7. Những đóng góp mới của đề tài
2.2.2 Môi trờng thể chế
Việc đổi mới đờng lối phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩ đặc biệt quan trọng đối với hội nhập nông nghiệp nớc ta. Chủ trơng xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN và tiếp theo là sự thể chế hoá quyết tâm đó bằng luật pháp, chính sách tạo nên một khung khổ pháp lí, là cơ sở cho nông nghiệp Việt Nam HNKTQT. Khung khổ pháp lí ấy nhằm:
- Tạo một “sân chơi” bình đẳng cho các thành phần kinh tế.
- Hỗ trợ tích cực sự phát triển đồng bộ và có hiệu quả của các loại hình thị trờng: (thị trờng hàng hoá dịch vụ tiêu dùng, thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng sản phẩm khoa học- công nghệ, thị trờng bất động sản).
- Soát xét, sửa đổi, bổ sung các luật đã có, đồng thời ban hành các luật mới phù hợp điều kiện Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc, qui định quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ cam kết thực hiện trong quá trình hội nhập .
Cơ chế kinh tế mới đang đợc hình thành giúp cho kinh tế Việt Nam năng động và hiệu quả hơn nhờ các cơ hội tiếp cận với nguồn lực mới, công nghệ mới, ý tởng quản trị mới, thị trờng mới và do cả sức ép của cạnh tranh quốc tế.
ở Việt Nam, cơ chế thị trờng bắt đầu từ khu vực nông nghiệp và thành tựu của cơ chế mới cũng rõ ràng nhất, to lớn nhất cũng là trong lĩnh vực nông nghiệp. Công cuộc đổi mới này thực chất là kết quả của đổi mới t duy trớc những đòi hỏi của thực tế khách quan trải qua từng bớc, từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn thể, từ những khởi đầu sơ khai đến chuyển đổi toàn diện, sâu sắc và bản chất. Trong nông nghiệp, nó đợc bắt đầu từ “Chỉ thị 100” và khẳng định vững chắc từ Đại hội Đảng VI qua Nghị quyết 10, Nghị quyết 5. Chúng ta cùng điểm lại ở dới đây nội dung chính của các nghị quyết quan trọng này.
Ngày 13/1/1981, chỉ thị 100 CT /TW của BCHTW ĐCSVN (gọi tắt là khoán 100) đợc ban hành, hớng dẫn các HTX thực hiện việc khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, cho phép mỗi xã viên đợc đầu t vốn, sức lao động trên ruộng nhận khoán và đợc hởng trọn phần vợt khoán. Đây đợc coi là khâu đột phá mở đầu cho sự đổi mới, ngăn chặn sa sút, tạo đà đi lên cho nông nghiệp, cho ngời nông dân từng bớc đợc thực sự làm chủ trên mảnh đất của“ ”
mình. HTX (hoặc tập đoàn sản xuất) chịu trách nhiệm 4 khâu là làm đất, tới tiêu, cung cấp giống và phân bón, phòng trừ sâu bệnh; còn nông dân nhận khoán 3 khâu là cấy, chăm sóc và thu hoạch. Nhờ “Khoán 100”, ngời nông dân đã có nhiều hơn quyền tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ nông sản trên thị trờng, nhng đây mới là những cải cách bớc đầu, cha đủ để đạt đợc sự tăng tr- ởng ổn định, cha cải thiện đợc căn bản đời sống nhà nông. Khoán 100 về cơ bản vẫn nằm trong khung khổ t duy bao cấp và cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tác dụng của nó mất dần trong quá trình thực hiện sau đó.
Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) mới thể hiện tinh thần đổi mới toàn diện, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, thực hiện chính sách kinh tế mở, chủ động từng bớc HNKTQT. Nghị quyết Đại hội Đảng VI thực sự đợc triển khai từ cuối 1987 và đến ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Nghị quyết 10 NQ/TW về Đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp (th- ờng gọi là “Khoán 10”). Nghị quyết 10 có tác dụng trực tiếp và sâu sắc, tạo ra những chuyển biến sâu rộng cho phát triển nông nghiệp và nông thôn nớc ta. Nghị quyết 10 giao cho nông dân quyền sở hữu lớn hơn đối với các t liệu sản xuất chính, đổi mới quản lí và phối lại các sản phẩm làm ra.
Tuy nhiên, “Khoán 10” cũng nhanh chóng bộc lộ những tồn tại. Chính sách khoán bình theo Nghị quyết 10 chia nhỏ quĩ đất ở nông thôn, giảm quĩ đất nông nghiệp. Ngời nông dân cha có đợc quyền cơ bản với đất đai nh chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp nên không đáp ứng đợc các yêu cầu tích tụ, tập trung ruộng đất theo hớng sản xuất hàng hoá. Trách nhiệm quản lí của HTX và đầu t của Nhà nớc có chiều hớng giảm sút làm hệ thống điện- đờng- trờng–trạm; hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp nh trạm bơm, trạm máy kéo, trại giống cây, con, các cơ sở chế biến nông sản…xuống cấp nghiêm trọng. Điều đó làm cho nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển không ổn định. Kinh tế tập thể sa sút, kinh tế t nhân, cá thể phát triển thiếu định hớng, quốc doanh nông-lâm-thuỷ sản chậm đổi mới phơng thức làm ăn, thị trờng tiêu thụ nông sản cha dợc quan tâm khai thác để kích cầu cho sản xuất. Các vấn đề xã hội nảy sinh phức tạp cha đợc giải quyết nh vấn đề giàu nghèo, dân tộc thiểu số, dân chủ và công bằng ở nông thôn.
Cơ chế mới trong nông nghiệp cần tiếp tục hoàn chỉnh, và Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đã đợc ban hành tháng 6/1993. Nghị quyết 5 dựa trên cơ sở của chiến lợc phát triển nông nghiệp và kinh tế,xã hội nông thôn đến năm 2000: Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần; thực hiện giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân; đổi mới chính sách vĩ mô của Nhà nớc với nông nghiệp và nông thôn.
Sau Nghị quyết 5, Chính phủ ban hành một loạt các chủ trơng mới của Đảng nh Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông; Nghị định 14/CP về vay vốn phát triển nông – lâm- ng nghiệp; Nghị định 12/CP về sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế quản lí các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nớc, thực hiện cơ chế khoán ruộng đất, vờn cây, gia súc cho các hộ thành viên ở nông trờng quốc doanh, khoán doanh thu ở các cơ sở chế biến. Luật Đất đai cũng đợc ban hành năm 1993 khẳng định quyền sử dụng đất lâu dài của nông dân. Hộ nông dân còn có 5 quyền: thừa kế, chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê, thế chấp. Luật thuế sử dụng đất đợc ban hành thay cho thuế nông nghiệp, giúp giảm thu cho nông dân 30%. Năm 1996, Luật HTX đợc Quốc hội thông qua xác định rõ vai trò của kinh tế hợp tác là làm dịch vụ phục vụ kinh tế hộ gia đình v.v…
Với rất nhiều đổi mới trong đờng lối phát triển kinh tế chung, về cơ bản cơ chề thị trờng đã đợc xác lập trong nông nghiệp. Đây mới chỉ là bớc khởi đầu nhng là bớc đi đầu tiên, quan trọng nhất để nông nghiệp Việt Nam từng b- ớc HNKTQT.
Kết quả:
Môi trờng thể chế mới đã tạo ra một cơ chế bình đẳng hơn cho mọi thành phần kinh tế, ngời dân đợc làm những điều pháp luật không cấm thay“ ”
cho chỉ làm những điều đ“ ợc phép”, phát huy các nguồn lực trong và ngoài n- ớc, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp Việt Nam với những thành quả rất rõ rệt.
- Cơ chế mới đem lại hiệu quả thiết thực cho ngời sản xuất và kinh doanh nông nghiệp. Bắt đầu từ việc xác định quyền đối với đất đai, t liệu sản xuất, ngời nông dân đợc quyền lựa chọn và quyết định phơng hớng, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu quả của sản xuất.
100% đất nông nghiệp, 84,7% đất lâm nghiệp, 100% đất ở nông thôn đã có chủ sử dụng ổn định, lâu dài. Ngời nông dân đã có quyền tự do sản xuất- bán- mua…Những đổi mới về cơ chế, chính sách đã cởi trói cho ngời nông dân làm cho sản xuất bung ra, hàng hoá nông sản lu thông tự do trên thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia .
Cơ chế, chính sách mới thực hiện thị trờng tự do hoá thị trờng nông sản, kết hợp với tự do hoá thị trờng vật t đã nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh. Sản lợng, giá trị, tỉ trọng nông sản hàng hoá ngày càng cao, giá trị xuất khẩu ngày càng lớn đã làm tăng khả năng hội nhập cho nông nghiệp Việt Nam.
• Một số hạn chế
Gần hai thập kỉ thực hiện đổi mới, những chủ trơng, chính sách, các bộ luật mới đợc ban hành đã tạo đợc chuyển biến căn bản trong môi trờng thể chế cho phát triển và hội nhập nông nghiệp Việt Nam. Đã có một khung khổ pháp lí cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, đã có những soát xét, sửa đổi và bổ sung các luật để đảm bảo tính phù hợp với các nguyên tắc và qui định quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ cam kết thực hiện trong quá trình HNKTQT. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những tồn tại trong môi trờng thể chế nhằm hớng tới hội nhập nông nghiệp một cách có hiệu quả.
- Hệ thống luật pháp, chính sách quản lí nền kinh tế thị trờng cha đồng bộ, hay thay đổi, cha sát thực tế, có những điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trớc hết, chúng ta còn thiếu nhiều luật. Chấp nhận cơ chế thị trờng tức là chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh, nhng cạnh tranh sao cho công bằng, cạnh tranh thế nào để thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sống? Những điều đó phải đợc pháp luật qui định, phải có chế
tài thực hiện. Nhng ở nớc ta, cho đến nay Luật Cạnh tranh và kiểm soát độc quyền mới đang là dự thảo. Việt Nam cũng cha có Luật về các điều ớc quốc tế, cha có qui định về điều ớc quốc tế trong trờng hợp có xung đột với luật của Việt Nam. Những biện pháp, chính sách tạo lợi thế cho kinh tế và thơng mại mà WTO, ASEAN, APEC, ASEM thừa nhận nh qui chế tối huệ quốc và đối xử quốc gia, quyền tự vệ, chống bán phá giá, trị giá hải quan, v.v. thì Việt Nam cha có. Ngợc lại, nhiều biện pháp mà các thể chế liên kết kinh tế không thừa nhận thì Việt Nam vẫn áp dụng. Không những thế, hệ thống luật pháp và chính sách kinh tế của nớc ta còn bị đánh giá là thiếu minh bạch, không nhất quán và thiếu tính ổn định. Ví dụ hệ thống qui định thuế quan và phi thuế quan của Việt Nam rất phức tạp, thờng xuyên điều chỉnh, gây tâm lí thiếu tin tởng trong các đối tác làm ăn. Nhà nớc còn duy trì quá lâu các biện pháp bao cấp, các đặc quyền cho các doanh nghiêp nhà nớc. Điều này tạo tâm lí ỷ lại, làm ăn thiếu hiệu quả của khu vực kinh tế này, tạo ra sự không bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, ảnh hởng không tốt tới kinh ngoài nhà nớc và khả năng thu hút nguồn lực từ bên ngoài, làm giảm sức cạnh tranh của nông nghiệp trong quá trình hội nhập.
- Nguyên tắc nhà nớc pháp quyền cha đợc thực hiện đầy đủ.
Ngời dân cha quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, tự gây khó khăn cho mình, không phù hợp với luật chơi trong cơ chế thị trờng; các đơn vị kinh tế của nhà nớc và cả các cơ quan thực thi pháp luật vẫn làm sai luật cũng không khó tìm. Trong công tác xét xử, hiệu lực thi hành luật pháp không cao, ảnh hởng xấu đến môi trờng sản xuất, kinh doanh. Chức năng các cơ quan trung ơng và địa phơng chồng chéo, không rõ ràng gây khó khăn phiền hà, tạo điều kiện để tham nhũng phát triển, làm giảm hiệu quả các chính sách u đãi phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nớc, gây thiệt hại cho sản xuất.
- Một số chính sách vĩ mô trong nông nghiệp cha phù hợp (sẽ phân tích kĩ ở phần sau)