Giải pháp cơ bản nhất

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101)

7. Những đóng góp mới của đề tài

3.5.4 Giải pháp cơ bản nhất

Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho nông nghiệp Việt Nam trong HNKTQT đã trình bày ở phần trên đều rất quan trọng, cơ bản. Song với một góc độ khác, muốn tìm ra điểm mấu chốt để nếu tác động hợp lí vào đó sẽ có thể xoay chuyển cục diện theo hớng tốt nhất, trong thời gian ngắn nhất, tác giả luận văn nhấn mạnh tới: giải pháp nguồn nhân lực.

1.5.4.1 ý nghĩa của nguồn nhân lực

Nói về khả năng cạnh tranh, cũng có thể chia thành 2 nhóm yếu tố: - Những yếu tố vật chất.

- Những yếu tố con ngời.

Cả hai nhóm này đều quan trọng, nhng ý nghĩa của chúng rất khác nhau. Những yếu tố vật chất có thể mua bằng tiền, vì thế khả năng tiếp cận kĩ thuật mới, công nghệ cao giữa các nớc hiện nay không chênh lệch nhau nhiều lắm. Việt Nam đang là nớc còn nghèo, Việt Nam vẫn đã mua đợc máy bay Bôing 777 (của Mỹ) có công nghệ hiện đại nhất thế giới. Nhiều công nghệ tiên tiến khác cũng có thể có đợc bằng cách tơng tự. Nhng yếu tố con ngời- con ngời quản lí, con ngời lao động - thì phải nuôi dỡng, đào tạo rất khó khăn, lâu dài. Có máy bay Bôing rồi, nhng để có đội ngũ lái và kĩ thuật làm chủ đợc Bôing thì không nhanh chóng nh khi ta mua máy bay.

Nhìn ra thế giới, các nớc và lãnh thổ nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo, Hồng Kông đều không có những điều kiện thuận lợi ban đầu, nghèo về tài nguyên, nguồn lực duy nhất của họ là con ngời- những ngời lao động đ- ợc đào tạo tốt và mang trong mình một ít “niềm tự hào dân tộc bị tổn thơng”- đã trở thành những nền kinh tế phát triển, có sức cạnh tranh cao nhất thế giới.

Nhìn lại Việt Nam mình, điểm xuất phát của ta hôm nay tốt hơn họ rất nhiều. Một đất nớc “rừng vàng, biển bạc”, một dân tộc không lớn đã đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, chúng ta đã anh hùng trong chiến đấu, chúng ta có khả năng anh hùng trong lao động. Có những giải pháp tốt cho vấn đề nguồn nhân lực, Việt Nam có nhiều cơ hội hoá giải đợc nhiều những khó khăn trong vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế . Nguồn nhân lực đợc đào tạo tốt sẽ là nhân tố quyết định để Việt Nam phát triển, HNKTQT thành công.

1.5.4.2 Các nhóm nguồn nhân lực và giải pháp

Xét theo chức năng, vai trò, đặc điểm, có thể chia nguồn nhân lực thành 3 nhóm:

1) Các nhà quản lí, làm chính sách. 2) Doanh nhân, chủ doanh nghiệp. 3) Ngời lao động.

- Các nhà quản lí, làm chính sách.

Chỉ tính từ khi giành đợc độc lập đến nay, nông nghiệp Việt Nam đã trải qua rất nhiều thăng trầm, chìm nổi. Những bài học không thành công trong cải cách ruộng đất sau năm 1954, hay phong trào hợp tác hoá nông nghiệp suốt ba chục năm ở miền Bắc và cả chục năm ở miền Nam, là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, nông nghiệp cứ mãi quẩn quanh không lo đủ cái ăn, không thoát khỏi tự cấp tự túc. Đó là do những quyết sách sai lầm trong nông nghiệp thời bấy giờ.

Đến hôm nay, vẫn đất nớc ấy (thậm chí tự nhiên đã bị nghèo hơn đôi chút), vẫn những ngời nông dân ấy, nông nghiệp Việt Nam đã đạt đợc kì tích, làm ngạc nhiên bè bạn, ngạc nhiên cả chính mình. Đó là nhờ “cơ chế mới”- cơ chế do những ngời đại diện cho Đảng, đại diện cho nhà nớc soạn thảo ra.

Một sự nhìn lại nh vậy để nhấn mạnh rằng nguồn lao động trong nhóm làm quản lí và chính sách có vai trò to lớn, nhiều khi là quyết định tới sự thành bại của cả nền kinh tế. “Sai một li, đi một dặm”, nên họ không có quyền sai, ít ra là không để sai lầm kéo dài. Đội ngũ này phải đợc tuyển chọn theo tiêu chí có tài và có tâm, có tầm nhìn xa rộng, có khả năng duy trì chính phủ, chính quyền các cấp năng động, đảm trách tốt việc đa ra các quyết sách, thực thi tốt nhất vai trò mở đờng hội nhập. Chính phủ đó phải đợc tăng cờng về năng lực, phải tạo đợc lòng tin trong nhân dân.

Với những ngời trực tiếp tham gia làm công tác hội nhập, phải thông thạo về chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, có khả năng và kinh nghiệm trong kinh tế đối ngoại để giành đợc lợi thế nhiều nhất cho Việt Nam trong tiến trình đàm phán HNKTQT.

- Các doanh nhân, chủ doanh nghiệp

Họ đợc xác định là lực lợng tiên phong trong hội nhập, là chủ thể tham gia cạnh tranh trên thơng trờng. Phải tạo cho họ môi trờng kinh doanh tốt, giúp đỡ họ về vốn, về tri thức và thông tin để các chủ doanh nghiệp của Việt Nam thành công trong kinh doanh. Các doanh nhân điều hành sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp của mình nhng cũng cần có tri thức sâu, rộng trên nhiều lĩnh vực. Họ có thể đợc đào tạo trong nhà trờng, cũng có thể đi lên từ cuộc sống, nhng điểm chung là họ đều phải có mong muốn, nghị lực, năng lực và quyết tâm làm giàu. Thành lập các hội nghề nghiệp (về chuyên môn chứ không phải xã hội), tôn vinh những các doanh nhân làm ăn giỏi cũng là cách tạo thêm sức mạnh và uy tín cho doanh nghiệp của họ kinh doanh phát đạt và phòng chống đợc cac rủi ro.

Lực lợng doanh nhân ngời Việt Nam ở nớc ngoài cũng cần đợc khuyến khích, để vai trò cầu nối Việt Nam và thế giới của họ thúc đẩy hội nhập kinh tế của Việt Nam mau chóng đạt kết quả hơn.

- Ngời lao động

Ngời lao động là lực lợng trực tiếp làm ra sản phẩm, nên sản phẩm, doanh nghiệp, nền kinh tế có khả năng cạnh tranh hay không phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ này. Trong nông nghiệp, trực tiếp lao động là những ngời nông dân hoặc công nhân nông nghiệp trong các nông trờng. Và để có các nông sản đủ khả năng cạnh tranh còn phải kể đến công nhân trong các ngành chế biến, những ngời phụ trách thiết kế mẫu mà sản phẩm, những ngời làm quảng cáo tiếp thị.Trong HNKTQT tất yếu phải tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh, khi ấy lực lợng lao động không thích ứng đợc sẽ mất việc làm, họ đã khó khăn càng thêm khó khăn. Trách nhiệm của bản thân ngời lao động là phải tự nâng cao kiến thức, kĩ năng để tăng cơ hội tạo ra, tìm kiếm và giữ đợc việc làm. Phần của nhà nớc là phải giúp đỡ một cách tích cực những ngời lao động trong quá trình này trên quan điểm “cho cần câu, hơn xâu cá”. Những hỗ trợ của nhà nớc trong quà trình hội nhập nông nghiệp phần nhiều phải đến đợc tay ngời lao động, hỗ trợ theo kiểu "Hộp xanh" là phơng thức mà WTO khuyến cáo các nớc nên sử dụng. Dù rằng không muốn thì rủi ro cũng vẫn xảy ra, Nhà nớc cần tăng cờng phát triển mạng lới an sinh xã hội, tiếp tục một cách có hiệu quả chơng trình xoá đói giảm nghèo, giúp ngời lao động có thêm thực lực tìm kiếm phơng thức làm ăn và chống lại các rủi ro có thể xảy ra. Ngăn chặn, giảm thiểu và quản lí tốt các rủi ro là giải pháp quan trọng mà Nhà nớc cần sớm có chiến lợc thực thi để giúp ngời lao động vững vàng trong HNKTQT.

Các giải pháp chung:

Các giải pháp về nguồn nhân lực trong cả 3 nhóm trên cần đợc chú ý đồng bộ ở 3 mặt chủ yếu sau:

+ Nuôi dỡng và giáo dục đào tạo con ngời. + Sử dụng con ngời.

+ Tạo môi trơng làm việ và đãi ngộ thoả đáng cho con ngời.

Để chủ động hình thành và phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao, trớc mắt cần chú ý một số vấn đề sau:

1) Tăng đầu t cho ngành giáo dục, chú trọng tính hiệu quả của các nguồn đầu t nhằm nâng cao đời sống, đi đôi với nâng cao trình độ, trách nhiệm của giáo viên. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học, các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, thiết bị để quá trình đổi mới có chất lợng. 2) Nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông, chuyên nghiệp, dạy nghề, chống lại bệnh hình thức, thành tích trong giáo dục. Cân đối cơ cấu đào tạo giữa các cấp, các ngành cho phù hợp yêu cầu thực tế. Khuyến khích xã hội hoá trong giáo dục- đào tạo.

3) Coi trọng sự năng động, sáng tạo của ngời lao động trong đào tạo; khuyến khích tự học để nâng cao trình độ nghề nghiệp.

4) Đổi mới cách thức tuyển dụng, trọng thực tài, không đơn thuần chạy theo bằng cấp, không bè phái, cục bộ, không vì lí do cá nhân.

5) Cải thiện điều kiện sống của dân c, đảm bảo công bằng xã hội , xoá đói giảm nghèo.

6)Tiếp tục thực hiện tốt chiến lợc phát triển dân số và kế hoạch hoá gia đình.

7)Tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội những vấn đề cấp thiết về HNKTQT chung và HNKTQT trong nông nghiệp.

8) Tạo niềm tin, lòng tự tôn dân tộc, quyết tâm đạt đợc thành công trong phát triển và hội nhập kinh tế.

Kết luận

Trong thời gian nửa năm, với nỗ lực cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của thầy cô và đồng nghiệp, trong vấn đề quan tâm nghiên cứu, tác giả luận văn xin đa ra một số kết luận sau đây:

1) Nông nghiệp là một ngành kinh tế trong hệ thống kinh tế chung của cả nớc, HNKTQT nông nghiệp phải cùng trong tiến trình hội nhập chung của cả nền kinh tế. Muốn HNKTQT nông nghiệp có hiệu quả, phải tạo đợc sự

chuyển biến đồng bộ cả về mặt chính trị, xã hội và trong toàn nền kinh tế. Hội nhập nông nghiệp là những bớc đi vừa mang tính kế tiếp, vừa mang tính đồng thời với hội nhập công nghiệp và dịch vụ.

2) Nông nghiệp là khu vực rất nhạy cảm, những quốc sách về hội nhập nông nghiệp phải hết sực thận trọng để tránh làm bất ổn tới toàn xã hội. Cần chủ động tiến trình hội nhập, có lộ trình hợp lí để mỗi cá nhân, đơn vị có thời gian tối thiểu chuẩn bị cho hội nhập thành công.

3) Việt Nam có nhiều thuận lợi cho HNKTQT nông nghiệp, nhng khó khăn là rất lớn. Khó khăn hiện tại là khả năng cạnh tranh thấp của nông sản. Khó khăn lớn nhất thuộc về nguồn nhân lực trong cách nhìn hớng về tơng lai.

4) HNKTQT trong nông nghiệp đã đạt đợc thành tựu ban đầu rất quan trọng: Mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản; tạo t duy mới trong sản xuất, kinh doanh; góp phần làm cho nông nghiệp tăng trởng khá ổn định; tăng thu ngân sách, ổn định chính trị xã hội; nâng cao vị thế đất nớc, nâng cao đời sồng ngời dân.

5 ) Những hạn chế cơ bản của HNKTQT nông nghiệp là: Hệ thống luật pháp, chính sách cha đồng bộ, cha phù hợp thông lệ quốc tế; chậm trễ trong việc nghiên cứu và đa ra chiến lợc HNKTQT trong nông nghiệp; năng lực cạnh tranh của nông sản và các doanh nghiệp còn yếu; sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập còn hạn chế.

6) HNKTQT nông nghiệp mới bắt đầu, còn phải mở rộng và hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực để có thể tiến kịp nhịp độ hội nhập kinh tế chung của Việt Nam và HNKTQT nông nghiệp trên thế giới.

7) Để nâng cao năng lực HNKTQT cho nông nghiệp Việt Nam, cần có giải pháp toàn diện đối với cả sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế. Giải pháp nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành bại của nông nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế.

Kết quả bớc đầu trong quá trình nghiên cứu đề tài “Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình HNKTQT” trớc hết là để tác giả hoàn thành khoá học Thạc sĩ của mình, sau này có thể làm đề tài Xemina cho sinh viên khoa địa lí, sinh viên các khoa kinh tế; cũng có thể là đề tài cho hoạt động ngoại khoá, những hội thảo với đối tợng có cùng mối quan tâm.

HNKTQT nông nghiệp là vấn đề còn khá mới mẻ, năng lực có hạn của bản thân và hạn chế về nguồn t liệu nên luận văn không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp

của thầy cô, các bạn đồng nghiệp và những ngời quan tâm đến vấn đề đặt ra trong luận văn, để bản thân có thể hoàn thiện hơn phơng pháp luận và thế giới quan, phục vụ tốt hơn nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu của mình!

Mục lục

Mở đầu...1

1. Lí do chọn đề tài...1

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu...2

2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...2

2.2. Nhiệm vụ của đề tài...2

3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu...3

3.1. Về nội dung:...3

3.2. Về thời gian:...3

4. Lịch sử nghiên cứu đề tài...3

5. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu...5

5.1 Các quan điểm nghiên cứu...5

5.2 Phơng pháp nghiên cứu...7

6. Nội dung luận văn...8

7. Những đóng góp mới của đề tài...8

Chơng I:...9

Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế trong nông nghiệp9 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế...9

1.1.1 Những luận thuyết chủ yếu liên quan đến HNKTQT...9

1.1.2 Quan niệm về Hội nhập kinh tế quốc tế...14

1.1.3 Nội dung HNKTQT...14

1.1.5 Các tổ chức khu vực và quốc tế...16

1.1.6 Việt Nam đang HNKTQT...22

1.2 HNKTQT nông nghiệp...25

1.2.1 Quan niệm về HNKTQT nông nghiệp...25

1.2.2. Đặc điểm HNKTQT nông nghiệp...25

1.2.3 Những cơ chế tác động chính của HNKTQT đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn...28

1.2.3.1 Tự do hoá thị trờng nông sản thế giới...28

Mức độ tự do hoá thị trờng nông sản quốc tế hiện nay...29

1.2.4 ý nghĩa của HNKTQT trong nông nghiệp...32

Chơng II...35

Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình...35

Hội nhập kinh tế quốc tế...35

2.1. Lợi thế, khó khăn của nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình HNKTQT. ...35

2.2.1.3 Những lợi thế từ thành tựu ngành nông nghiệp những năm đổi mới.

...40

2.1.2 Những thách thức...42

2.1.3 Đánh giá bớc đầu về khả năng cạnh tranh...49

2.2 Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình HNKTQT...49

2.2.1 Việt Nam đã và đang hội nhập trong các tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế...50

2.2.2 Môi trờng thể chế...56

2.2.3 Đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô...59

2.2.4 Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nông sản...70

2.2.5 Vấn đề chiếm lĩnh thị trờng trong nớc...81

Chơng III...86

Một số giải pháp bớc đầu...86

nhằm nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp Việt Nam...86

3.1 Quan niệm về năng lực HNKTQT...86

3.2 Phơng châm HNKTQT nông nghiệp...87

3.3 Một số nguyên tắc khi đề xuất các giải pháp nâng câo năng lực HNKTQT cho ngành nông nghiệp của Việt Nam ...87

3.4. Điều kiện để nông nghiệp Việt Nam HNKTQT thành công...88

3.5 Các giải pháp cụ thể...88

3.5.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp...88

3.5.1.3 Các giải pháp về tổ chức tiêu thụ...93

3.5.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp...95

3.5.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (nông nghiệp)...97

3.5.4 Giải pháp cơ bản nhất...101

Danh mục bảng

Bảng Trợ giúp phát triển chính thức (ODA) 1980- 1987

(trung bình 3 năm), thời giá năm 1995...30

Bảng - Chỉ số giá hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng...46

Bảng : Vốn đầu t phát triển theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế...63

Bảng Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế (%)...63

Bảng Cam kết và giải ngân vốn ODA 1993- 2002 (tỉ USD)...66

Bảng - Lợng gạo xuất khẩu qua các năm...72

Bảng Cà phê xuất khẩu (nghìn tấn)...75

Bảng : Số lợng cao su xuất khẩu 1995- 2002 (1000 tấn)...77

Bảng Xuất khẩu chè, hạt tiêu, hạt điều (nghìn tấn)...77

Bảng Giá trị xuất khẩu thuỷ sản và gạo Việt Nam 1995- 2002 (triệu USD)...79

Danh mục hình Hình Kết quả sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w