Trên thực tế các nước ưu tiên mục tiêu tăng trưởng sẽ chú trọng hơn đến mục tiêu trung gian là lãi suất

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ (Trang 57)

còn các nước ưu tiên mục tiêu ổn định giá cả (chống lạm phát) sẽ chú trọng hơn đến mục tiêu trung gian là tổng lượng tiền cung ứng. Còn mục tiêu trung gian là tỷ giá hối đoái chỉ được quan tâm khi quốc gia áp

dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoặc thả nổi có điều tiết.

3.4. Các kênh truyền dẫn sự tác động của CSTT

(Tham khảo)

Sự thay đổi khối lượng tiền cung ứng ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng những con đường nào là một câu hỏi quan trọng. Nó quyết định tới việc thiết kế và thực hiện CSTT một cách đúng đắn và hiệu quả. Trong hệ thống tài chính hiện đại, CSTT ảnh hưởng đến các biến số kinh tế vĩ mô bằng 3 con đường: lãi suất, giá tài sản và hoạt động tín dụng ngân hàng.

3.4.1. Kênh lãi suất

Ảnh hưởng của sự biến đổi lượng tiền cung ứng đến nền kinh tế trước hết được truyền dẫn qua kênh lãi suất. Đây là kênh tác động truyền thống được Keynes mô tả như sau:

M i I Y .

Khi khối lượng tiền M mở rộng, mức lãi suất thực i giảm xuống làm giảm giá vốn vay. Nhu cầu đầu tư I vì thế tăng lên dẫn đến tăng tổng cầu và tăng sản lượng Y. Vấn đề chủ yếu của kênh truyền dẫn này là: sự thay đổi mức lãi suất ngắn hạn được khống chế trực tiếp bởi NHTW có thể ảnh hưởng đến các mức lãi suất khác của nền kinh tế theo nguyên lý “cấu trúc kỳ hạn của lãi suất”120. Cuối cùng ảnh hưởng này lan truyền tới toàn bộ hệ

120

Là nguyên lý trong đó nêu rằng: sự biến động tăng lên hay giảm xuống của lãi suất ngắn hạn sẽ kéo theo

Chương 4. Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Phan Anh TuÊn

thống lãi suất của nền kinh tế. Hiệu quả của sự tác động này phụ thuộc vào đặc điểm tổ

anhtuanphan@gmail.com mua đứt.

chức của thị trường tài chính và mức độ trông đợi của thị trường.

Cần chú ý là nhu cầu đầu tư nhạy cảm với mức lãi suất thực chứ không phải lãi suất danh nghĩa. Nhận thức này làm thay đổi trình tự ảnh hưởng của khối lượng tiền đến sản lượng như sau: M Pe  e i I Y .

Khi khối lượng tiền cung ứng M tăng lên, mức giá cả dự tính Pe và lạm phát dự tính e tăng kéo theo sự giảm xuống của lãi suất thực làm cho đầu tư tăng, tổng cầu tăng và do đó sản lượng tăng lên.

3.4.2. Kênh giá tài sản

Lãi suất là một loại giá tài sản và được coi là kênh truyền dẫn chủ yếu theo quan niệm của Keynes. Tuy nhiên khi nghiên cứu mối quan hệ giữa M và Y, các nhà kinh tế theo trường phái trọng tiền đã bổ sung thêm giá các loại tài sản khác có khả năng truyền tác động của CSTT như tỷ giá hoặc giá cổ phiếu.

3.4.2.1.Ảnh hưởng của tỷ giá đối với xuất khẩu ròng

Trong điều kiện các hoạt động kinh tế ngày nay càng mang tính toàn cầu cùng với việc áp dụng phổ biến cơ chế tỷ giá linh hoạt, các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm đến cơ chế ảnh hưởng của CSTT tới tỷ giá và do đó tới mức xuất khẩu ròng và tổng sản lượng.

M i E XK Y 

Kênh truyền dẫn này bao gồm cả cơ chế ảnh hưởng của lãi suất. Trong trường hợp này, lãi suất của nội tệ giảm so với ngoại tệ làm cho giá trị tiền gửi nội tệ thấp hơn giá trị tiền gửi ngoại tệ. Vì thế đ ồ g nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ (tỷ giá E121tăng). Sự giảm giá của đồng nội tệ sẽ kích thích xuất khẩu tăng làm sản lượng tăng.

3.4.2.2.Giá cổ phiếu

Lý thuyết Q của Tobin giải thích cơ chế tác động của CSTT thông qua ảnh hưởng của nó đến giá cổ phiếu công ty tới nhu cầu đầu tư như sau:

Gi¸ trÞ thÞ tr−êng cña c«ng ty ChØ sè Tobin' Q 

Gi¸ thay th' tµi s¶ n

Nếu chỉ số Q>1 và cao có nghĩa là giá trị thị trường của cổ phiếu cao hơn giá thay thế tài sản của công ty. Điều này kích thích doanh nghiệp đầu tư mới vào nhà xưởng, thiết bị vì giá của chúng rẻ tương đối so với giá trị thị trường của cổ phiếu, lượng cổ phiếu cần phát hành sẽ là rất nhỏ.

Nếu chỉ số Q<1 và thấp, nhu cầu đầu tư mới sẽ giảm. Thay vào đó, nếu các công ty này có nhu cầu cần bổ sung thiết bị nó có thể mua một công ty khác và có được máy móc thiết bị đã sử dụng với giá rẻ. Ngược lại, nó cũng dễ trở thành đối tượng của hoạt động

121 Tỷ giá E ở đây được hiểu là 1 đồng ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng nội tệ.

113

Khi NHTW mở rộng khối lượng tiền cung ứng M, giá cổ phiếu Pecó xu hướng tăng lên làm tăng chỉ số Q và nhu cầu đầu tư mới. Sản lượng vì thế tăng lên: M Pe Q I Y .

3.4.2.3.Ảnh hưởng tới thu nhập thường xuyên của công chúng

Mức tiêu dùng thường xuyên của các hộ gia đình phụ thuộc vào nguồn thu nhập thường xuyên và dài hạn. Một bộ phận của nguồn thu nhập dài hạn là từ tài sản tài chính. Khi M tăng lên, giá cổ phiếu tăng lên làm tăng nguồn thu nhập dài hạn, kích thích tiêu dùng: M Pe tài sản C Y .

3.4.3.Kênh tín dụng

Để khắc phục tình trạng rủi ro thông tin - một rào cản của thị trường vốn, những người đi vay tìm đến với ngân hàng. Tình trạng này tạo nên một kênh truyền dẫn quan trọng và phổ biến của CSTT, được thể hiện ở hai giác độ: qua hoạt động tín dụng ngân hàng và qua sự điều chỉnh bảng tổng kết tài sản của các khách hàng.

3.4.3.1. Kênh tín dụng ngân hàng

Các khách hàng là doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ thường thông qua ngân hàng để tiếp cận với thị trường vốn nói chung. CSTT có thể tác động đến nền kinh tế thông qua hoạt động này theo cơ chế sau:

M Tiền gửi ngân hàng tiền vay I Y 

Theo cơ chế này, CSTT có thể ảnh hưởng đến nhu cầu chi tiêu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn là các doanh nghiệp lớn - những người có khả năng tiếp cận với thị trường tài chính thông qua phát hành các chứng khoán có giá.

3.4.3.2. Thông qua tác động điều chỉnh bảng tổng kết tài sản

Ảnh hưởng đến nguy cơ rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch:

Khi giá trị bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp bị giảm thấp, rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động cho vay của các ngân hàng tăng lên vì các doanh nghiệp này có động cơ đểđầ u tư vào những dự án có mức rủi ro cao. Điều này, đến lượt nó làm giảm mong muốn cho vay của ngân hàng. Từ đó mà giảm chi tiêu và tổng cầu.

Nếu NHTW thực hiện CSTT mở rộng, giá cổ phiếu tăng lên, giá trị ròng của bảng tổng kết tài sản tăng, hạn chế các hoạt động gây nên rủi ro cho ngân hàng. Vốn cho vay vì thế tăng lên là lý do dẫn đến tăng tổng cầu và sản lượng: M Pe lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức cho vay Y .

Thông qua cải thiện tình trạng dòng tiền mặt

Chương 4. Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Phan Anh TuÊn

Các luồng thu tiền mặt ròng là nguồn trả nợ chủ yếu cho ngân hàng. CSTT mở rộng

anhtuanphan@gmail.com

làm cho luồng thu tiền mặt trở nên dễ dàng hơn, làm tăng tính thanh khoản của bảng tổng kết tài sản của khách hàng. Điều này làm cho ngân hàng tin tưởng hơn vào khả năng trả nợ của khách hàng. Khối lượng vốn cho vay vì thế tăng lên, đầu tư và sản lượng mở rộng:

M i Cash flow lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức cho vay I Y 

Thông qua sự biến động mức giá chung

CSTT mở rộng làm cho mức giá chung tăng lên (không dự tính trước được) và làm giảm gánh nặng các khoản nợ của các doanh nghiệp. Vì thế làm tăng giá trị ròng bảng tổng kết tài sản của các doanh nghiệp. Điều này, đến lượt nó làm giảm nguy cơ gây rủi ro cho các ngân hàng. Vốn cho vay do đó tăng lên làm đầu tư và sản lượng tăng:

M Pe lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức cho vay I Y                                   Chương 5. Lạm phát

Lạm phát là hiện tượng kinh tế phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới ngày nay. Nó tồn tại ở cả những nước phát triển lẫn chậm phát triển, cả trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, suy thoái lẫn trong thời kỳ hưng thịnh. Lạm phát ở một mức độ nhất định có thể là một biện pháp phát triển kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy các hướng đầu tư có lợi. Song khi lạm phát vượt qua một giới hạn nhất định thì nó trở thành căn bệnh gây nhiều tác hại cho sự phát triển kinh tế xã hội.

1. Khái niệm

1.1. Định nghĩa

Lạm phát là vấn đề không mấy xa lạ, hầu hết quảng đại quần chúng đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ở những mức độ khác nhau. Nhưng hiểu chính xác lạm phát là gì không phải dễ. Ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa lạm phát.

Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá số lượng tiền

cần thiết trong lưu thông”. Tuy nhiên định nghĩa này không giải thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từ những năm 70 hoặc ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra trong khi cung tiền tăng ổn định. Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạm phát có thể xảy ra.

Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức

giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại. Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắn hạn, chẳng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế. Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát.

Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã định nghĩa lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục

trong một thời gian dài. Theo trường phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó: đó là sựtăng giá với tốc độ cao và kéo dài.

Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta có thể nghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả

Chương 5. Lạm phát

Phan Anh TuÊn

đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát. Đó có thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không kéo dài. Chỉ khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới được coi là biểu hiện của lạm phát cao. Định nghĩa này cũng được các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes ủng hộ. Định nghĩa này cũng đặc biệt thích hợp với các nhà điều hành chính sách tiền tệ vì Ngân hàng trung ương chỉ có thể điều chỉnh giá cả trong dài hạn chứ không thể điều chỉnh trong ngắn hạn. Những cố gắng điều chỉnh giá cả trong ngắn hạn thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ sẽ chỉ làm cho diễn biến giá cả thêm phức tạp.

1.2. Đo lường lạm phát

Vì biểu hiện của lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung nên đểđ o lường mức độ lạm phát, người ta căn cứ vào tốc độ tăng của mức giá chung. Tốc độ tăng của mức giá chung còn được gọi là tỷ lệ lạm phát được xác định theo hai phương pháp sau:

1.2.1. Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá

Đểđ o lường mức giá chung của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ trong xã hội, người ta thường sử dụng hai loại chỉ số giá sau:

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer price index): phản ánh mức giá cả bình quân của nhóm hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình.

Để xác định chỉ số giá tiêu dùng, người ta chọn ra một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất định, đồng thời xác định mức độ tiêu dùng của các hộ gia đình đối với từng hàng hoá và dịch vụ trong giỏ đó. Trên cơ sở xác định chỉ số giá122 của từng hàng hoá và dịch vụ trong giỏ, người ta tính được chỉ số giá tiêu dùng theo công thức sau:

n

I  i d j j p p



trong đó: Ip: là chỉ số giá của cả giỏ hay chỉ số giá tiêu dùng

ipj: là chỉ số giá của hàng hoá hay dịch vụ thứ j

dj: là tỷ trọng mức tiêu dùng của hàng hoá hay dịch vụ thứ j

n

( j 1)



Ở Việt nam, từ 1995 đến 2000, chỉ số CPI được tính căn cứ vào giỏ hàng hoá và dịch vụ bao gồm 10 nhóm mặt hàng, được chia thành 86 phân nhóm, gồm 236 mặt hàng tiêu dùng chính và 64 loại dịch vụ. Tỷ trọng mức tiêu dùng được xây dựng trên cơ sở điều tra đời sống kinh tế hộ gia đình năm 1995. Từ 2000 - 2005, số

122

Chỉ số giá được tính bằng cách lấy mức giá kỳ nghiên cứu chia cho mức giá kỳ gốc rồi nhân 100, nói

cách khác chỉ số giá kỳ gốc được lấy là 100.

117

anhtuanphan@gmail.com hàng hoá và dịch vụ tăng lên 397 mặt hàng. Từ tháng 5/2006, con số này tăng lên tới gần 500 mặt hàng. Cùng với việc bổ sung danh mục, Tổng cục Thống kê cũng tiến hành cập nhật quyền số tính CPI. Với quyền số mới, tỷ trọng tiêu dùng lương thực, thực phẩm của người dân bình quân cả nước giảm từ 47,9 % trong tổng chi tiêu cho đời sống hàng ngày của người dân (giai đoạn 2000-2005) xuống còn 42,8% giai đoạn 2006-2010.

Chỉ số giá bán buôn: còn được gọi là chỉ số giá cả sản xuất (PPI - Producer price index) phản ánh mức giá cả đ ầ vào, mà thực chất là chi phí sản xuất bình quân của xã hội. Sự biến động của chi phí sản xuất tất yếu sẽ tác động đến xu hướng biến động của mức giá chung của hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.

Chỉ số giá bán buôn được xác định theo phương pháp gần tương tự chỉ số CPI nhưng do việc thu thập số liệu và xác định tỷ trọng phức tạp nên không phải quốc gia nào cũng tính và công bố chỉ số này.

Hầu hết các quốc gia đều sử dụng chỉ số CPI để tính tỷ lệ lạm phát theo công thức sau: I p 

G p  1 100 %

I p 1  trong đó: Gp là tỷ lệ lạm phát (%)

Ip là chỉ số giá cả của thời kỳ hiện tại Ip-1 là chỉ số giá cả thời kỳ trước đó

1.2.2.Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Chỉ số này đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hoá và dịch vụ tạo nên tổng sản

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ (Trang 57)