Ýnghĩa của HNKTQT trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32)

7. Những đóng góp mới của đề tài

1.2.4 ýnghĩa của HNKTQT trong nông nghiệp

HNKTQT nông nghiệp đang tác động tới các quốc gia theo cả hai chiều: Tích cực và tiêu cực.

1.24.1 Mặt tích cực

- Tạo áp lực phát triển kinh tế nông nghiệp

HNKTQT nông nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ và nhanh chóng qui mô, trình độ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp. HNKTQT trong nông nghiệp góp phần làm thay đổi tập quán canh tác, thúc đẩy quá trình chuyển đổi kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá tập trung và hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trờng. HNKTQT còn làm tăng khả năng thu hút đầu t, nhất là đầu t nớc ngoài. Những nguồn đầu t này góp phần phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu khoa học khai thác tốt hơn mọi nguồn lực để phát triển nông nghiệp .

- Mở rộng thị trờng

HNKTQT trong lĩnh vực nông nghiệp, các nớc hớng tới tự do hoá, thuận lợi hoá thơng mại là điều kiện cho hàng hoá nông sản lu thông thuận lợi giữa các nớc. Thuế quan và hàng rào phi thuế quan dần dần đợc cắt giảm, nông sản của các nớc, nhất là các nớc đang phát triển có cơ hội thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển, các nớc đông dân trên thế giới. Nông sản tìm đợc đầu ra lại tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển, nâng cao, cải thiện, nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c

- Tiếp cận chuyển giao và phát triển công nghệ tiên tiến

HNKTQT tạo cơ hội để các nớc kinh tế nông nghiệp tiếp xúc với các công nghệ, kĩ thuật mới, cải tiến sản phẩm, chất lợng và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm. Khoa học công nghệ tiên tiến cũng tạo điều kiện để nông nghiệp mở ra những thị trờng và phơng thức kinh doanh mới, những nguồn lực

và kĩ năng mới, những thời cơ mới cho phát triển kinh tế nông thôn. Cơ hội tiếp nhận, chuyển giao khoa học và công nghệ thông qua các nội dung: 1) tiếp nhận công nghệ sản xuất và kĩ năng quản lí tiên tiến qua thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài; 2) tham gia nhiều hơn vào các chơng trình hợp tác khoa học công nghệ đa phơng và song phơng; 3) tăng thêm các nguồn hỗ trợ kĩ thuật, tăng c- ờng các năng lực khi gia nhập các định chế kinh tế quốc tế với t cách là một n- ớc nghèo đang phát triển ; 4) tiếp cận và học hỏi công nghệ sản xuất và quản lí tiên tiến qua trao đổi chuyên gia, tham dự các khoá đào tạo

1.2.4.2 Mặt tiêu cực

- Kinh tế nông nghiệp và nông thôn đối diện với nhiều rủi ro

HNKTQT buộc các ngành, nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn phải chấp nhận sự cạnh tranh toàn cầu gay gắt, mạnh đợc- yếu thua, tiềm ẩn đầy rủi ro bất trắc. Trong thời gian ngắn, thị trờng nội địa có thể bị tràn ngập bởi hàng hoá nhập khẩu rẻ hơn gây những tác động tiêu cực tới kinh tế – xã hội, nhất là đối với khu vực nông thôn. Trong thời gian trung và dài hạn, HNKTQT nông nghiệp buộc các nớc phải chấp nhận những rủi ro lớn do sự bấp bênh của giá cả nông sản quốc tế. Và do đặc điểm của tác động của HNKTQT đối với nông nghiệp khiến cho giá nông sản thờng dao động ở mức thấp càng gây bất lợi cho nông dân và những ngời kinh doanh nông sản. HNKTQT trong đó có hội nhập tài chính làm gia tăng tính bất ổn định của nền kinh tế nói chung, nó tiềm tàng những ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế nông thôn.

- Tăng thêm khó khăn khách quan

HNKTQT hiện nay cùng những luật lệ ràng buộc của nó, tạo ra môi tr- ờng quốc tế cha thuận lợi và thiếu u đãi đối với phát triển kinh tế nông nghiệp,nông thôn đặc biệt là các nớc đang phát triển và kém phát triển. Các n- ớc này thờng thiếu khă năng tiếp cận thị trờng quốc tế (ràng buộc bởi hàng rào bảo hộ nông sản cao ở các nớc phát triển); thiếu khă năng tiếp cận vốn (cả ODA và FDI); thiếu khả năng tiếp cận khoa học, công nghệ hiện đại (bởi luật lệ quốc tế về sở hữu trí tuệ trong điều kiện các nớc đang phát triển).

- Giảm khả năng bảo hộ

HNKTQT chừng mực nào đó làm giảm sự bảo hộ của nhà nớc trong phát triển nông nghiệp và nông thôn – một khu vực còn tỉ lệ ngời nghèo rất cao. Các chính sách nông nghiệp riêng của đất nớc ngày càng bị quyết định bởi các hiệp định quốc tế đa phơng và khu vực nên đối với những nớc có nến kinh tế còn lạc hậu thì Chính phủ phải có chính sách mềm mỏng, khôn ngoan có lộ trình hội nhập hợp lí, để không “đột ngột phơi những ngời nông dân nghèo của nớc mình ra trớc những sức ép cạnh tranh toàn cầu thiếu công bằng hiện nay” [nguồn 30- tr70].

Chơng II

Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w