Đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 59)

7. Những đóng góp mới của đề tài

2.2.3 Đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô

2.2.3.1 Chính sách đất đai

Đất đai là t liệu sản xuất hàng đầu trong nông nghiệp, nên chính sách đất đai ảnh hởng vô cùng quan trọng tới định hớng phát triển của ngành. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản trong việc xác định quyền sử dụng đất cho nông hộ. Trớc đây, đất đai thuộc hệ thống quản lí của HTX, hiện nay quyền quản lí đợc trao cho hộ nông dân.

Luật đất đai năm 1988 cho phép quyền sử dụng cá nhân đối với đất 10- 15 năm. Luật cho phép các nông hộ bán các sản phẩm d ngoài định mức trên thị trờng. Tuy nhiên, Luật đất đai 1988 vẫn cấm chuyển nhợng đất và giới hạn

thời gian sử dụng đất. Điều đó hạn chế việc tập trung đất đai và cũng làm giảm động cơ đầu t vào đất đai của nông hộ.

Luật đất đai 1993 là một bớc tiếp theo tạo ra quyền sử dụng tự do hơn đối với đất đai của hộ nông dân. Thời gian sử dụng đất là 20 năm đối với cây hàng năm và 50 năm đối với cây lâu năm. Luật cho phép trao đổi, chuyển nh- ợng, thừa kế, cho thuê và thế chấp. Thời gian gần đây, Chính phủ đã ban hành và cho thực hiện nhiều qui định khác nữa để đẩy nhanh tiến độ phân bổ quyền sử dụng đất. Hầu hết đất ở đồng bằng đã có chủ sử dụng đất, nhng ở vùng núi, quyền sử dụng đất vẫn cha đợc giải quyết thoả đáng do các qui định cha sát hợp và chi phí cho loại đất này lớn, hiệu quả kinh tế lại thấp.

2.2.3.2 Chính sách giá cả

Về chính sách giá, phơng hớng của Chính phủ là cố gắng tạo ra động lực cho sản xuất nông nghiệp thông qua điều chỉnh giá thơng mại trong nớc và giá xuất khẩu theo hớng có lợi cho sản xuất lơng thực và cây trồng. Theo khung giá này, kể từ khi bắt đầu cải cách, nông nghiệp Việt Nam đã đạt đợc tiến bộ quan trọng theo hớng thị trờng và mở cửa. Giá nông sản và giá nguyên liệu đầu vào đều theo sát giá thế giới. Chính sách của Chính phủ cũng nhằm đảm bảo giá công bằng cho ngời tiêu dùng và tránh các cú sốc về giá trên thị trờng thế giới bằng cách áp dụng một số biện pháp kiểm soát giá thông qua hệ thống hạn ngạch và kiểm soát các đầu mối xuất khẩu.

Hội nhập AFTA, APEC, cam kết trong các hiệp định song phơng và sắp tới là hội nhập WTO, Việt Nam phải tự do hoá hơn nữa qui chế thơng mại nh giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan. Điều này nhằm làm giảm bớt các méo mó trong nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của nông nghiệp cũng đợc nâng cao trong thị trờng khu vực và thế giới.

Liên quan chặt chẽ tới chính sách giá là các qui định thuế nhập khẩu và xuất khẩu.

Nhìn chung, thuế đánh vào các mặt hàng xuất khẩu không cao nhằm khuyến khích xuất khẩu, còn thuế nhập khẩu rất cao đánh vào các hàng đã qua chế biến nhằm bảo hộ ngành công nghiệp chế biến ở trong nớc. Thuế xuất khẩu gạo, chè, cà phê, hạt tiêu, cao su tự nhiên bằng 0%, trong khi thuế nhập khẩu các mặt hàng gạo qua xay sát là 15%, cà phê rang 75%, chè 75%, rau quả 45%. Thuế nhập khẩu thịt năm 1992 là 10%, tăng lên 30% vào năm 1999; thuế nhập khẩu đờng cũng từ 10% năm 1992 lên 45% vào năm 1999 [nguồn 37]. Khi hội nhập AFTA và các định chế quốc tế khác, lịch trình cắt giảm thuế quan là bắt buộc, ngành chế biến nông sản vì thế sẽ gặp áp lực cạnh tranh lớn từ các nớc ASEAN và các đối tác khác (thuế nhập khẩu nông sản chỉ còn 0- 5% vào năm 2006).

Trừ máy nông nghiệp thuế nhập khẩu tới 75%, mức thuế đánh vào vật t nông nghiệp nhập khẩu đều bằng 0%. Chính sách này nhằm hỗ trợ cho nông dân hạ giá thành để cạnh tranh.

Bên cạnh thuế xuất nhập khẩu, Nhà nớc còn áp dụng hàng rào phi thuế quan để can thiệp vào hoạt động xuất nhập khẩu. Sự ngăn trở các hoạt động xuất nhập khẩu có chủ đích có thể bằng cách cho phép một số công ti đợc độc quyền xuất nhập; qui định hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu. Các can thiệp này trong một số trờng hợp lại tạo ra một thứ thuế vô hình làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp. Hội nhập AFTA và quá trình gia nhập WTO dẫn đến Việt Nam phải xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan. Trớc mắt, việc này sẽ gây khó khăn cho một số ngành, nhng về lâu dài là tất yếu và có lợi.

Từ năm 1989, Việt Nam đã thực hiện những bớc đi quan trọng nhằm tiến tới tự do hoá thơng mại. Sự độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đã chấm dứt, các doanh nghiệp địa phơng và gần đây là các công ti t nhân có thể tham gia lĩnh vực này. Một số mặt hàng (nh cà phê, cao su) phải có giấy phép của phòng Thơng mại và Công nghiệp cũng đợc bãi bỏ hầu hết vào năm 1998. Đến nay, chỉ còn gạo, đờng và phân bón, các mặt hàng nông sản khác kinh doanh khác không phải chịu hàng rào phi thuế nữa.

Gạo là mặt hàng quan trọn,g với lí do đảm bảo an ninh lơng thực, Chính phủ can thiệp sâu vào hoạt động xuất khẩu. Những năm đầu Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp quốc doanh độc quyền xuất khẩu, (đặc biệt là độc quyền của Vinafood II ở miền Nam, Vinafood I ở miền Bắc), đồng thời với kiểm soát bằng hạn ngạch. Nhng chính sách đó không đạt hiệu quả nh mong muốn, không phát huy đợc tối đa khả năng có thể của lợng gạo huy động cho xuất khẩu, giá gạo thu mua để xuất khẩu thấp, giá bán cũng không cao Nhà nớc vẫn phải bù lỗ cho các doanh nghiệp. Mặt khác, cũng do bảo hộ, giá phân bón lại cao hơn giá quốc tế rất nhiều làm cho khu vực nông thôn mà ngời trực tiếp là nông dân nghèo phải gánh chịu mọi thiệt thòi. Những sai lầm dần dần đợc sửa chữa, cuối những năm 1990 công ti t nhân cũng đợc phép xuất khẩu và số đầu mối xuất khẩu cũng nhiều hơn. Số công ti xuất khẩu gạo là 23 năm 1997, 33 năm 1998, 47 năm 1999. Nh vậy đầu mối xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu vẫn đợc áp dụng, nhng nới lỏng và linh động hơn.

Một mặt hàng nữa đợc bảo hộ liên quan tới ngành mía đờng. Trong khi giá đờng thế giới rất thấp và giảm kéo dài thì Việt Nam lại đặt chỉ tiêu là “sản xuất 1 triệu tấn đờng”, kiểm soát nhập khẩu đờng bằng hạn ngạch và chỉ lựa chọn một số doanh nghiệp đợc nhập. Mặc dù đờng nằm trong danh sách nhạy cảm trong CEPT, song việc xoá bỏ hạn ngạch vẫn là việc phải làm muộn nhất là 2010.

Chính sách giá có sự điều chỉnh góp phần từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, doang nghiệp, nền kinh tế nông nghiệp trong HNKTQT.

Việc thực hiện nhiều chính sách tự do thơng mại đã cải thiện đáng kể khoảng cách giá trong nớc và giá thế giới. Cánh kéo giá giữa nông nghiệp và công nghiệp cũng đợc cải thiện trong một số mặt hàng. Ví dụ nh phân bón, năm 1982 tỉ lệ ure/gạo là 3, năm 85 là 2,24; từ 1988 thực hiện cải cách hệ thống 2 giá sang 1 giá theo thị trờng thì đến 1990 tỉ lệ còn 1,51; đến 1996 là 1,02; năm 1999 chỉ còn 0,5 (những tháng cuối năm năm 2004 tỉ lệ này tăng đến xấp xỉ 1 do giá ure tăng trên toàn thế giới). Chiều hớng nh vậy có lợi hơn cho nông dân, góp phần đáng kể trong việc nông dân tăng đầu t từ đó tăng năng suất, sản lợng lúa, đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở thập kỉ cuối của thế kỉ XX.

Đối với mặt hàng chủ lực là gạo, tuy có làm giảm mức chênh giá xuất khẩu so với gạo Thái Lan, nhng bất cập cũng còn không ít.

Những tồn tại:

- Trong một số trờng hợp, chính sách giá của Chính phủ đã không mấy thành công, làm giảm khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam, kéo dài thêm sự trì trệ, lạc hậu của công nghiệp chế biến nông sản. Cánh kéo giá hàng nông nghiệp so với hàng công nghiệp cha mất hẳn. Ngời tiêu dùng cũng chẳng đợc lợi khi phải dùng những sản phẩm chất lợng không cao, giá lại đắt hơn giá thế giới nhiều. Bà con nông dân chịu thiệt thòi vì giá đầu vào tăng, giá đầu ra lại giảm. Các ngành công nghiệp chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu đợc “lợi nhỏ” do chính sách giá “thiên vị” còn nhiều màu sắc của bảo hộ, nhng sẽ phải gánh chịu hậu quả không tốt trong tơng lai.

Trong trờng hợp gạo, những năm đầu, các can thiệp nh hạn ngạch xuất khẩu và kiểm soát đầu mối xuất khẩu dẫn đến giá trong nớc và giá xuất khẩu thấp hơn nhiều so với giá thế giới. Ví dụ năm 1995, giá gạo trong nớc là 250 USD/tấn, giá xuất khẩu là 280 USD/tấn, trong khi giá gạo xuất khẩu của Thái Lan là 300 USD/tấn. Nh vậy giá bán gạo rẻ hơn giá thế giới, giá phân bón, vật t nông nghiệp lại đắt hơn giá thế giới nông nghiệp, nông thôn là khu vực bị bất lợi nhất. Gần đây, sự tham gia của nhiều công ti, nhiều thành phần kinh tế vào công việc xuất khẩu, cùng với việc tăng hạn ngạch đã làm tăng giá trong nớc và giá xuất khẩu, sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng có đợc cải thiện. Năm 1999, giá gạo trong nớc là 226 USD/tấn, giá xuất khẩu là 228 USD/tấn, giá gạo Thái Lan xuất khẩu là 239 USD/tấn.

Đối với mặt hàng đờng, kết quả không đợc khả quan nh vậy. Cho đến nay, sự duy trì thuế nhập khẩu cao cùng hạn ngạch nhập khẩu vẫn làm chênh lệch lớn giữa giá trong nớc và giá quốc tế. Năm 1995, giá đờng trong nớc là 625 USD/tấn so với giá thế giới là 425 USD/tấn. Những năm gần đây, giá đ-

ờng thế giới giảm mạnh, Chính phủ lại tăng thuế nhập, đồng thời kiểm soát gắt gao việc nhập khẩu làm khoảng cách giá càng tăng. Năm 1999, giá đờng trong nớc là 480 USD/tấn trong khi giá thế giới chỉ 278 USD/tấn. Điều đó làm thiệt hại về kinh tế cho ngời tiêu dùng, ngành mía đờng càng lâm vào tình trạng trì trệ, lỗ vốn và Nhà nớc thì tiếp tục bù lỗ. Cách làm nh vậy càng làm ngành mía đờng thêm mất đi khả năng cạnh tranh quốc tế.

Nh vậy, thực tế thời gian qua cho thấy rằng: kìm hãm tự do thơng mại, bảo hộ độc quyền một cách thiếu chọn lọc thì cái lợi rất nhỏ, phạm vi đối tợng đợc hởng lợi cũng rất ít, trong khi cái hại thì lớn, đối tợng bị thiệt thì nhiều (ngời tiêu dùng, toàn bộ nền kinh tế) và hậu quả còn ảnh hởng lâu dài về sau.

2.2.3.3 Tự do hoá đầu t trong nông nghiệp

Để phát triển nền nông nghiệp, nông thôn hiện đại, bền vững, có khả năng cạnh tranh ngày càng cao trên thị trờng trong nớc, quốc tế thì điều kiện quan trọng là phải có sự đầu t thoả đáng. Ông cha ta từng đúc kết một cách đơn giản mà chính xác “Mạnh vì gạo, bạo vì tiền”. Các học thuyết kinh tế hiện đại cũng đã nghiên cứu và khẳng định mối quan hệ nhân quả giữa đầu t và phát triển mà kinh tế nông nghiệp và nông thôn cũng không là ngoại lệ. Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững, tỉ lệ đầu t cho từng ngành phải tơng đơng với tỉ lệ đóng góp của ngành đó trong nền kinh tế quốc dân. Kinh nghiệm thành công của Đông á cũng là đầu t nhiều hơn, tốt hơn.

Từ khi chúng ta tiến hành đổi mới để phát triển và hội nhập, các nguồn vốn của toàn xã hội, của các thành phần kinh tế đã đợc huy động tốt hơn. Đầu t cho nông nghiệp gồm vốn đầu t của nhà nớc, vốn của hộ gia đình và doanh nghiệp, vốn đầu t nớc ngoài. Mỗi nguồn vốn này có đặc trng và ý nghĩa riêng trong hỗ trợ nông nghiệp HNKTQT.

Bảng : Vốn đầu t phát triển theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (ĐVT: tỉ đồng) Ngành 1995 1998 1999 2000 2001 - NN-LN - TS 9.614,3 532,3 13.223,1 1.747,2 15.642,8 2913,2 17218,2 3.175,5 20.000 4.110 Toàn nền KT 72.447,0 47134,0 131.170,9 145333,0 163500,0 Chỉ số ĐT cho NN 0,49 0,48 0,55 0,59 0,61 NN-LN-TS(% trong tổng ĐT ) 13,3 12,5 14,1 14,4 14,1

Bảng Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế (%)

Thành phần kinh tế 1995 1998 1999 2000 2001

Khu vực Nhà nớc 42% 55,5 58,7 57,5 58,1

Khu vực ngoài QD 27,6 23,7 24,0 23,8 23,6

(Chỉ số đầu t : Tỉ lệ đầu t cho ngành (khu vực)/tỉ lệ đóng góp trong GDP).

[Nguồn4; 16 và tính toán]

- Nguồn vốn Nhà nớc chiếm tỉ lệ cao nhất, có ý nghĩa lớn đối với phát triển nông nghiệp: tập trung vào xây dựng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, nhất là giao thông nông thôn, điện, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, đầu t trực tiếp cho các chơng trình trọng điểm. Nhà nớc còn đầu t qua các chơng trình và dự án quốc gia nh: Ch- ơng trình 327, chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ, chơng trình nớc sạch nông thôn, chơng trình xoá đói giảm nghèo 135 v.v…Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc Trung ơng dành cho nông nghiệp liên tục tăng về số tuyệt đối (nhng theo nguồn 20 thì năm 2001 giá trị đầu t cho nông nghiệp giảm chỉ còn 16141,8 tỉ đồng bằngn9,9% tổng đầu t phát triển), hình thức đầu t cũng ngày một đa dạng. Đầu t qua hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng ngời nghèo đợc áp dụng rộng rãi với cơ chế thoáng, nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh vật t nông nghiệp, hoặc chế biến xuất khẩu nông sản với lãi suất u đãi hoặc không tính lãi để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể ( bù giá vật t phân bón, bù giá thu mua, giúp ngời sản xuất giảm thiệt hại trong những tình huống xấu). Từ 1998- 2002, do giá lúa gạo, giá cà phê, cao su trên thị trờng thế giới giảm mạnh, tác động xấu đến giá cả trong nớc, Nhà nớc đã thực hiện chủ tr- ơng mua tạm trữ lúa hàng hoá ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên với số vốn hàng ngàn tỉ đồng. Một hình thức đầu t mới đợc áp dụng trong những năm gần đây là u đãi vốn đầu t phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hộ nông dân để sản xuất hàng hoá. Sự hỗ trợ của vốn ngân sách nhà n- ớc phần nào đó đã trợ giúp nông nghiệp hình thành và củng cố nền sản xuất hàng hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông nghiệp – nông thôn Việt Nam trong hội nhập và phát triển.

- Vốn ngoài nhà nớc (vốn doanh nghiệp và hộ nông dân )

Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế, sự công nhận chính thức của nhà nớc đối với các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc đã huy động đợc nguồn lực tiềm năng và đáng kể của các thành phần này phục vụ phát triển nông nghiệp.

Nguồn vốn của các doanh nghiệp đầu t cho nông nghiệp, nông thôn góp phần tạo ra các điều kiện vật chất, kĩ thuật, phát triển nông nghiệp hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

Nguồn vốn hộ nông dân đầu t vào nông nghiệp tăng lên khá nhanh trong những năm gần đây. Theo kết quả điều tra vốn trong dân của Tổng cục Thống kê, mức vốn đầu t 1 hộ nông thôn năm 1999 là 1 triệu đồng; năm 2001 là 3,5 triệu đồng. Cả nớc có trên 14 triệu hộ nông thôn, nh vậy số vốn của khu vực hộ nông dân tăng từ 14000 tỉ đồng năm 1999 lên 49000 tỉ đồng năm 2001, trong đó hơn 50% đầu t cho phát triển sản xuất nông- lâm- thuỷ sản, 50% cho

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w