Ví dụ các dịp lễ tết khách hàng sẽ có nhu cầu rút tiền mặt nhiều.

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ (Trang 40)

77

anhtuanphan@gmail.com + Tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại khác: để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng.

+ Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương: bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qui định của NHTW và tiền gửi thanh toán để phục vụ các hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng thông qua vai trò trung gian thanh toán của NHTW.

+ Tiền mặt trong quá trình thu: là khoản phát sinh do quan hệ thanh toán vãng lai giữa các ngân hàng, khi ngân hàng đã ghi vào bên nợ nhưng thực chất lại chưa nhận được tiền. Ví dụ một tờ séc được phát ra từ một tài khoản ở ngân hàng A, được gửi vào ngân hàng B và số tiền ở séc này còn chưa đến ngân hàng B. Tờ séc này được coi như là tiền mặt trong quá trình thu, nó là một tài sản Có đối với ngân hàng B vì ngân hàng B có quyền đòi ở ngân hàng A số tiền đó và số tiền này sẽ đ ư ợthanh toán sau một ít ngày (ngân hàng B đã ghi có cho tài khoản tiền gửi của khách hàng, ghi nợ ngân hàng nhưng số tiền đó chưa đến ngân hàng nên phải ghi nợ vào tài khoản đểđố i ứng).

Ngoài tiền mặt, ngân hàng còn giữ các chứng khoán ngắn hạn, có tính lỏng cao để có thể chuyển thành tiền mặt nhanh chóng khi cần như tín phiếu, thương phiếu v.v...

Lượng tiền mặt trong nghiệp vụ ngân quĩ này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ và tỷ trọng này đang bị giảm dần (ở Mỹ năm 1960 nó chiếm 20% tổng tài sản có, năm 1990 tỷ lệ này chỉ còn 7%).

4.3.2.2.Nghiệp vụ cho vay

Hoạt động cho vay89được xem là hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng trung gian nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Hoạt động cho vay rất đa dạng và phong phú. Có thể nêu một số loại hình chủ yếu sau:

+ Cho vay ứng trước: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp cho người đi vay một khoản tiền vay nhất định để sử dụng trước. Người đi vay chỉ phải trả lãi vào lúc hoàn trả vốn gốc. Cho vay ứng trước có hai loại:

Cho vay ứng trước có bảo đảm90:

o Bảo đảm bằng các động sảnnhư hàng hoá, tài sản hay chứng từ - Cho vay cầm cố: là cho vay trên cơ sở cầm cố tại ngân hàng các tài sản, có thể là hiện vậtnhư vật tư hàng hoá, hoặc là giấy tờ như các giấy sở hữu hàng hoá (B/L, giấy lưu kho, lưu

89

Điều 79 Luật Các tổ chức tín dụng quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng như sau:

“Khoản 1, phần a: Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín

dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá

nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác”. Cũng theo điều này, các ngân hàng được phép cho vay hợp vốn.

90

Điều 52 Khoản 2 Luật Các tổ chức tín dụng: “Tổ chức tín dụng cho vay trên cơ sở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba; không được cho vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ

phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay”.

Chương 3. Trung gian tài chính

Phan Anh TuÊn

bãi container), các chứng từ thanh toán (bộ chứng từ đòi tiền người nhập khẩu gồm B/E, chứng từ gửi hàng), chứng từ có giá (thương phiếu, chứng khoán,..), thậm chí cả vàng, bạc, đá quí, ngoại tệ... Số tiền cho vay bằng một tỷ lệ phần trăm của giá trị tài sản cầm cố, tỷ lệ này cao hay thấp là tuỳ vào quan hệ của ngân hàng và khách hàng, vào uy tín của khách hàng. Ngân hàng sẽ quản lý tài sản cầm cố trong suốt thời hạn vay và chỉ hoàn lại khi thu đủ nợ (gốc và lãi). Trong trường hợp người đi vay không có khả năng trả nợ khi đến hạn, ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố đ ểthu nợ.

anhtuanphan@gmail.com + Cho vay thấu chi: là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trong đó Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt quá số tiền dư trên tài khoản vãng lai trong một hạn mức và thời hạn nhất định trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng.

Khác với cho vay ứng trước, mức tín dụng thoả thuận trong cho vay thấu chi chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉ khi nào khách hàng sử dụng (thấu chi) thì mới được coi là tín dụng được cấp phát và bắt đầu tính tiền lãi.

Hình thức cho vay này thường chỉ đ ư ợáp dụng cho những khách hàng có khả năng tài chính mạnh và có uy tín.

+ Cho vay chiết khấu: Là cho vay dưới hình thức Ngân hàng thương mại mua lại các thương phiếu chưa đến hạn trả tiền với giá thấp hơn số tiền ghi trên thương phiếu.

o Bảo đảm bằng bất động sảnnhư đất đai, nhà cửa - Cho vay thế

chấp: là cho vay trên cơ sở nắm giữ các giấy tờ chứng thực quyền sở hữu hợp pháp về bất động sản đem thế chấp. Cho vay thế chấp khác với cho vay cầm cố ở chỗ trong thời hạn vay người đi vay vẫn được phép sử dụng tài sản thế chấp, ngân hàng chỉ nắm giữ hồ sơ gốc.

o Bảo đảm bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba - Cho vay có bảo

lãnh: Bên bảo lãnh sẽ lập hồ sơ bảo lãnh tại ngân hàng và cam kết hoàn trả nợ nếu bên đi vay không có khả năng thanh toán. Ngân hàng cũng có thể đ ềnghị bên bảo lãnh phải có tài sản cầm cố hoặc thế chấp tại ngân hàng.

Khi đến hạn trả tiền thì Ngân hàng sẽ đòi toàn bộ số tiền ghi trên thương phiếu ở người trả tiền thương phiếu. Phần lãi của ngân hàng chính là khoản chênh lệch giữa giá mua và số tiền ghi trên thương phiếu.

Ví dụ: Một tờ lệnh phiếu có mệnh giá là 10.000 USD Thời hạn của lệnh phiếu là 3 tháng

Lãi suất chiết khấu là 4%/năm

Vậy Ngân hàng phải bỏ ra một số tiền để mua tờ lệnh phiếu đó là: 10 000 4 3

10 000 USD  9 900 USD 100 12 100 12

Lãi suất chiết khấu được tính toán căn cứ vào mức lãi suất trên thị trường (interest rate), chi phí thu tiền thương phiếu (collection fee), mức độ trượt giá (lạm phát dự tính  Cho vay ứng trước không có bảo đảm: là cho vay chỉ dựa vào uy tín

của khách hàng đối với Ngân hàng mà không cần có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh. Do vậy còn gọi là cho vay tín chấp. Trong trường hợp này, ngân hàng quyết định cho vay thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu như mức vốn tự có, lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, triển vọng của doanh nghiệp cũng như năng lực, phẩm chất của những người quản lý công ty... Trên thực tế đó là các khách hàng uy tín, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng hoặc những doanh nghiệp lớn.

expected inflation), rủi ro không đòi được tiền thương phiếu (Commercial risk - rủi ro thương mại).

Cần lưu ý là tiền lãi trong cho vay chiết khấu không được tính trên số vốn mà người đi vay được sử dụng như cho vay ứng trước mà trên thực tế lại được tính trên tổng lãi và vốn gốc. Trong ví dụ trên, số vốn người đi vay được sử dụng là 9.900 USD nhưng tiền lãi lại được tính trên tổng lãi và vốn vay, tức là 10.000 USD.

+ Tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán (Factoring): là nghiệp vụ trong đó công ty “factor” - công ty con của ngân hàng - cam kết mua lại các khoản thanh toán

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng và khách hàng thoả thuận trước số tiền tối đa (gọi là hạn mức tín dụng) mà khách hàng được vay từ ngân hàng trong một khoản thời gian nhất định. Sau khi đã thoả thuận về hạn mức tín dụng, khách hàng có thể vay làm nhiều lần trong khoảng thời gian thoả thuận mà không phải làm đơn xin vay với điều kiện tổng số tiền của các lần vay không vượt quá hạn mức tín dụng. Hình thức cho vay này thường được áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên.

chưa tới hạn phát sinh từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá và dịch vụ với giá chiết khấu. Các khoản nợ này thường là ngắn hạn (từ 30 đến 120 ngày)91.

+ Cho vay thuê mua (Leasing): còn được gọi là tín dụng thuê mua, là hình thức tín

91

Bao thanh toán được không xếp chung với cho vay chiết khấu mặc dù cùng là nghiệp vụ mua lại các

khoản nợ vì: i/ đối với chiết khấu thương phiếu có sự khống chế về hạn mức còn với bao thanh toán thì không; ii/ ngân hàng sẽ qui định danh mục các giấy tờ có giá được chiết khấu nhưng với bao thanh toán thì không.

Chương 3. Trung gian tài chính

Phan Anh TuÊn

dụng trung, dài hạn được thực hiện thông qua việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết bị, các động sản và bất động sản khác. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản theo yêu cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được huỷ bỏ hợp đồng trước hạn. Khi hết thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó tuỳ theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng. Đây chính là một nghiệp vụ cho vay, bởi vì thay cho việc cho vay bằng tiền để khách hàng mua tài sản, ngân hàng đã đứng ra mua và cho thuê lại. Số tiền thuê phải bù đắp được chi phí khấu hao, chi phí tài chính (ứng với lãi của số vốn ngân

anhtuanphan@gmail.com khả năng thanh toán thực sự thì ngân hàng chấp nhận mới đứng ra thanh toán cho người hưởng lợi mà thôi.

Trong thời đại ngày nay, nghiệp vụ chấp nhận của Ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện cho thương phiếu lưu thông thuận lợi và sức chi trả của thương phiếu cũng được đảm bảo hơn. Nghiệp vụ chấp nhận thương phiếu trong mậu dịch quốc tế rất phát triển. Ở những nước có nền ngoại thương phát triển mạnh như Anh, Mỹ đã xuất hiện những loại Ngân hàng chuyên kinh doanh nghiệp vụ này và được gọi là “Acceptance house” hay “Acceptance banker”.

hàng bỏ ra mua tài sản), chi phí quản lý, lãi của người cho thuê (ngân hàng).  Nghiệp vụ bảo lãnh92: Là nghiệp vụ trong đó ngân hàng đứng ra cam Trong thực tế, các ngân hàng thường thành lập một công ty con chuyên trách kết bằng văn bản (gọi là thư bảo lãnh) rằng sẽ thực hiện một nghĩa vụ nghiệp vụ này gọi là công ty tài chính thuê mua. thay cho người được bảo lãnh nếu người này không thực hiện được

+ Cho vay bằng chữ ký: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không trực tiếp nghĩa vụ đó. Có nhiều hình thức bảo lãnh như bảo lãnh để tham gia dự cho khách hàng vay bằng tiền nhưng bằng uy tín (chữ ký) của mình, ngân hàng tạo điều thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, kiện để khách hàng sử dụng vốn vay của người khác và đảm bảo thanh toán hộ khách bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chất lượng sản phẩm theo hợp đồng, bảo hàng. Chính vì vậy, mặc dù là một hình thức tín dụng nhưng trong hạch toán, nó không lãnh hoàn trả vốn vay...

làm thay đổi bảng quyết toán tài sản của ngân hàng mà được hạch toán ngoại bảng. Có hai hình thức:

Nghiệp vụ chấp nhận: Hiện nay, trong thương mại quốc tế, thương phiếu được sử dụng rất phổ biến. Song trong một số trường hợp độ tin cậy và khả năng thanh toán của người mua chịu chưa được đảm bảo, vì vậy các thương phiếu cần có sự chấp nhận trả tiền hoặc bảo đảm trả tiền của các ngân hàng lớn, có uy tín thì nó mới được lưu thông một cách dễ dàng. Nghiệp vụ chấp nhận chia ra làm hai loại: chấp nhận trả tiền và đảm bảo trả tiền:

o Chấp nhận trả tiền là nghiệp vụ mà ngân hàng thương mại cho phép người bán có quyền ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng chấp nhận. Thông thường, muốn được hưởng loại chấp nhận này, người mua phải đem tiền mặt nộp vào ngân hàng trước ngày hối phiếu đến hạn thanh toán. Nghiệp vụ này được áp dụng phổ biến trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.

o Bảo đảm trả tiền là nghiệp vụ mà ngân hàng thương mại chỉ đảm bảo khả năng thanh toán của người vay nợ, còn người có nghĩa vụ trả tiền ghi trong hối phiếu phải trực tiếp trả tiền cho ngườihưởng lợi hối phiếu. Chỉ trừ khi người vay nợ không có

81

+ Cho vay tiêu dùng: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Tín dụng tiêu dùng thường dưới hình thức cho vay để mua trả góp (tín dụng trả góp) hoặc cho vay qua việc phát hành thẻ tín dụng.

Nghiệp vụ cho vay được xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng thương mại93. Nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản Có của ngân hàng (khoảng 70%).

4.3.2.3. Nghiệp vụ đ ầu tư

Là nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại dùng vốn của mình mua các chứng khoán (các chứng khoán chính phủ và một số chứng khoán công ty lớn - luật của Mỹ không cho phép ngân hàng được phép nắm giữ cổ phiếu) hoặc đầu tư theo dự án.

Ở Việt nam, Luật các Tổ chức tín dụng còn cho phép các ngân hàng được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ đ ểgóp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hay của các tổ chức tín dụng khác.

4.3.2.4. Những tài sản có khác

92 Điều 58 Luật Các tổ chức tín dụng: “Khoản 2: Tổ chức tín dụng được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân. bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân.

Khoản 3: Chỉ các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế mới được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh là tổ chức, cá

nhân nước ngoài”.

Một phần của tài liệu Đề cương môn Lý thuyể tài chính tiền tệ (Trang 40)