

Pha tiềm phỏt ( pha lag)

- Vi khuẩn thớch nghi với mụi trường, - Khụng cú sự gia tăng số lượng tế bào,

- Enzim cảm ứng hỡnh thành để phõn giải cỏc chất. Pha luỹ thừa (pha log)

- Quỏ trỡnh trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ. - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhõn. - Tốc độ sinh trưởng cực đại.

Pha cõn bằng Số lượng tế bào đạt cực đại và khụng đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi). Pha suy vong

Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tớch luỹ ngày càng nhiều).

- Phõn biệt được sự sai khỏc giữa 2 hỡnh thức nuụi cấy này. Đú là trong nuụi cấy liờn tục thỡ khụng cú pha tiềm phỏt vỡ trong nuụi cấy liờn tục mụi trường ổn định, vi khuẩn đó cú enzim cảm ứng nờn khụng cần phải làm quen với mụi trường

Một phần của tài liệu rừng và giảm nghèo ở việt nam (Trang 112)