7. Những đóng góp mới của đề tài
3.5.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp
HNKTQT nông nghiệp là một khái niệm còn mơ hồ với khá nhiều ngời, nhng thứ mà chúng ta đa ra để “hội nhập”, để phân biệt thành công hay thất bại của quá trình này lại rất cụ thể, quen thuộc với tất cả mọi ngời- đó là các hàng hoá nông sản, các sản phẩm của ngành nông nghiệp.
Trong tiến trình ngành nông nghiệp Việt Nam đang HNKTQT, khâu yếu nhất là khả năng cạnh tranh của nông sản trên thơng trờng. Vậy muốn hội nhập thành công, chúng ta phải bắt đầu từ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp Made in Việt Nam.
Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm đợc xác định theo các tiêu chí cơ bản: chất lợng, giá cả, tổ chức tiêu thụ. Muốn cạnh tranh đợc trên thị trờng, các sản phẩm phải có chất lợng luôn luôn tốt, giá cả hợp lí và đợc tổ chức tiêu thụ tốt. Quản lí tốt tất cả các khía cạnh trên, sản phẩm nông nghiệp sẽ có đợc năng lực cạnh tranh cao trong hội nhập.
3.5.1.1 Các giải pháp quản lí chất lợng sản phẩm.
Quản lí chất lợng sản phẩm bao gồm rất nhiều khâu, từ sản xuất tới thu hoạch, sau thu hoạch và phải tuân theo nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt.
- Giải pháp về giống.
Muốn có chất lợng tốt trớc tiên phải có giống tốt. Việt Nam chúng ta có nhiều đặc sản truyền thống có chất lợng cao về hoa quả (bởi Năm roi, bởi Đoan Hùng, bởi Diễn; cam Canh, cam Bố Hạ; xoài cát Vĩnh Lộc; đào Sa Pa, mận Hậu v.v...), lúa gạo (Dự Hơng, Tám thơm), hải sản (tôm hùm, tôm càng xanh, cá thu, cá ngừ). Các giống quí đó cần phải đợc gìn giữ, cải tạo để giữ đ- ợc hơng vị riêng, có năng suất cao hơn, hợp với nhu cầu khách hàng hơn. Mặt khác, chúng ta phải chú trọng nghiên cứu, lai tạo và nhập khẩu có chọn lọc, để các mặt hàng nông sản ngày càng đa dạng, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trờng.
- Giải pháp về qui trình sản xuất.
Qui trình chăm sóc vật nuôi, cây trồng cần phải đợc tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá. Điều đó chẳng những làm cho ngời nông dân bớt phần vất vả, tăng năng suất lao động, tăng năng suất vật nuôi cây trồng, mà còn đảm bảo cho chất lợng sản phẩm tốt. Quá trình sản xuất phải tuân thủ các qui trình kĩ thuật, không dùng các hoá chất bị cấm, không dể lại d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn lơng thực thực phẩm. Đáp ứng đ- ợccác yêu cầu nghiêm ngặt nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm, nông sản Việt Nam mới có khả năng vào đợc các thị trờng tiềm năng nhng khó tính của thế giới.
- Qui trình thu hoạch.
Thu hoặch phải đúng lúc, đúng kĩ thuật. Thu đúng lúc để đảm bảo sản phẩm đạt mức độ cao về về dinh dỡng, đẹp về màu sắc, dễ thu hút khách hàng. Thu hoặch đúng lúc còn cho sản phẩm đúng kích cỡ, bảo đảm sự phát triển bền vững, tránh đợc mùa sinh sản của các loài sinh vật. Thu hoạch còn phải đúng kĩ thuật để nông sản không bị xuống cấp, mất giá do bị bầm dập hoặc lẫn các loại phẩm cấp khác nhau.
- Các qui trình sau thu hoạch.
Đặc điểm của hàng nông sản là mau hỏng, thời gian cất giữ trong điều kiện bình thờng rất ngắn và nhất là thu hoặch tập trung ồ ạt theo mùa, nên việc bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch có vai trò cực kì quan trọng để đảm bảo chất lợng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất. Tất vả các khâu vận
chuyển, bảo quản, chế biến, đóng gói, cất giữ đều rất quan trọng. Phải có hệ thống giao thông tới tận vùng nguyên liệu, phơng tiện vận chuyển đáp ứng đợc yêu cầu chuyên chở đồng thời bảo quản đợc sản phẩm (chẳng hạn độ êm, độ lạnh). Còn chế biến dĩ nhiên là vô cùng quan trọng. Mặc dù tỉ trọng của công nghiệp chế biến nông sản trong cơ cấu ngành công nghiệp đạt khá, nhng đó là vì nhiều ngành công nghiệp khác của nớc ta cha mạnh, chứ cha phải là ngành này đã mạnh. Đây đang còn là khâu còn yếu trong nền kinh tế nớc ta. Đáng buồn, thậm chí đáng sợ khi ngời ta tổng kết đợc rằng 90% nông sản Việt Nam trên thị trờng đợc tiêu thụ dới mác sản phẩm của nớc khác. Đó là vì phần lớn chúng ta xuất nông sản cha qua chế biến, giá rẻ, các nớc nhập về chế biến tiếp sau đó tái xuất khẩu (xuất cả vào thị trờng Việt Nam) kiếm đợc lời cao.
Đầu t công nghệ hiện đại, phù hợp để sản phẩm đạt đợc các tiêu chí về chất lợng, mẫu mã là việc cần làm ngay để mang lại hiệu quả đích thực cho nông sản Việt Nam. Đầu t phát triển công nghiệp chế biến còn là giải pháp cơ bản, khả thi và hiệu quả giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp thời kì HNKTQT.
- Ban hành bộ tiêu chuẩn chất lợng nông sản Việt Nam.
Ai và ở đâu cũng yêu cầu sản xuất hàng phải đạt tiêu chuẩn chất lợng, những những tiêu chuản đó nh thế nào phải có qui định công khai, thống nhất và phải đợc phổ biến rộng rãi để mọi ngời đều biết mà thực hiện.
- Tuân thủ các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế.
Chất lợng tốt của sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào riêng một khâu nào, nó đợc bắt đầu từ ngời sản xuất, nơi sản xuất, bảo quản, chế biến và đóng gói. Việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về quản lí, về môi trờng về chất lợng, quản lí từ sản xuất đến chế biến (SQF) sẽ đáp ứng đợc các yêu cầu đó. Ngoài ra, cũng cần phải chú ý qui định của từng thị trờng khác nhau, chẳng hạn nh hàng vào EU nhất thiết phải đợc đóng dấu EC (sản xuất theo tiêu chuẩn của EU), hàng nông sản nhập khẩu vào thị trờng Mỹ phải dán nhãn xuất xứ (từ 1/9/2004, riêng các loại rau áp dụng từ 30/9). Chất lợng do thị tr- ờng qui định , nên chúng ta phải lu ý qui định của những thị trờng khác nhau.
3.5.1.2 Quản lí giá cả.
Giá cả của sản phẩm nói lên nhiều điều: giá trị và giá trị tiêu dùng, chất lợng, năng suất lao động, thị hiếu ngời tiêu dùng…Giá rẻ là mong muốn của ngời tiêu dùng, giá hợp lí là mong muốn của nhà sản xuất chân chính, giá càng cao càng tốt là của bọn cơ hội, đầu cơ. Giá cả là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh, hội nhập. Muốn thắng trên thơng trờng, muốn hội nhập thành công, giá sản phẩm phải mang tính cạnh tranh. Sản phẩm có giá mang tính cạnh tranh cao nếu nh giá trong nớc không lớn hơn giá trong nền kinh tế cạnh tranh, tức là giá trong nớc của cùng mặt hàng phải nhỏ hơn giá thế giới của mặt hàng (giá tại nớc cạnh tranh mặt hàng cùng loại) [nguồn 8- tr 200]. Muốn có đợc giá cạnh tranh nh vậy, cần làm tốt các nội dung sau:
- Nghiên cứu thị trờng.
Trong xu thế hội nhập, chúng ta phải từ bỏ thói quen chỉ bán những gì mình có mà không quan tâm tới những gì mà thị trờng cần.
Nhu cầu của thị trờng cũng có thể đợc định hớng, tạo ra bởi nhà sản xuất nếu chất lợng mặt hàng tốt, công tác xúc tiến thơng mại làm rất thành công. Đây là việc chúng ta cũng phải làm để đẩy mạnh xuất khẩu, giành thế chủ động trên thị trờng. Song về cơ bản chúng ta phải sản xuất, bán, mua theo nhu cầu của thị trờng từng nơi, từng giai đoạn. Thị trờng có cầu thì giá bán mới đảm bảo có lợi cho ngời sản xuất. Số lợng cầu nhiều ít, chất lợng ra sao, thời gian giao hàng khi nào là những vấn đề cần nghiên cứu kĩ. Cũng cần chú ý rằng, có cầu thì ắt sẽ có cung, nhng không phải mình là nguồn cung duy nhất, phải hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh chúng ta mới có thể giành phần thắng. Có thể đa ra một mẫu đơn giản về nội dung nghiên cứu thị trờng một mặt hàng nh sau:
Thị trờng Thời
gian Số l-ợng Chấtlợng Giácả có thể
Nhu cầu 1. Nga
2. Mỹ ...
Nguồn cung trong nớc 1. Tây Nguyên 2. ĐNB
Nguồn cung từ nớc
ngoài 1.Thái Lan2.Bra-xin
Bảng nghiên cứu này cần có nhiều phơng án cho nhu cầu và nguồn cung ở các mức: trung bình, tối đa, tối thiểu. Đây là một công việc vô cùng phức tạp, nhng muốn thành công trong nền kinh tế thị trờng thì hiểu thị trờng là điều kiện bắt buộc. Từ những nghiên cứu này, chúng ta có thể quản lí tốt hơn nguồn cung để đảm bảo giá cả có lợi cho mình.
- Quản lí nguồn cung từ trong nớc:
Muốn đợc giá, điều cốt yếu nhất là phải điều chỉnh nguồn cung để đảm bảo cung không vợt quá cầu (một tồn tại lớn trong hầu hết các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay). Cũng không nên để nguồn cung một mặt hàng nào đó quá thiếu, sẽ dẫn đến tình trạng tự phát đổ xô vào cùng làm rồi nhanh chóng lại bị ế thừa, ngời sản xuất có thể bị phá sản- đây là một “nhu cầu giả” dẫn tới sự ế thừa thật.
- Tác động tới nguồn cung từ nớc ngoài.
Việc tham gia các hiệp hội nông sản, kí kết và cam kết về sản xuất và tiêu thụ từng loại nông sản với các nớc có cùng mối quan tâm là cách hữu hiệu
để điều tiết lợng hàng trên thế giới, đảm bảo giữ đợc giá bán ở mức có lợi cho nhà sản xuất, xuất khẩu.
- Quản lí hàng nhập khẩu.
Những mặt hàng ta thiếu nhiều, thiếu lâu dài mà trong nớc ít có lợi thế (nh bông chẳng hạn) thì chúng ta quản lí bằng thuế nhập khẩu, còn những mặt hàng chỉ thiếu tạm thời và có tính thời vụ thì cần thận trọng để không làm suy sụp sản xuất trong nớc.
- Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá mặt hàng.
Kinh nghiệm của các nớc thành công trong hội nhập cho thấy, để giữ vững giá cả, giữ đợc thị phần có hai cách, một là làm tốt hơn, hai là làm khác đi. Những mặt hàng tốt có giá cao là đơng nhiên, điều quan trọng là nó ít mất giá hơn rất nhiều so với hàng cùng loại có chất lợng thấp. Giữ giá, giữ khách hàng bằng chất lợng là một cách làm có hiệu quả nhất trong kinh doanh.
Còn trong trờng hợp, nếu không làm đợc hàng tốt hơn hoặc rẻ hơn, thì ta nên tìm mặt hàng khác có sức cạnh tranh hơn trên thị trờng quốc tế. Chúng ta cũng còn quen sản xuất ra hàng gì mà mình lợi thế sẵn có lợi thế trong nớc mà quên rằng có thể ở nhiều nớc khác họ còn thuận lợi hơn mình, giá bán của họ còn thấp hơn, hàng của mình khó hoặc không cạnh tranh nổi. Trong khi đó, mặt hàng khác so trong nớc thì không thuận lợi bằng, nhng lại là có lợi thế hơn hầu hết các nớc sản xuất cùng loại, thì vẫn có khả năng cạnh tranh rất cao, giá cả dĩ nhiên ổn hơn rất nhiều.
- Tăng tỉ lệ nông sản qua chế biến.
Xu hớng chung của thế giới là giá của sản phẩm thô rất thấp, còn sản phẩm đã qua chế biến lại rất cao. Việt Nam chúng ta xuất khẩu phần lớn là sản phẩm mới qua sơ chế nên giá thấp, kim ngạch thu đợc không cao, thiệt cho ngời nông dân, thiệt cho doanh nghịêp và là sự lãng phí tài nguyên quốc gia rất đáng kể. Bởi vậy, tăng tỉ lệ nông sản qua chế biến cũng là cách để có giá cao và cạnh tranh đợc tốt hơn trên thị trờng thế giới.
- Cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hoá.
Chất lợng ảnh hởng quan trọng tới giá cả, nhng chất lợng không phải là nhân tố duy nhất. Chất lợng nh nhau, thậm chí chất lợng thấp hơn vẫn có thể bán đợc giá cao hơn, nếu có hình thức mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu khách hàng.
- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Một qui hoạch chi tiết cho mỗi vùng sản xuất về cơ cấu cây- con, diện tích, sản lợng trong thời gian hợp lí là rất cần thiết để ổn định nguồn cung, ổn định giá cả. Cần củng cố, phát triển các vùng chuyên canh sản xuất mang tính chất hàng hoá cao, tạo điều kiện đầu t thâm canh, tăng năng suất, chất lợng để giá nông sản mang tính cạnh tranh cao trên thị trờng.
- Các biện pháp hỗ trợ, quản lí rủi ro
Trong một số trờng hợp nh thiên tai, mất mùa, dịch bệnh( nh dịch cúm gà cuối năm 2003, đầu năm 2004), mất giá, tranh chấp thơng mại quốc tế, Nhà nớc cần có các giải pháp giúp bình ổn giá thị trờng, khắc phục hậu quả, để các đối tợng sản xuất, kinh doanh có khả năng đứng vững và tái đầu t, ổn định sản xuất, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu.