Tự do hoá thị trờng nông sản thế giới

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28)

7. Những đóng góp mới của đề tài

1.2.3.1 Tự do hoá thị trờng nông sản thế giới

Những năm gần đây, đã có nhiều chính sách cải cách ở tất cả các cấp độ quốc gia và quốc tế làm thay đổi sâu sắc tới thị trờng nông sản thế giới. Hớng chung của tất cả các cải cách này là nâng cao vai trò quyết định của thị trờng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, cũng nh để thị trờng quyết định phơng hớng và qui mô của các luồng nông sản nội địa và quốc tế.

Trên thị trờng nông sản quốc tế, các chính sách nông nghiệp nội địa hiện có ảnh hởng rộng rãi hơn các luật lệ đa phơng tại WTO và các tổ chức quốc tế khác.

Các chính sách tự do hoá thơng mại nông sản ở cấp độ quốc gia

Trên một thập kỉ gần đây, cả các nớc phát triển và đang phát triển đều đã hoặc đang có kế hoạch thay đổi chính sách nông nghiệp của mình. Những chính sách này có thể đợc ban hành trong khuôn khổ các hiệp định đa phơng, hoặc đơn phơng dựa trên những nhận thức mới về vai trò của khu vực nông nghiệp, cũng nh vai trò của nhà nớc trong phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các nớc đang phát triển và đang chuyển đổi. Các cải cách chính sách nông nghiệp thờng gắn với chơng trình điều chỉnh cơ cấu và các chơng trình chuyển đổi mà khoảng 100 nớc đã thực hiện từ những năm 1980 theo những ảnh hởng và t vấn của IMF và WB. Những chính sách này một mặt tự do hoá thị trờng nội địa, giảm bớt các hàng rào bảo hộ, mặt khác thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng phục vụ xuất khẩu. Kết quả là một số nớc đang phát triển và kém phát triển, đặc biệt là ở châu Phi, lại là những nớc có chế độ th- ơng mại nông sản tự do nhất thế giới.

Các nớc phát triển cũng đã và đang tiến hành những cải cách quan trọng về chính sách nông nghiệp. Trong đó có thể kể tới việc cải cách Chính sách nông nghiệp chung (CAP) của EU và việc ban hành Luật cải tổ và đổi mới nông nghiệp liên bang của Hoa Kì vào năm 1996. Một cải cách quan trọng là các nớc phát triển đang xoá dần t tởng “xuất khẩu nông sản với mọi giá” trớc đây. Dù những cải cách này tiến triển chậm chạp do sức ép chính trị nội địa to lớn, nhng dù sao nó cũng thể hiện luồng t duy mới và quyết tâm cao của nhiều chính phủ. Thêm vào đó, các nớc phát triển cũng giảm dự trữ nông sản từ mức 60- 70% xuống 10- 15% tổng sản xuất hàng năm, làm cho giá cả nông sản thế giới lên xuống nhạy cảm hơn với diễn biến của quan hệ cung cầu.

Các chính sách tự do hoá thơng mại nông sản đa phơng.

Trong suốt 8 vòng đàm phán của GATT kể từ năm 1947, tự do hoá nông sản luôn là vấn đề khó khăn nhất và đợc đối xử nh một trờng hợp đặc biệt. Phải từ vòng đàm phán thứ 5 (vòng đàm phán Dillon 1960- 1962), nông

nghiệp mới đợc đa vào chơng trình nghị sự, và đến vòng đàm phán thứ 8- vòng đàm phán Urugoay (1994), Hiệp định nông nghiệp mới đợc ban hành, đánh dấu một bớc ngoặt trong quá trình tự do hoá thơng mại nông sản quốc tế.

Hiệp định đã xem xét và ràng buộc 3 mảng vấn đề chính là tăng cờng khả năng xâm nhập thị trờng (giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan), cắt giảm các biện pháp trợ giúp nội địa và dần loại bỏ các trợ cấp xuất khẩu. Cho dù cam kết trong hiệp định này, nh các nhà phân tích đánh giá, là nhỏ bé và có nhiều kẽ hở, dễ bị lợi dụng để duy trì bảo hộ, thì nó vẫn có ý nghĩa rất đặc biệt. Hiệp định Nông nghiệp đợc xấp xỉ 140 thành viên WTO cam kết, nó ngăn chặn sự gia tăng bảo hộ, mở đờng cho việc tự do hoá thơng mại nông sản hơn nữa trong tơng lai.

Hiệp định Nông nghiệp còn đợc bổ sung bởi nhiều hiệp định, quyết định khác của vòng đàm phán Urugoay nh: Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật, động vật; Hiệp định về các hàng rào kĩ thuật đối với thơng mại (TBTs); Hiệp định về các quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thơng mại (TRIPs).

Ngoài các hiệp định đa phơng trong WTO, những hiệp định tự do hoá thơng mại khu vực nh AFTA, NAFTA, MERCOSUR, APEC đều có những điều khoản về tự do hoá nông nghiệp.

Tuy nhiên, do lĩnh vực nông nghiệp luôn rất nhạy cảm (lực lợng sản xuất là ngời nghèo và lực lợng tiêu thụ là toàn xã hội), tự do hoá thị trờng nông sản diễn biến rất chậm chạp, không ít vòng đàm phán đã thất bại do không giải quyết đợc những bất đồng giữa 2 nhóm nớc phát triển và đang phát triển về vấn đề nông nghiệp. Mãi tới những phút chót của Hội nghị Giơnevơ (từ 31/7/2004 đến 1/8/2004), bế tắc mới đợc giải quyết, các bên nhân nhợng nhau và đã đạt đợc thoả thuận, mở đờng cho thơng mại toàn cầu phát triển. Các nớc phát triển, đứng đầu là Mỹ, Nhật, EU chấp nhận giảm bảo hộ nông nghiệp, giảm trợ cấp xuất khẩu để nông sản của các nớc đang phát triển dễ dàng xâm nhập vào các nớc phát triển. Đổi lại, các nớc đang phát triển cũng phải giảm trợ cấp nông nghiệp (dù nó đã rất ít ỏi) và mở cửa hơn nữa thị trờng hàng công nghiệp. Đánh giá về kết quả này, thứ trởng Bộ thơng mại, trởng đoàn đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Lơng Văn Tự cho rằng: thoả thuận Giơnevơ có tính chất lịch sử, vì lần đầu tiên các nớc phát triển có lộ trình giảm bảo hộ, giảm trợ cấp xuất khẩu nông sản. Tất nhiên, đây mới là thoả thuận khung, còn phải đàm phán tiếp, còn nhiều khó khăn. Song, dù sao đây vẫn là tín hiệu đáng mừng với những nớc xuất khẩu nhiều nông sản trên thế giới, trong đó có Việt Nam chúng ta.

Mức độ tự do hoá thị trờng nông sản quốc tế hiện nay

Những cải cách chính sách đơn phơng, đa phơng; những cam kết quốc tế về nông nghiệp, đã có tác động tích cực tới thị trờng nông sản quốc tế. Trên

thực tế, đã hình thành đợc những thị trờng toàn cầu cho một số nông sản nh ngũ cốc và nhiều loại trái cây, nhng cha có thị trờng thế giới đối với nhiều loại nông sản quan trọng, chẳng hạn nh các sản phẩm chăn nuôi.

Tuy nhiên, về cơ bản thị trờng nông sản quốc tế vẫn đợc bảo hộ cao bởi nhiều tầng lớp hàng rào thuế quan, phi thuế quan dày đặc. Sự cạnh tranh trên thị trờng tuy ngày càng khắc nghiệt, nhng lại bị bóp méo nặng nề và rất bất công, tại đó qui luật của cơ chế thị trờng nhiều khi mất hiệu lực.

1.2.4.2 Tự do hoá đầu t quốc tế

- Các luồng FDI:

Cùng với tự do hoá về thơng mại, nhiều chính sách ở cấp độ quốc gia, quốc tế cũng đã đợc ban hành để thúc đẩy các luông đầu t quốc tế. Nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển, đang tích cực thu hút FDI vào khu vực nông nghiệp. Từ năm 1988 đến 1997, FDI vào khu vực nông nghiệp, khai khoáng, lọc dầu đã tăng từ 10 tỉ USD/năm lên 16 tỉ USD/năm (trong đó khu vực nông nghiệp chiếm 30%), nhng tỉ trọng lại giảm từ 8,6% xuống còn 4,5% FDI toàn cầu.

Các luồng ODA:

Trong thời gian gần đây, các luồng ODA từ các chính phủ và các tổ chức quốc tế vào nông nghiệp có xu hớng giảm sút cả về giá trị tuyệt đối và t- ơng đối.

Bảng Trợ giúp phát triển chính thức (ODA) 1980- 1987 (trung bình 3 năm), thời giá năm 1995

80- 82 83- 85 86- 88 89- 91 92- 94 95- 97

Tổng ODA (tỉ USD) 50,9 58,1 59,7 63,8 64,6 53,8

ODA vào NN ( tỉ USD) 12,3 14,1 14,8 11,2 9,5 7,5

ODA vào NN ( %) 24 24 25 18 15 14

[Nguồn 30-tr54]

Có thể thấy rằng, bất chấp những nỗ lực cải cách thu hút đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp của nhiều nớc, nguồn vốn FDI và vốn ODA vào nông nghiệp còn hạn chế và có sự giảm sút, trong khi đó đầu t quốc tế vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ vẫn tăng lên nhanh chóng.

1.2.4.3 Tăng cờng cạnh tranh toàn cầu

HNKTQT dẫn đến cạnh tranh thị trờng ngày càng lớn hơn của các hàng hoá nông sản. Đó là cuộc cạnh tranh giữa các công ti xuyên quốc gia với nhau, giữa các công ti xuyên quốc gia với các công ti bản địa, giữa nớc giàu với nớc nghèo, giữa các nớc giàu với nhau. Điều này tạo ra thách thức, đồng thời cũng tạo nhiều cơ hội thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp.

Sức cạnh tranh của một nông sản trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng tin học viến thông, đợc qui định bởi chất lợng, giá cả và cả tính chất, đặc điểm của quá trình sản xuất, chế biến và vận chuyển nông sản đó. Cuộc cạnh tranh toàn cầu về hàng nông sản có các đặc điểm dới đây:

- Giá cả các hàng nông sản giảm và khoảng cách về giá ngày càng tăng giữa các sản phẩm tinh chế và sơ chế. Giá nông sản giảm do nguồn cung dồi dào từ các nớc châu á, Mỹlatinh, Tây Âu và Bắc Mỹ, đồng thời với việc đình trệ của nhu cầu nông sản quốc tế và sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc xuất khẩu nông sản. Điều đó gây thua thiệt lớn cho ngời sản xuất.

Mặt khác, với kĩ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến thì công nghiệp chế biến ngày càng có vai trò quan trọng. Theo Viện nghiên cứu kĩ thuật Mỹ, đầu thế kỉ XX, trong 100 USD ngời tiêu dùng mua từ sản phẩm nông nghiệp, thì 60 USD là giá trị do ngời nông dân làm ra, 40 USD là giá trị chế biến. Đến cuối thế kỉ XX, tỉ lệ này đã thay đổi rất lớn, tơng ứng chỉ còn là 22 USD và 78 USD. Ngời nông dân đã bị bóp chẹt quá đáng trong khi các công ti liên quan lại đợc hởng phần lợi nhuận quá lớn.

- Cuộc cạnh tranh toàn cầu hiện nay bị chi phối bởi các công ti xuyên quốc gia.

Sự phát triển các công ti xuyên quốc gia tại các nớc đang phát triển th- ờng dẫn tới tình trạng bị thôn tính của các công ti nội địa, thúc đẩy sự bất ổn trong sản xuất, thơng mại và giá cả trên thị trờng thế giới. Sự độc quyền của các công ti đa quốc gia trong ngành nông nghiệp đang gia tăng do các hiệp định về TRIPs của WTO. Chẳng hạn, các công ti đa quốc gia đã đăng kí bản quyền đối với các loại giống và gen mà họ phát hiện đợc (cho dù những loại giống và gen này đã hình thành dựa trên quá trình sản xuất nông nghiệp qua nhiều thế hệ ở các nớc đang phát triển). Điều này gây thua thiệt cho các nớc phát triển trong việc phát triển nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại của nớc mình.

- Những đòi hỏi ngày càng cao và ngày càng có tính toàn cầu về chất l- ợng, mẫu mã, giá cả…

Ngời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi các mặt hàng lơng thực, thực phẩm “sạch”. Điều đó có nghĩa là trong chế biến, sản xuất, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, các mặt hàng nông sản phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh, không ô nhiễm và tuân theo các chuẩn mực quốc tế, nh các hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 (về hệ thống quản lí), ISO 14000 (về môi trờng) và HACCP (hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về qui trình chế biến thực phẩm an toàn) và những qui định có liên quan trong các hiệp định của WTO nh Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật và động vật (SPSs); Hiệp định về các hàng rào kĩ thuật đối với thơng mại (TBTs) và Hiệp định về các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPs).

Bên cạnh vấn đề chất lợng, giá cả là yếu tố quan trọng để hàng hoá thâm nhập đợc vào thị trờng. Giá cả của một sản phẩm nông sản phụ thuộc vào hiệu quả của tất cả các công đoạn để làm ra sản phẩm và đa sản phẩm ra đến thị trờng. Sự không hiệu quả của bất kì một khâu nào cũng sẽ làm tăng chi phí và giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó.

Tuy nhiên, chi phí và chất lợng cũng mới chỉ là những điều kiện cần thiết để mở rộng thị phần trên thị trờng. Các yếu tố về mẫu mã, cách tiếp cận thông tin, năng lực các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu, khả năng đối phó với rủi ro…ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong cạnh tranh hàng nông sản trên thơng trờng.

Các đặc điểm và cơ chế trên đây của quá trình HNKTQT nông nghiệp sẽ ảnh hởng mạnh mẽ tới quá trình HNKTQT nông nghiệp của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w