7. Những đóng góp mới của đề tài
3.5.1.3 Các giải pháp về tổ chức tiêu thụ
Chất lợng và giá cả là các yếu tố quan trọng thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm, song đó là điều kiện cần nhng cha đủ. Các yếu tố khác nh khả năng tiếp cận thông tin, cách thức bán hàng, nơi bán hàng, cách quảng bá sản phẩm...làm tăng đáng kể khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Mạng lới phân phối, bán hàng.
Hàng hoá phải đợc đa đến những nơi thuận tiện nhất cho ngời mua và phải đa đợc đến theo cách mà khách hàng tin cậy nhất. Khi xuất khẩu hàng ra nớc ngoài, chúng ta cần tranh thủ những kênh phân phối trên lãnh thổ nớc đó và đặc biệt, ngời Việt sinh sống ở nớc ngoài khá đông, là cầu nối rất có hiệu quả để hàng Việt Nam xâm nhập “êm thấm”vào các thị trờng này.
- Hình thức bán hàng.
ở Việt Nam nông sản đợc bán trên các chợ ở khắp mọi nơi. Từ những năm đổi mới, chúng ta dần quen với bán hàng qua hệ thống đại lí và các siêu thị.
Nói tới chợ, nhiều ngời quan niệm đó chỉ là những vụ buôn bán nho nhỏ, chỉ các bạn hàng trong nớc với nhau, nó hình nh chẳng liên quan tới HNKTQT nông nghiệp thời nay. Cần thay đổi quan niệm đó và hãy học cách làm tại một chợ nông sản tại Thái lan. Đó là chợ Talaad, cách thủ đô Băng Cốc chừng 40 km, các loại rau quả, trái cây của 76 tỉnh thành thuộc Thái Lan đều đổ về đây trớc khi đa vào các kênh tiêu thụ ở Băng Cốc hoặc xuất khẩu. Chợ có diện tích khoảng 32 ha và mỗi nhà lồng rộng 2 ha dành cho kinh doanh từng nhóm hàng khác nhau. Mặt bằng trong các nhà lồng đợc chia thành từng ô khoảng 4 m2, giá cho thuê 35 baht/ngày. Tuỳ qui mô kinh doanh, mỗi chủ hàng có thể thuê một ô đến cả chục ô. Mặt bằng trong các nhà lồng chỉ là nơi trng bày, giao dịch, còn khi đã kí kết mua bán, nếu số lợng lớn thì hàng sẽ đợc lấy từ các kho mát, kho lạnh nằm xung quanh chợ. Với những chủ vờn ít hàng hơn cũng đợc dành cho một khu riêng. Có một khu chợ ngoài trời có thể tiếp nhận khoảng 25 000 xe tải lớn nhỏ/ ngày. Chủ hàng có thể chở hàng vào đây, mua bán, giao dịch ngay trên xe. Vào đầu giờ mỗi buổi sáng, ở Talaad còn diễn ra các phiên đấu giá. Những nhà vờn, chủ hàng, doanh nghiệp, xuất khẩu có nhu cầu mua bán theo phơng thức này đều đợc tham gia. Những lô hàng đấu giá xong đợc chuyển cho các chủ hàng trong nhà lồng hoặc chở đến các
siêu thị, chợ bán lẻ, nhà máy chế biến hoặc xuất khẩu. Chợ Talaad cũng là cửa ngõ xuất khẩu nông sản lớn nhất Thái Lan. Điều đó một phần do vị trí thuận lợi, gần cảng, gấn sân bay, nhng điều kiện quan trọng nhất là ở đây có các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu rát phong phú và hiệu quả. Công ti Thai Agro Exchange đã phối hợp với công ti liên quan thành lập Trung tâm dịch vụ xuất khẩu nông sản một cửa (POSSEC) để đáp ứng thủ tục xuất khẩu hàng ngay tại chợ. Nghĩa là nhà xuất khẩu có thể hoàn tất thủ tục hải quan, nhận giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), chứng nhận kiểm dịch thực vật, kiểm tra an toàn vệ sinh, kể cả những dịch vụ nh chiếu xạ, kho vận đóng gói, thông tin t vấn về thị tr- ờng , luật lệ ngay tại POSSEC. Hầu hết các công việc tại chợ là do chủ đầu t sắp xếp. Vai trò của chính phủ Thái Lan là hỗ trợ nhà đầu t tổ chức các dịch vụ cho xuất khẩu một cách thuận lợi và cho miễn thuế trong vòng 8 năm đầu hoạt động.
Có thể là hơi dài dòng một chút về phần này, nhng để thấy rằng nếu chúng ta không cải tiến cách bán hàng, cách xuất khẩu hàng hoá thì khi hội nhập thực sự đến chúng ta không thể cạnh tranh đợc với hàng nông sản Thái Lan và các nớc trong khu vực. Tiện lợi, thông thoáng, nhanh gọn trong thủ tục xuất khẩu mặt hàng mau hỏng, khó cất giữ này là cách làm xuất khẩu nông sản ta nên học của Thái Lan.
Các hệ thống đại lí phân phối lại có ý nghĩa riêng. Đây là những đầu mối ổn định, có uy tín, gây đợc niềm tin với khách hàng về chất lợng. những đại ở trong nớc, đại lí ngời Việt Nam ở nớc ngoài hay đại lí của các công ti siêu quốc gia, công ti nớc mình muốn xuất hàng đến đều phải đợc huy động phù hợp sở trờng, chức năng trong xuất khẩu hàng hoá của nớc ta.
Khác với chợ và đại lí có từ trớc, siêu thị mới đợc hình thành, phát triển mạnh ở Việt Nam những năm gần đây, tập trung ở khu vực thành thị. Không phải tận đâu xa, hãy xem cách ngời Đức điều hành siêu thị Metro. Mỗi ngày, thậm chí nhiều lần trong một ngày chật đầy sân bãi xe của khách đến mua hàng trong siêu thị. Bán lẻ cho khách tiêu dùng cũng có, nhng nhiều gấp nhiều lần là khách cất buôn. Nếu Việt Nam có đợc những siêu thị nh thế ở nớc ngoài, thì hàng Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội cạnh tranh thành công hơn.
- Xây dựng thơng hiệu và quảng bá sản phẩm.
Những sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Việt Nam thì không ít, nh- ng thơng hiệu nông sản có tiếng còn quá ít. Cà phê “Ban Mê” thì ngời Pháp và gần cả thế giới biết đến từ mãi thế kỉ XIX, XX, nhng đến tận đầu thế kỉ XXI (giữa năm 2003) tỉnh Đắc Lắc mới vui mừng thông báo “Sắp có thơng hiệu cà phê Buôn Mê Thuột” và tháng 9/2004 lại thông báo tiếp “tháng 5/2005 thơng hiệu sẽ chính thức đợc công nhận. Một số ít ỏi những thơng hiệu có tiếng trên thị trờng nh Cà phê Trung Nguyên, Nớc mắm Phú Quốc, Thuốc lá Vinataba thì bị nớc ngoài chiếm đoạt. Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam ra thế giới nhiều khi lại đợc gán Made in China hoặc Made in Singapor. Thơng hiệu là
một tài sản vô hình nhng có giá rất cao (thơng hiệu Côca-Côla trị giá 67,4 tỉ USD), Việt Nam cần nhanh chóng có chiến lợc xây dựng thơng hiệu cho hàng hoá nông sản. Điều đó đặc biệt quan trọng trong thời buổi hội nhập, quyền sở hữu trí tuệ đợc đề cao, nó cũng là một trong những điều kiện quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh trên thơng trờng. Mỗi cá nhân, doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh hàng nông sản đều phải ý thức đợc điều đó, phải học cách làm và khẩn trơng có thơng hiệu riêng cho mình. Nhà nớc cũng cần có sự hỗ trợ tích cực về cả chuyên môn và kinh phí để triển khai quảng bá, thực hiện các chơng trình thơng hiệu quốc gia ở trong nớc, nớc ngoài.
Xây dựng thơng hiệu là rất quan trọng, nhng đó mới là bớc đầu, phải tiếp thị, quảng cáo ở mọi phơng tiện thông tin đại chúng, ở tất cả những nơi mình định bán hàng. Nhà nớc cũng cần xem lại qui định mức trần cho quảng cáo vì nh hiện nay quá thấp so với yêu cầu. Chúng ta có thể học đợc nhiều điều về cách quảng bá thơng hiệu và sản phẩm sinh động, đa dạng mà các công ti nớc ngoài thể hiện trong các chơng trình quảng cáo, các hoạt động tài trợ, hoạt động từ thiện vẫn phát hằng ngày trên tivi, cả đội ngũ làm marketing len lỏi đến từng thôn xóm bán hàng và quảng cáo cho thơng hiệu của hãng mình.