Những thách thức

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42)

7. Những đóng góp mới của đề tài

2.1.2 Những thách thức

2.1.2.1 Qui mô tài nguyên và thiên tai.

Bằng con mắt địa lí học, với sự khách quan khoa học có thể nói qui mô tài nguyên tự nhiên cho nông nghiệp của nớc ta không lớn, lại đang có nguy cơ giảm sút cả về số lợng và chất lợng. Nếu xét chỉ tiêu bình quân tài nguyên/ngời nớc ta từng bị xếp vào nhóm các nớc nghèo của thế giới. Tài nguyên đất rất hạn chế, chỉ có 0,5 ha/ngời, mà trong đó có tới 52% có độ dốc trên 250 không dùng đợc vào mục đích nông nghiệp. Đất nông nghiệp rất ít, chỉ 0,1 ha/ngời. Một đất nớc có tới 75% dân số sống ở nông thôn mà quĩ đất ít nh vậy thật khó cải thiện, nâng cao đời sống, khó hình thành đợc sản xuất qui mô lớn theo yêu cầu, đòi hỏi của quá trình hội nhập. Đã thế, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá lại lấy đi đáng kể (2,8 vạn ha/năm) diện tích đất màu mỡ, mà phần lớn trong số đó gần các thành phố, thuận lợi nhất cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp hàng hoá ngoại thành. Đất nông nghiệp giảm, diện tích rừng giàu cũng bị thu hẹp, gỗ quí ít dần, nghề gỗ và làm hàng gỗ mĩ nghệ đứng trớc khó khăn lớn về nguyên liệu.

Mặt khác, thiên tai xảy ra ngày càng dữ dội, với tần suất ngày càng dày (kể cả những nơi thiên nhiên vốn hài hoà nh đồng bằng sông Cửu Long), gây thiệt hại lớn về ngời, mùa màng, hoa trái và cơ sở vật chất kĩ thuật. Tất cả những điều đó làm tới ảnh hởng số lợng, chất lợng, sự ổn định nguồn hàng, thời gian giao hàng, từ đó ảnh hởng tới thu nhập, khả năng và uy tín của ngời nông dân, của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng.

Cũng cần nhìn nhận một vấn đề nữa là thế mạnh tài nguyên tự nhiên nông nghiệp nớc ta khá giống với các quốc gia xuất khẩu nông sản cùng trong khu vực Đông Nam á. Thái Lan, Malaixia, In-đô-nê-xia đều có điều kiện sản xuất nhiều lúa gạo, cà phê, cao su… trình độ sản xuất, công nghệ chế biến họ hơn Việt Nam, nên việc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và chiếm lĩnh thị tr- ờng nhà là không dễ dàng với nớc ta.

2.1.2.2 Những điều kiện kinh tế – xã hội

- Con ngời và lao động.

Nguồn lao động nớc ta tuy đông nhng chất lợng cha cao, thời gian sử dụng lao động thấp (75%). Tỉ lệ biết chữ tuy cao nhng ở trình độ đã hoặc cha tốt nghiệp tiểu học chiếm tới 47,79%; vùng Tây Bắc còn 18,34% lao động cha biết chữ. Cả nớc có 80,38% lao động không có chuyên môn- kĩ thuật. Trong số 19,62% lao động chuyên môn kĩ thuật thì 3,3% là trình độ sơ cấp hoặc chứng chỉ nghề, 4,42% + 3,85% là trình độ công nhân kĩ thuật có bằng và không bằng, 3,85% trình độ trung học chuyên nghiệp, đại học- cao đẳng trở lên chỉ chiếm 4,16%.[nguồn 145- tr 45 và tính toán]. Xếp hạng HDI vủa Việt Nam không ngừng đợc cải thiện nhng cũng vẫn ở vào khu vực thấp của thế giới, lần lợt các năm từ 1995 đến 2001 Việt Nam có thứ hạng là: 120, 121,

121, 122, 110, 108, 101. Đây là tỉ lệ chung cho cả nớc, những tiêu chí chất l- ợng riêng khu vực nông thôn còn thấp hơn. Trong tổng số lao động nông nghiệp , chỉ có 3,85% đã qua đào tạo (1996). Năm 1998 tỉ lệ lao động không có tay nghề ở khu vực nông thôn là 91,9%. Hơn thế, là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn, 69% lao động làm nông-lâm-ng nghiệp, song 89,3% số cán bộ kĩ thuật có chuyên môn thuộc lĩnh vực này lại làm việc ở cơ quan trung ơng; 8,9% làm việc ở thành phố và cấp tỉnh; 1,8% ở cấp huyện, còn ở cấp xã hầu nh không có ai.” [nguồn 5-tr134]. Ngoài ra, việc không biết hoặc không thông thạo ngoại ngữ của gần nh toàn bộ dân nông thôn (và bộ phận đáng kể dân thành phố) đang là trở ngại lớn đối với việc đón nhận các cơ hội thông tin và trí thức toàn cầu đang mở rộng. Mặt khác, thu nhập của đa phần lao động trong khu vực nông nghiệp còn quá thấp, chỉ bằng 0,68- 0,71 lần mức tiền công, tiền lơng bình quân của cả nớc (khoảng 300 USD/năm) và trên 90% số hộ nghèo cũng tập trung ở khu vực này.

Với trình độ và thu nhập nh vậy, để CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn, để ngời dân có năng lực, sự quan tâm và hiểu biết về cơ chế thị trờng , về HNKTQT quả là không dễ dàng. Mải lo cơm áo gạo tiền mỗi ngày (đã chiếm mất 70- 80% thu nhập), họ cha để ý và thực sự cũng cha đủ sức mà lo, mà chuẩn bị để đối phó với những ảnh hởng, khó khăn dù hội nhập kinh tế đã cận kề. Hơn nữa, do hạn chế về trình độ, hạn chế về cơ hội tiếp cận thông tin, lại ít kinh nghiệm về cơ chế thị trờng, ngời nông dân thờng tự ý mở rộng qui mô sản xuất vào thời điểm giá đỉnh cao với nhiều loaị cây dài ngày. Kết quả là khi có sản phẩm để bán thì giá lại xuống thảm hại, ngời nông dân cứ loay hoay mãi trong vòng luẩn quẩn “trồng- chặt- trồng cây khác- lại chặt…” mà vẫn không thoát đợc cái nghèo. Rõ ràng khâu qui hoạch, t vấn, tiếp thị thị trờng cho ngời nông dân còn cha đợc chú ý đúng mức.

Không chỉ bó hẹp trong phạm vi “ta với ta”, hạn chế về trình độ cũng là lí do ngời lao động không ý thức đợc hết quyền lợi, trách nhiệm của mình trong liên kết, hợp tác quốc tế. Quyền lợi của ngời lao động Việt Nam trong các liên doanh với nớc ngoài thờng bị giới chủ vi phạm, nhng đấu tranh đòi hỏi của ngời lao động cũng thờng là tự phát, hiệu quả không cao, thậm chí nhiều khi đa ra những đòi hỏi vô lí, không tuân thủ hợp đồng đã cam kết…Ng- ời dân chịu thiệt thòi về kinh tế, nhng cũng làm xấu đi quan hệ với giới chủ và thu hút ĐTNN vào khu vực nông nghiệp càng thêm khó khăn.

Vấn đề nhân lực liên quan đến rất nhiều lĩnh vực, nhng rõ ràng quan hệ trực tiếp nhất phải là ngành giáo dục- đào tạo. Mà ngành giáo dục- đào tạo hiện đang bị đánh giá là “ yếu kém trên những mặt quan trọng nhất” [nguồn 1- tr 82]. Đó là các vấn đề về chơng trình- cơ cấu giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất- thiết bị giáo dục, chất lợng đào tạo… Kết quả là một bộ phận đáng kể trong nguồn lao động “thầy không ra thầy, thợ không ra thợ” và tình trạng “thừa” thầy, thiếu thợ vẫn đang phổ biến.

Nhân lực (nếu xét về chỉ số phát triển con ngời, tỉ lệ lao động nữ, tỉ lệ mù chữ, tỉ lệ không đợc vào trung học trong độ tuổi, mức rò rỉ chất xám ra nớc ngoài) thì năm 2003 Việt Nam mới chỉ đạt trình độ trung bình yếu (3,79/10), đứng trong nhóm cuối của khu vực. Trình độ tiếng Anh và trình độ tiếp cận công nghệ cao đều ở mức rất thấp [nguồn 21-số 5 tháng 3/2004]. Hạn chế về trình độ, thực lực sẽ dần dần lấn át những lợi thế về lao động phổ thông, giá rẻ mà lâu nay nhiều ngời vẫn đánh giá quá cao. Nhìn vào thực chất, nhìn sang nớc bạn gần xa, nhân lực nớc ta đang là vấn đề cần đợc sự quan tâm hàng đầu của cá nhân, gia đình và cả cộng đồng.

- Vấn đề thị trờng.

Thị trờng, giá cả nông sản nhiều biến động, không ổn định cả đầu vào, đầu ra đang là một trong những khó khăn lớn nhất trong sản xuất, xuất khẩu nông sản.

Do đặc điểm vốn có của thị trờng nông sản, thêm vào đó, ở nớc ta, vai trò chi phối của Nhà nớc còn mờ nhạt, hoặc cách can thiệp còn làm méo mó thị trờng (ví dụ với các mặt hàng: gạo, đờng, phân bón) nên t thơng chi phối gần nh hoàn toàn thị trờng nông thôn. Cả thị trờng giá cả vật t, điện, nớc, phân bón, cả thu gom nông sản xuất khẩu nh lúa gạo, cà phê, chè, thuỷ sản chủ yếu do t thơng thao túng. Khi đợc giá, t thơng tung vốn đầu cơ trục lợi. Khi rớt giá, hàng nhiều, khó tiêu thụ, t thơng càng tung hoành, thao túng thị trờng, ép giá ngời sản xuất. Ngời nông dân vẫn luôn là đối tợng chịu thiệt thòi nhiều nhất.

Mặt khác, nông sản khó tiêu thụ, giá thấp, thậm chí sụt giảm vài năm liên tục (từ 1997- 2001) trong khi chi phí đầu vào lại cao, có xu hớng tăng làm nông dân bị thiệt hại kép, giảm sức mua, sức chống chịu những rủi ro, giảm khả năng tái đầu t mở rộng sản xuất vào những vụ kế tiếp. Sản xuất bấp bênh làm lợng hàng hoá không ổn định, càng tăng tính bất ổn của giá cả thị trờng.

Trong khi đó, hàng rào kĩ thuật, bảo hộ cao ở các nớc phát triển luôn tìm cách ngăn cản sự xâm nhập, mở rộng thị trờng của nông sản Việt Nam . Còn các nớc láng giềng và khu vực với nhiều lợi thế về kĩ thuật, công nghệ lại tìm mọi cách để xâm chiếm, tranh chấp thị trờng trong nớc với hàng nông sản Việt Nam (trứng gà, hoa quả… từ Trung Quốc từng tràn ngập Việt Nam gây điêu đứng không ít cho nhà nông nớc ta những năm qua). Không có biện pháp xử lí có hiệu quả thì tình trạng này sẽ làm cho sản xuất trong nớc đình đốn, hàng nông sản ngoại nhập giá rẻ tràn ngập nhng ngời nông dân lại không có tiền mua vì không bán đợc sản phẩm của mình, đời sống khó khăn lại càng thêm khó khăn.

- Cơ sở hạ tầng đang là khâu còn yếu trong nền kinh tế .

Nền tảng của kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của Việt Nam còn yếu và tụt hậu so với mức trung bình của các nớc thu nhập thấp về kết cấu hạ tầng năng lợng, giao thông, viễn thông và thông tin. Điều này sẽ ảnh hởng lớn tới

chất lợng, giá thành sản xuất, khả năng chuyên chở, bảo quản lu thông, hàng nông sản trớc khi đến thị trờng tiêu dùng hay xuất khẩu.

Giao thông nông thôn tuy chiếm 81% chiều dài đờng bộ toàn quốc nh- ng chất lợng đờng huyện, xã rất xấu, đờng đất tự nhiên và đờng cấp phối còn nhiều, có 5 huyện ở Cà Mau cha có đờng ô tô tới, 271 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm. Điện khí hoá không đều, vùng núi, vùng sâu, vùng xa tỉ lệ rất thấp. Lai Châu chỉ có 20,4% xã có điện, Cao Bằng 39%, Lào Cai 46,7%. Sơn La 43%.. dẫn tới sự yếu kém về phát triển công nghiệp, dịch vụ, nâng cao dân trí nông thôn. Lí do là việc xây dựng đờng dây, trạm điện đã khó, nhng cả khi nhà nớc đã đầu t rồi thì giá bán điện cao cũng làm cho nông dân không đợc sử dụng điện (giá điện tuỳ tiện, tự phát thờng cao gần gấp 1,5 lần thành phố, trong khi thu nhập của nông dân chỉ bằng 1/2)

Về lĩnh vực thông tin, tuy rằng đây là lĩnh vực đợc đánh giá là có trình độ hội nhập cao nhất của nớc ta, song cớc phí điện thoại còn cao so với thu nhập nên phần đông ngời nông dân vẫn còn xa lạ với điện thoại, mức chênh lệch về số điện thoại/1000 dân giữa thành thị và nông thôn chênh nhau hàng chục lần [nguồn 1- tr86]. Mức giá hoà mạng và truy cập internet quá cao, cao hơn các nớc trong khu vực, cao hơn cả nớc phát triển nên cơ hội tiếp xúc của ngời dân càng hạn chế. Các doanh nghiệp của Việt Nam tiếp cận với thông tin giá cả, thị trờng thờng chậm, thiếu chính xác và không đầy đủ vì vậy việc quyết định giá bán bao nhiêu, đẩy nhanh hàng đi hay ghim hàng lại cho đợc giá thờng bị sai lệch gây thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh. Trong cơ chế mới, trong xu thế hội nhập, thông tin có ý nghĩa sống còn, thành, bại của mỗi ngành, mỗi ngời sản xuất – kinh doanh mà tình trạng thông tin, viễn thông còn trong tình trạng nh vậy rõ ràng là hạn chế rất lớn, cần sớm khắc phục nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hội nhập cho nông nghiệp Việt Nam.

Công nghiệp chế biến nâng cao giá trị của sản phẩm (trong giá bán, chỉ hơn 20% thuộc phần của ngời trực tiếp sản xuất). ở Việt Nam, đây là ngành sản xuất quan trọng, chiếm 34-36% giá trị sản lợng công nghiệp nông thôn và 40% tổng sản lợng nông nghiệp, nhng hiện tại có tới 70% là các cơ sở qui mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, vốn dới 10 tỉ đồng/1 cơ sở, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu. Vì thế nhiều cơ sở chỉ phát huy đợc 30-50% công suất, khả năng đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản thấp, cụ thể là: rau quả 5%, gia súc, gia cầm 1%, mía 20%, chè 30%, thịt 3%.

Với sự yếu kém của công nghiệp chế biến nh vậy, nguồn nguyên liệu nông sản đang tăng lên nhanh chóng không thu mua hết, không đợc chế biến kịp thời nên không giải quyết đợc đầu ra cho nông sản. Một thực tế rất rõ ràng ai cũng có thể thấy là vải quả vài năm gần đây nhiều và rẻ đến đau lòng. Vào lúc giữa mùa, chỉ trên dới 2 nghìn đồng /1 kg vải quả (giá ngời mua) và trên d- ới 1nghìn đồng/kg (giá bán của ngời trồng), mà bán còn vất vả, đến độ nông

dân có lúc chẳng buồn thu hoạch. Mận Tam hoa giá còn tồi tệ hơn vì tuyệt đại đa số đợc trồng ở vùng núi, đi lại khó khăn, cớc phí vận chuyển rất đắt, có khi chỉ vài ba trăm đồng 1 kg quả. Không cần đặt phép tính cũng có thể hình dung đợc lời, lỗ của ngời trồng cây. Hơn thế, thu mua chậm, công nghệ lạc hậu, mẫu mã kém hấp dẫn làm chất lợng giảm, giá bán thấp, sức cạnh tranh trên thị trờng kém (gạo, chè, cà phê nớc ta có giá bán thờng thấp hơn 10-15% so với giá thế giới). Thách thức này thật lớn vì khi hội nhập chúng ta phải cạnh tranh sòng phẳng trên thơng trờng.

2.1.2.3 Những thách thức khó khăn từ chính ngành nông nghiệp

- Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản còn hạn chế

Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp và nông nghiệp cũng không nằm ngoài tình trạng chung đó. Nông sản chất lợng thấp, giá cao, chủng loại đơn điệu, vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, mẫu mã, qui cách cha phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng, tổ chức tiêu thụ kém là nguyên nhân chính làm giảm khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Chỉ cần đơn cử ở một số mặt hàmg xuất khẩu chủ yếu nh gạo, cà phê, chè, rau quả. Nớc ta cha có loại 100% gạo (0% tấm), gạo chất lợng thấp vẫn chiếm trên 60% và giảm chậm, gạo chất lợng cao tỉ trọng nhỏ, tăng chậm. Rau, quả sản xuất hàng triệu tấn, sản xuất quanh năm, song chất lợng và độ sạch thấp nên thị trờng trong nớc còn nghi ngại, xuất khẩu vẫn khó khăn, tăng chậm và không ổn định. Cà phê chè thờng có giá cao gấp đôi cà phê vối, nhng Việt Nam cà phê vối lại chiếm u thế tuyệt đối (60% diện tích, gấp đôi cà phê chè). Chúng ta vẫn cha quen bán thứ khách hàng cần, mà cứ bán cái mà mình có, mà sản xuất cũng từ tiềm năng chứ không phải do nhu cầu thị trờng. Hơn thế, tỉ trọng nông sản qua chế biến công nghiệp còn thấp, tổn thất sau thu hoạch còn lớn, nông sản chủ yếu mới qua sơ chế nên giá trị kinh tế và xuất khẩu thấp. Mặt khác, qui mô sản xuất nhỏ, manh mún (8 triệu ha đất canh tác đợc chia làm 75 triệu mảnh ruộng và mỗi hộ bình quân chỉ 0,5 ha) là trở ngại đáng kể cho quá trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn, không phù hợp với đặc trng sản xuất hàng hoá trong kinh tế thị trờng, trong quá trình hội nhập Tình trạng cung vợt cầu phố biến, giá đã thấp lại càng giảm, tiêu thụ chậm chạp, khó khăn dẫn đến “đợc mùa, mất giá”, thu nhập của nông dân

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w