Đặc điểm HNKTQT nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25)

7. Những đóng góp mới của đề tài

1.2.2. Đặc điểm HNKTQT nông nghiệp

Quốc tế hóa nền kinh tế, cả về thơng mại và đầu t vốn đợc khởi đầu từ khu vực nông nghiệp. Từ xa xa, các loại nông sản đã đợc trao đổi rộng khắp, xuyên qua biên giới quốc gia đạt đến qui mô châu lục và toàn cầu. “Con đờng tơ lụa” nh một huyền thoại lu lại tới tận ngày nay. Đầu t sản xuất quốc tế cũng từng diễn ra sôi động trong khu vực nông nghiệp, nhất là từ khi các nớc đế quốc mở rộng hệ thống thuộc địa ra khắp thế giới. Những loại nông sản quí hiếm khi đó nh hạt tiêu, đinh hơng, cao su, thuốc lá, cà phê… đem lại lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy phát triển thơng mại và đầu t quốc tế. Song, do nhiều nguyên nhân, HNKTQT trong nông nghiệp tiến triển rất chậm chạp và hiện đang tụt hậu rất xa so với công nghiệp và dịch vụ. Điều đó không hề có nghĩa là nông nghiệp ít chịu ảnh hởng của HNKTQT mà trái lại, nông nghiệp và nông thôn, cùng với cuộc sống của đông đảo những ngời nông dân – trong đó có trên 1,5 tỉ ngời vẫn sống ở mức dới 1 USD/ngày, lại phải gánh chịu

những hậu quả to lớn nhất và thông thờng cũng là tiêu cực nhất của HNKTQT. Các đặc điểm nổi bật của quá trình HNKTQT trong nông nghiệp bao gồm:

- HNKTQT nông nghiệp hiện đang ở giai đoạn đầu, những diễn biến tiếp theo của nó đầy bất định và khó dự đoán. Đặc điểm này xuất phát từ những đặc thù của sản xuất và trao đổi hàng nông sản, đồng thời cũng do những tác nhân có liên quan về lợi ích và có khả năng gây ảnh hởng tới toàn cầu hoá nông nghiệp cũng rất đông đảo, phức tạp – không chỉ bao gồm các tổ chức đa phơng, khu vực, các nhà nớc, các doanh nghiệp, mà còn bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ thuộc mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, môi trờng. Toàn cầu hoá nông nghiệp sẽ không chỉ là “một điều tốt đẹp” đối với sự phát triển mọi mặt của con ngời.

- HNKTQT trong nông nghiệp ở nhiều nớc thờng song hành, thậm chí đi trớc cơ chế thị trờng, điều này trái ngợc với các khu vực kinh doanh khác- cơ chế thị trờng thờng đi trớc một bớc. Tại nhiều nớc, nông nghiệp cha thực sự bị “phơi ra” trớc sức ép cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng. Khu vực nông nghiệp luôn luôn có sự can thiệp của nhà nớc làm cho thị trờng nông sản và cả thị trờng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nhiều khi bị bóp méo và có tính bao cấp nặng nề. Do vậy, trong HNKTQT, nền nông nghiệp phải trải qua một sự chuyển đổi kép, vừa phải cải cách hớng về cơ chế thị trờng, vừa phải chấp nhận ngay sự cạnh tranh quốc tế rất khắc nghiệt.

- Thị trờng nông sản có những tính chất đặc thù so với các loại thị trờng hàng hoá khác, dẫn tới tự do hoá thơng mại nông sản có nhiều nét khác biệt so với tự do hoá thơng mại nói chung.

+ Tổng cầu các mặt hàng nông sản tăng chậm, không tăng cùng tốc độ tăng thu nhập và công nghệ thế giới. Con ngời không thể thiếu lơng thực, thực phẩm, nhng cũng không thể tiêu dùng quá mức loại hàng hoá này.

+ Trong khi đó, tổng cung nông sản cũng không co dãn linh hoạt với sự thay đổi giá nông sản. Trừ một vài loại cây ngắn ngày, mức cung nông sản không thể điều chỉnh trong thời gian ngắn hoặc trung hạn. Ngời nông dân th- ờng không có đủ thông tin và những dự báo cần thiết để kịp thời điều chỉnh cơ cấu sản xuất của mình cho phù hợp với diễn biến cung cầu quốc tế. Cũng do thiếu thông tin, ngời nông dân thờng mở rộng qui mô sản xuất khi mà giá nông sản đang ở đỉnh cao, đến khi thu hoạch nông sản lại bị rớt xuống giá mức cực thấp, gây thua lỗ, có khi đến cùng quẫn cho bản thân và gia đình. Việc tự điều chỉnh cung cầu theo tín hiệu giá cả trên thị trờng nông sản trong nớc và quốc tế diễn ra chậm chạp, yếu ớt.

+ Những tính chất khác của nông sản nh khó bảo quản, thời gian từ sản xuất tới tiêu dùng có thời hạn ngắn và mang tính thời vụ cũng ảnh hởng tới th- ơng mại nông sản quốc tế. Tất nhiên, những hạn chế này sẽ đợc khắc phục dần nhờ tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, nhng chắc chắn đây vẫn sẽ luôn là yếu thế của các nông sản so với hàng hoá của công nghiệp, dịch vụ.

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp gắn liền với những vấn đề văn hoá, xã hội, môi trờng rất to lớn. Sản phẩm nông nghiệp gắn với sức khoẻ, tính mệnh con ngời nên thực hiện tự do hoá thơng mại nông sản thờng đợc cân nhắc kĩ lỡng và thờng gặp phải rào cản khắt khe về vệ sinh an toàn l- ơng thực, thực phẩm (nhất là với các nớc kinh tế phát triển). Đó cũng có thể là lí do, là vật cản để nhiều nớc trì hoãn tham gia HNKTQT trong nông nghiệp.

- HNKTQT về nông nghiệp tuy mới bắt đầu nhng đã chứa đựng nhiều điều vô lí và bị chỉ trích nặng nề. Cho dù hầu hết các ý kiến đều thừa nhận toàn cầu hoá nông nghiệp là một quá trình tất yếu, nhng theo những báo cáo của các tổ chức quốc tế nh: Tổ chức nông lơng thế giới (FAO, 2001), Diễn đàn Thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD, 2001), Tổ chức lao động thế giới (ILO, 1999) thì toàn cầu hoá nông nghiệp đã và có tiềm năng gây ra những tác động tiêu cực cho sự phát triển, nhất là tại các nớc đang phát triển hoặc kém phát triển. Bởi vì:

+ Toàn cầu hoá nông nghiệp hiện nay mang lại lợi ích rất nhỏ bé, rất khiêm tốn cho những tác nhân chủ chốt và trực tiếp của hoạt động nông nghiệp là trên 1 tỉ nông dân ở khắp mọi nơi trên thế giới; trong khi đó lại mang lại lợi ích to lớn cho những tác nhân “phụ” của nông nghiệp nh các công ti xuyên quốc gia về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chế biến nông sản, thơng mại nông sản.

+ Những nớc kém phát triển nhất lại là những nớc mở cửa thị trờng nông nghiệp nội địa nhiều nhất, còn những nớc phát triển nhất, vốn luôn khhuyếch trơng và lớn tiếng thúc đẩy toàn cầu hoá thì luôn tìm cách trì hoãn mở cửa thị trờng, trợ cấp và bảo hộ nông nghiệp tronh nớc cực lớn (các nớc OECD trợ cấp 1 tỉ USD/ngày, Hoa kỳ sau Hội nghị Đô ha vẫn quyết định trợ cấp nông nghiệp tới 180 tỉ USD trong vòng 10 năm; đồng lại thời đánh thuế vào nông sản từ các nớc đang phát triển cao gấp 4 lần các mặt hàng cùng loại từ các nớc phát triển ).

+ Toàn cầu hoá nông nghiệp diễn ra không đồng bộ giữa ngời sản xuất- dịch vụ nông nghiệp–thị trờng. Vai trò, quyền lợi của ngời nông dân cha đợc chú trọng đúng mức (vì vậy họ thờng phản đối toàn cầu hoá). Toàn cầu hoá nhiều khi trở nên quá nghiệt ngã đối với ngời nông dân và môi trờng sống của con ngời. Những ngời nông dân nghèo luôn ở trong tình trạng khó khăn khi đ- ơng đầu với những thách thức của toàn cầu hoá nông nghiệp, lại ít có khả năng chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp, sẽ bị sức ép rất lớn do hàng nhập khẩu rẻ hơn từ nớc ngoài tràn vào.

Có thể nói rằng hội nhập nông nghiệp có nhiều nét đặc thù, phức tạp và rất khó khăn.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w