Mặc dù trong những năm này tài khoản séc không được hưởng lãi nhưng do sự tiện lợi của phương thức

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ (Trang 37)

thanh toán séc nên tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn vẫn lớn nhất trong tài sản Nợ của các ngân hàng thương mại.

Tuy nhiên từ năm 1980 trở đi, mặc dù điều khoản cấm trả lãi cho tài khoản séc đã bị bãi bỏ, tỷ trọng tiền gửi không

kỳ hạn trong tài sản Nợ vẫn giảm mạnh. Lý do là vì lãi suất tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm tăng quá cao so với tiền

gửi không kỳ hạn khiến cho sự tiện lợi của tài khoản séc không còn đủ hấp dẫn nữa. Thêm vào đó, việc xuất hiện các

dạng tài khoản có thể phát séc mà vẫn hưởng lãi như ATS, NOW... cũng khiến tài khoản séc giảm mạnh.

Chương 3. Trung gian tài chính

Phan Anh TuÊn

hàng trong từng thời kỳ.

Ở các nước phát triển, tiền gửi có kỳ hạn thường dưới dạng các chứng chỉ tiền gửi (Certificate of deposit - CD), còn ở Việt nam tiền gửi có kỳ hạn thường dưới hai dạng:

Tiền gửi có kỳ hạn theo tài khoản.

Tiền gửi có kỳ hạn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng. Trong hình thức này, ngân hàng chủ đ ộ g phát hành phiếu nợ đ ểhuy động vốn thường nhằm các mục đích đã định, ví dụ đ ể đ ầ tư cho một dự án... Kỳ phiếu được phát hành theo hai phương thức:

o Phát hành theo mệnh giá: trong hình thức này người mua trả tiền mua kỳ phiếu theo mệnh giá đã được ghi trên kỳ phiếu. Khi đến hạn ngân hàng sẽ hoàn trả vốn gốc và thanh toán lãi cho người mua kỳ phiếu.

oPhát hành dưới hình thức chiết khấu: trong hình thức này người mua sẽ trả số tiền mua kỳ phiếu bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi mà họ đ ư ợhưởng. Khi đến hạn, ngân hàng sẽ hoàn trả cho khách hàng theo mệnh giá của kỳ phiếu. Như vậy, trong trường hợp này, khách hàng đã được trả lãi trước.

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ (Trang 37)