Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 95)

7. Những đóng góp mới của đề tài

3.5.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp, nên tất cả những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm các doanh nghiệp đều cần phải quan tâm, song các doanh nghiệp còn có những mối quan tâm riêng để năng cao năng lực cho chính mình trong HNKTQT.

- Tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh.

Hiện Việt Nam có 3 loại hình doanh nghiệp: nhà nớc, t nhân, có vốn đầu t nớc ngoài. Nhà nớc đã có Luật doanh nghiệp thừa nhận sự tồn tại hợp pháp cả ba loại hình doanh nghiệp này, nhng trên thực tế, vẫn còn nhiều vớng mắc khi thực hiện.

Các doanh nghiệp nhà nớc thờng đợc bảo hộ nhiều hơn, đợc nhiều u đãi trong hoạt động nh: không phải trả tiền sử dụng đất; vay vốn, trả nợ, cấp phép xuất nhập khẩu thuận lợi. Một số doanh nghiệp còn đợc độc quyền trên một số lĩnh vực (mía đờng chẳng hạn); doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thất bát đợc bù lỗ, xoá nợ. Đợc u đãi, bảo hộ khá nhiều, nhng đa phần các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không có hiệu quả. Cần rà soát lại tất cả các doanh nghiệp này, thực hiện cải cách doanh nghiệp triệt để, tránh nửa vời. Những doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãi (nh Nông trờng Sông Hậu) cần đợc khuyến khích phát triển. Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoặc là cho giải thể, hoặc cổ phần hoá để tạo động lực phát triển mới. Đã có những mô hình cổ phần hoá làm ăn có hiệu quả (nh doanh nghiệp mía đờng Lam Sơn), nhng cũng có không ít các doanh nghiệp ‘làm ăn có lãi” đợc cổ phần kiểu “một

nửa” (nhà nớc chiếm giữ cổ phần chi phối tới 51%), vẫn là ông giám đốc ấy, vẫn đội ngũ công nhân ấy (vì phần lớn họ đợc u tiên mua cổ phần) thì có thể hình dung kết quả cũng sẽ chẳng đến đâu.

Các doanh nghiệp nghiệp t nhân không đợc nhiều u ái, tiếp cận các nguồn vốn khó khăn, phải tự vơn lên, cạnh tranh trong điều kiện cha thật công bằng. Dù vậy, các doanh nghiệp t nhân lại phát triển ngày một lớn mạnh. Đó chính là thắng lợi của sự năng động vơn lên so với cách nghĩ, cách làm trì trệ, trông chờ, ỷ lại của một số doanh nghiệp nhà nớc.

Điều bức xúc hiện nay là phải tạo đợc môi trờng kinh doanh bình đẳng cho mọi doanh nghiệp bất kể nó thuộc thành phần kinh tế nào. Chỉ có nh vậy mới tạo đợc áp lực, buộc các doanh nghiệp nỗ lực vơn lên, nâng cao khả năng cạnh tranh của chính mình.

- Hỗ trợ kinh doanh

Doanh nghiệp t nhân không chỉ cần hỗ trợ về vốn, mà còn rất cần đợc t vấn về thông tin thị trờng, xây dựng thơng hiệu, chuyển giao các công nghệ tiên tiến. T vấn pháp luật cũng là nội dung rất quan trọng cần đợc chú ý thích đáng. Các doanh nghiệp không những phải hiểu rõ về luật pháp nớc mình, còn cần phải hiểu luật của các đối tác làm ăn, hiểu luật lệ quốc tế. “Nhập gia tuỳ tục”, mỗi sân chơi đều có luật riêng, muốn chơi đợc cần phải hiểu, tiến tới làm chủ đợc nó mới có thể phát đạt trong thời buổi hội nhập này.

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Nhà nớc nên có những u đãi nhiều hơn do đặc điểm kinh doanh có nhiều rủi ro trong ngành nông nghiệp. Nên hỗ trợ các doanh nghiệp này về thông tin trong nớc, đào tạo, tuyển dụng lao động và tạo cho họ một cơ chế thông thoáng hơn để làm ăn có lãi trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Chính sách, luật pháp của Việt Nam cũng cần minh bạch và ổn định; việc cung cấp các dịch vụ và cơ sở hạ tầng giữa doanh nghiệp trong nớc với nớc ngoài nên công bằng hơn. Về phía ngời nông dân Việt Nam, cần giữ chữ tín trong hợp tác với các doanh nghiệp nớc ngoài, lao động có kỉ luật, tôn trọng các hợp đồng đã kí, đảm bảo hai bên cùng có lợi, tự trọng cá nhân và danh dự quốc gia.

- Xây dựng chiến lợc kinh doanh.

Chiến lợc cạnh tranh khôn ngoan là khởi đầu cho thành công của một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần lựa chọn đúng mặt hàng mình có thế mạnh, phân biệt những lợi thế trớc mắt và lợi lâu dài để có phơng án đầu t có hiệu quả, tránh đợc các biến động trên thị trờng. Mặt khác phải xác định đúng các loại thị trờng trớc mắt, thị trờng tiềm năng, có kế hoạch mở rộng và chiếm lĩnh các thị trờng mới, có phơng án phòng tránh và khắc phục rủi ro trong kinh doanh. Đây là một công việc rất khó, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì nó liên quan không chỉ tới kinh tế đơn thuần, không phải chỉ với kinh tế trong nớc, nó liên quan tới chính trị, xã hội, an ninh và cả đến thị trờng thế

giới rộng lớn. Nhà nớc và các cơ quan chức năng cần có chiến lợc chung cho

Một phần của tài liệu Nông nghiệp việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w