Tình hình dịch Tai xan hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chế kháng nguyên và kháng thể kháng Vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp dùng trong chẩn đoán huyết thanh học (Trang 27)

Tại Việt Nam, bằng chứng của vi rút PRRS lần ựầu tiên ựược phát hiện ở ựàn lợn giống nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào năm 1997. Sau ựó, một số nghiên cứu giám sát khẳng ựịnh có sự lưu hành của vi rút PRRS tại các tỉnh miền Nam ở các mức ựộ khác nhau tùy theo từng ựịa phương và trại chăn nuôi. Tuy nhiên, ựến trước tháng 3/2007 không có ổ dịch PRRS nào ựược báo cào từ các ựịa phương trong cả nước.

Tháng 3/2007, lần ựầu tiên dịch bệnh trên lợn xuất hiện tại Hải Dương 5 tỉnh khác của miền Bắc. Sau ựó, với sự hộ trợ của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), nguyên nhân gây bệnh ựã ựược khẳng ựịnh là do vi rút PRRS chủng Bắc Mỹ gây ra. Vi rút này ựã ựược xác ựịnh là có tương ựồng ở mức ựộ cao về kháng nguyên so với vi rút PRRS gây bệnh trầm trọng tại Trung Quốc vào năm 2006. Tuy nhiên, những ựặc ựiểm dịch tễ của bệnh PRRS tại Việt Nam chưa ựược hiểu rõ ràng, các giải pháp xử lý lợn mắc bệnh và lợn trong vùng dịch vào thời ựiểm ựó còn gặp nhiều khó khăn.

Kết quả ựiều tra ổ dịch tại các tỉnh miền Bắc (Hưng Yên, Hải Dương và Thái Bình), các tỉnh miền Bắc Trung bộ và miền Trung (Thanh Hóa, Quảng Nam) và các tỉnh miền Nam (Long An, Vĩnh Long và Bạc Liêu) cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

hình dịch ở các nước láng giềng, cụ thể: nguồn bệnh có thể từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa khẩu Quảng Ninh, Lạng Sơn. Việc buôn bán, vận chuyển lợn ốm không ựược kiểm soát triệt ựể nên nguồn bệnh ựã xâm nhập vào nước ta và sau ựó ựã lây lan theo ựường vận chuyển, gây ra dịch tại các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình ở ựợt dịch ựầu năm 2007. Nhận ựịnh này tương ựồng với thông báo của Tổ chức Thú y thế giới (OIE) là trong năm 2006, dịch xảy ra nghiêm trọng ở một số nước trong khu vực, ựặc biệt dịch ựã ựồng loạt xảy ra ở nhiều nơi trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Ngoài ra, kết quả phân tắch cấu trúc gien của vi rút PRRS do phắa Trung Quốc và Mỹ thực hiện cho thấy, vi rút PRRS gây dịch tại Việt Nam ựều có mức tương ựồng về amino acid từ 99-99,7% so với chủng vi rút PRRS thể ựộc lực cao gây dịch ở Trung Quốc.

- Việc giám sát và sớm phát hiện dịch bệnh chưa ựược ựịa phương thực hiện ựầy ựủ do nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn ựến nhiều nơi dịch ựã xảy ra và nhhiều ngày sau thú y cơ sở mới báo dịch (vắ dụ như ở Quảng Nam, Hà Tĩnh, ở Thanh Hóa dịch xuất hiện tại hơn 40 xã, phường trong vòng một ngày,Ầ); và chưa thực hiện triệt ựể các biện pháp chống dịch, tiêu huỷ lợn bệnh ngay từ khi dịch còn ở phạm vi nhỏ. Nghiên cứu tại 11 tỉnh cho thấy: Tỷ lệ hộ chăn nuôi không thông báo cho thú y cơ sở hoặc chắnh quyền mà tự xử lý chiếm tương ựối cao (31.94%).

- Dịch lây lan rất nhanh (giữa các tỉnh phắa Bắc hoặc từ Bắc vào miền Trung năm 2007) do không quản lý ựược việc vận chuyển lợn ốm. Cụ thể, tại 11 tỉnh nghiên cứu tỷ lệ các hộ chăn nuôi lợn bị bệnh có thương lái ựến thăm ựàn lợn trong vòng 1 tháng chiếm 34,29%; hoặc có thú y cơ sở ựến thăm khám, tiêm phòng tại 42% số hộ chăn nuôi lợn trong vòng 1 tháng trước khi xảy ra. Ngoài ra, 70/70 (100%) số hộ chăn nuôi có dịch PRRS ựều mua thịt lợn từ nơi khác ựể ăn thịt và cho lợn ăn nước rửa hoặc các chất phụ phẩm khác mà chưa qua xử lý; sử dụng lợn ựực giống từ các cơ sở khác (chiếm 51,43%), mua lợn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

giống từ các xã, huyện khác (chiếm 57,14%).

- Dịch ựã xuất hiện tại trại chăn nuôi lợn giống của một số tỉnh (Hải Dương, Vĩnh Long, Gia Lai và Bạc Liêu), sau ựó lây lan sang các ựịa phương xung quanh do việc bán lợn giống, tinh dịch.

* Tổng hợp các ựợt dịch bệnh PRRS ở Việt Nam từ 2007 ựến 2011

Năm 2007: Vào ngày 12/3/2007 lần ựầu tiên dịch PRRS xuất hiện ở nước ta trên ựàn lợn của tỉnh Hải Dương làm cho 8.179 con lợn mắc bệnh, 844 lợn chết. đến hết ựợt dịch thứ nhất (ựến ngày 15/5/2007), dịch PRRS xảy ra tại 172 xã, phường, thuộc 30 huyện, thị xã của 09 tỉnh. Sau ựó vào tháng 6/2007, dịch xuất hiện tại Quảng Nam và lây lan sang các tỉnh miền Trung và miền Nam tại 233 xã, phường thuộc 45 huyện, thị của 14 tỉnh, thành phố. Trong năm 2007, toàn quốc có 324 xã, phường của 65 huyện, quận thuộc 18 tỉnh, thành phố có dịch. Số lợn mắc bệnh là 70.577 con (chiếm 0,26% tổng ựàn, toàn quốc có 26.560.651 con), số lợn chết và phải tiêu huỷ là 20.366 (chiếm gần 0,08%).

Năm 2008: Dịch Tai xanh ựã xảy ra thành hai ựợt chắnh tại 956 xã, phường thuộc 103 huyện của 26 tỉnh, thành phố. Tổng số lợn mắc bệnh là 309.586 con trong ựó số lợn chết và buộc phải tiêu huỷ là 300.906 con. Từ ngày 20/3 - 25/5/2008 (67 ngày) xuất hiện tại 821 xã, phường và thị trấn, 59 huyện, thị và thành phố của 10 tỉnh. Nặng nhất là Thanh Hóa với 187.436 lợn mắc bệnh, 37.159 lợn chết và có ngày trên 40 xã, phường báo cáo có dịch PRRS, tiếp ựến là Hà Tĩnh với 29.875 lợn mắc bệnh, 296 lợn chết.

Năm 2009: Dịch tai xanh xảy ra ở 69 xã thuộc 26 huyện của 13 tỉnh, thành là BR Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, đắc Lắc, đồng Nai, Gia Lai, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Nam, Tiền Giang và Vĩnh Long với 7.030 lợn mắc bệnh và 5.847 lợn buộc phải tiêu hủy.

Năm 2010:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

23/3/2010 tại Hải Dương. Tắnh ựến hết tháng 6/2010, toàn quốc ghi nhận các ổ dịch tai xanh tại 461 xã, phường, thị trấn của 71 quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố gồm Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Nội, Nam định, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hòa Bình, Cao Bằng, Sơn La. Tổng số lợn mắc bệnh là 146.051 con trong ựó số tiêu hủy là 65.911 con.

đợt 2/2010 tại miền Nam: Theo kết quả ựiều tra, ựợt dịch này bắt ựầu từ ngày 11/6/2010 tại Sóc Trăng. Sau ựó dịch xuất hiện tại Tiền Giang (ngày 19/6), Bình Dương (ngày 27/6), Long An (ngày 15/7), Lào Cai (11/7), Quảng Trị (01/7). Tổng số lợn trong ựàn mắc bệnh là 926.333 con, số mắc bệnh là 621.086 con, trong ựó số chết, tiêu hủy là 336.975 con.

Năm 2011:

đợt 1: Dịch lợn tai xanh ựã xảy ra từ ngày 25/2/2011 tại 01 hộ chăn nuôi lợn nái hậu bị tại xã đức Long, huyện đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, ựến nay toàn quốc ghi nhận các ổ dịch tai xanh tại 128 xã, phường, thị trấn của 21 quận, huyện thuộc 7 tỉnh là Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị và Bình Dương. Tổng số lợn mắc bệnh là 14.759 con trong ựó có 1.468 con lợn nái, 5.346 con lợn thịt và 7.665 con lợn con; tổng số lợn phải tiêu hủy là 14.158 con trong ựó 1.373 con lợn nái, 4.850 con lợn thịt và 7.581 con lợn con.

đợt 2: Dịch lợn tai xanh ựã xảy ra từ ngày 30/8/2011 tại tỉnh Tây Ninh, ựến nay toàn quốc ghi nhận các ổ dịch tai xanh tại 137 xã, phường, thị trấn của 29 quận, huyện thuộc 8 tỉnh là Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Quảng Nam, Cần Thơ, Khánh Hòa và Hà Nội. Tổng số lợn mắc bệnh là 27.558 con lợn trên tổng ựàn 46.328 con; tổng số lợn phải tiêu hủy là 12.361con.

Tình hình dịch PRRS năm 2011 ựã giảm so với cùng kỳ năm 2010 cả về phạm vi, quy mô dịch và số lượng gia súc phải tiêu hủy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

* độ dài các ựợt dịch: độ dài của các ựợt dịch là khác nhau, giao ựộng từ 21 - 90 ngày. Năm 2008 dịch xảy ra trầm trọng nhất nhưng ựộ dài của các ựợt dịch là ngắn nhất (16-73 ngày). Năm 2007, dịch có ựộ dài lớn nhất (trung bình 27 Ờ 90 ngày). Năm 2009, dịch có ựộ dài trung bình 27 - 63 ngày (ngắn nhất). điều này cho thấy việc chỉ ựạo chống dịch của các ựịa phương có dịch kéo dài còn có phần lơ là, chủ quan, không triển khai quyết liệt và ựồng bộ các biện pháp phòng chống hoặc do mầm bệnh ựã phát tán và tồn tại ở nhiều nơi nên thỉnh thoảng xảy ra ở các ựịa phương.

* Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Kết quả phân tắch tổng hợp trong 3 năm (2007-2009) cho thấy lợn choai Ờ lơn thịt mắc bệnh nhiều nhất chiếm tỉ lệ 59,14% (95% CI 58,81 Ờ 59,46%) tổng số lợn ốm, tiếp ựến là lợn nái 20,99% (95% CI 20,72 Ờ 21,25%) và lợn con chiếm 19,79% (95% CI 19,03 Ờ 20,05%), lợn ựực giống ắt mắc bệnh 0.01%;

* Tỷ lệ lợn chết vì bệnh: lợn choai Ờ lơn thịt có tỷ lệ chết cao nhất, chiếm 52,89% (95% CI 52,57 Ờ 53,22%), lợn con là 30,90% (95% CI 30,59 Ờ 31,20%), lợn nái là 16,14% (95% CI 15,90 Ờ 16,39%), lợn ựực có tỷ lệ chết thấp nhất là 0,01%.

Tuy nhiên, tỷ lệ lợn bệnh và lợn chết vì bệnh không thực sự chuẩn xác do khi phát hiện lợn bệnh hoặc lợn chết vì PRRS, toàn bộ ựàn lợn buộc phải tiêu hủy theo Quyết ựịnh số 80/2008/Qđ-BNN ngày 15/7/2008. Vì vây, tỷ lệ tiêu hủy chiếm gần 100% tổng ựàn lợn có bệnh, chỉ có một số ắt lợn ựã bị người dân và thương lái bán chạy và tiêu thụ ở giai ựoạn ựầu của ựợt dịch.

* Mầm bệnh kế phát: Tỷ lệ phát hiện ựược vi rút PRRS tại các mẫu bệnh phẩm xét nghiệm là 50,27%. Ngoài ra, còn phát hiện ựược các loại mầm bệnh khác như vi rút Dịch tả lợn (chiếm 8,23% tổng số mẫu xét nghiệm và 16,36% tổng số mẫu dương tắnh với PRRS), vi khuẩn Tụ huyết trùng, E.coli và

Streptococcus spp... Trung bình, tỷ lệ các mẫu các mẫu xét nghiệm chứa mầm bệnh khác là 10,60% hoặc chiếm 21,09% tổng số mẫu dương tắnh với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

PRRS. điều này cho thấy tình trạng nhiễm trùng các mầm bệnh kế phát là tương ựối phổ biến và ựây cũng là những nguyên nhân dẫn ựến các ca bệnh PRRS càng trầm trọng hơn. Bên cạnh ựó, kết quả này một lần nữa khẳng ựịnh tỷ lệ tiêm phòng các bệnh (ựỏ) ở lợn ựạt kết quả rất thấp.

* đặc ựiểm dịch tễ PRRS liên quan ựến các yếu tố nguy cơ:

- Yếu tố về tổng ựàn lợn: Các ựịa phương có tổng ựàn lớn thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn hẳn so với các ựịa phương có tổng ựàn nhỏ. Vắ dụ, trong các ựợt dịch năm 2007, Bắc Giang có tổng ựán trên 1 triệu lợn thì có tỷ lệ lợn mắc bệnh là 1000,76 con/tổng số 100.000 lợn so với Quảng Trị có tổng ựàn trên 220 nghìn con lợn có tỷ lệ bệnh là 46,46 con tổng số 100.000. Tương tự các ựợt dịch năm 2008 cũng cho thấy, Thanh Hóa có tổng ựàn lợn trên 2 triệu con, có tỷ lệ mắc bệnh là 16304,11 con/tổng số 100.000 lợn so với Nình Bình với tổng ựàn trên 370 nghìn lợn, có tỷ lệ mắc bệnh là 122,2 con/tổng số 100.000 lợn. Quảng Nam là tỉnh có tổng ựàn lợn tương ựối lớn trên 500 nghìn con, tỷ lệ lưu hành bệnh luôn ở mức cao trong 3 năm (2007 - 2009), trung bình là 2076,06 lợn bệnh/tổng số 100.000 lợn (khoảng 2,1%).

- Yếu tố về khai báo dịch bệnh: Tỷ lệ hộ chăn nuôi thông báo cho người thú y cơ sở là 50,12%. Tuy nhiên một số thú y cơ sở lại giữ lại lợn bệnh ựể ựiều trị một thời gian và báo cáo với chắnh quyền và thú y cấp trên khi thấy việc ựiều trị không có kết quả. Tỷ lệ hộ chăn nuôi không thông báo cho thú y cơ sở hoặc chắnh quyền mà tự xử lý là tương ựối cao (31.94%). Việc giữ lại lợn bệnh ựể tự xử lý cũng có thể là yếu tố làm phát tán, lây lan dịch bệnh.

- Yếu tố về vận chuyển và giết mổ lợn bệnh: Một số ựịa phương do không quản lý ựược việc vận chuyển và giết mổ lợn bệnh, nhiều thương lái hám lời bất chấp luật pháp ựã tham gia vận chuyển bất hợp pháp lợn bệnh ựi tiêu thụ làm dịch bệnh lây lan nhanh. Tỷ lệ các hộ có thương lái ựến thăm ựàn lợn trong vòng 1 tháng chiếm 34,29%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

ựể ăn và cho lợn ăn nước rửa hoặc các chất phụ phẩm khác mà chưa qua xử lý; sử dụng lợn ựực giống từ các cơ sở khác (chiếm 51,43%), mua lợn giống từ các xã, huyện khác mà (chiếm 57,14%); thú y cơ sở khi ựi tiêm phòng hoặc ựiều trị lợn bệnh các biện pháp vệ sinh, tiêu ựộc, khử trùng ựã không thực hiện triệt ựể, theo ựiều tra cho thấy: có 42% hộ gia ựình trong vòng 1 tháng trước khi xảy ra dịch có thú y cơ sở ựến thăm khám hoặc tiêm phòng.

Một phần của tài liệu Chế kháng nguyên và kháng thể kháng Vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp dùng trong chẩn đoán huyết thanh học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)