Thực trạng sử dụng phân bón ở các hộ sản xuất ở thành phố

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố bắc ninh ,tỉnh bắc ninh (Trang 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3Thực trạng sử dụng phân bón ở các hộ sản xuất ở thành phố

Kết quả ựiều tra về tình hình sử dụng phân bón cho một số rau ở các hộ nông dân ựược tổng kết trong bảng 4.7.

Bờng 4.7. Mục phẹn bãn sỏ dông cho mét sè loỰi rau

Lượng bón trung bình Phân chuồng

(tấn/ha) N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha)

Loại phân

Loại rau Rau

an toàn Rau sản xuất Rau an toàn Rau sản xuất Rau an toàn Rau sản xuất Rau an toàn Rau sản xuất Cà Chua 20-25 16,5 120-130 165,6 60-90 149,5 130-170 190,2 Cải Bắp 20-25 18,6 120-140 185,3 80-100 118 100-120 108,5 Cải củ 15-16 8,3 55-60 50 55-60 62 65-70 74 Su hào 20-25 11,2 100-110 127,5 90-100 109,6 120-140 78,6 Súp Lơ 25-30 10,5 100-110 127,8 80-90 109,5 120-130 139,5 Cải Xanh 10-15 8,5 90-100 130 60-65 45 115-120 60

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011)

Qua kết quả bảng 4.7 cho thấy: việc sử dụng phân bón ở các hộ sản xuất rau của vùng Thành phố Bắc Ninh ựã có sự cân ựối giữa phân hữu cơ và vô cơ. Người sản xuất không chỉ sử dụng có ựạm mà cả phân chuồng, lân và kalị

* Về sử dụng phân chuồng:

Với kết quả ựiều tra 67% số hộ có nuôi lợn cho ta thấy sản xuất rau ở ựây ựều ựược các hộ phần nào chủ ựộng ựược lượng phân hữu cơ cho sản xuất.

Tuy nhiên, vấn ựề cách sử dụng phân chuồng mới là ựáng bàn. Có tới 68,6% số hộ ựược hỏi ựều sử dụng phân chưa hoai mục, phân tươi hoặc sử dụng nước rửa chuồng, nước giải ựể tưới cho rau mà ắt ựể ý tới thời gian cần thiết ựể hoaị

Cách sử dụng thường là: phân trâu, bò, phân bắc ựem ủ hoai hoặc bán hoai mục dùng ựể bón lót. Nước giải người, lợn và nước rửa chuồng thì ựược ngâm với phân bắc tại ruộng sản xuất và sau ựó ựược dùng ựể bón cho rau cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

tới lúc chuẩn bị ựược thu hoạch. Lượng phân chuồng các hộ thường sử dụng hiện nay nói chung là còn thấp hơn mức yêu cầu tối thiểu mà các qui trình của Bộ NN & PTNT ựã ựưa ra (bảng 4.7).

*Về sử dụng phân lân, kali:

Phân lân và phân kali là 2 loại phân bón ựóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng, phát triển của cây trồng. đối với phân lân, vai trò quan trọng nhất của lân trong cây trồng là tổng hợp và vận chuyển năng lượng thu ựược qua quá trình ựồng hoá cacbon trong hợp chất photphat ựể sử dụng trong quá trình sinh trưởng tiếp theọ Năng lượng ATP cần cho quá trình quang hợp, quá trình sinh tổng hợp Protein và các quá trình sinh tổng hợp quan trọng khác. đối với kali, trong cây kali ựóng vai trò như một chất xúc tác, thúc ựẩy hoạt ựộng quang hợp, quá trình vận chuyển các sản phẩm của quang hợp ựã ựược tổng hợp như Protein từ lá ựến các bộ phận khác của cây trồng. đối với những sản phẩm rau, bên cạnh những vai trò nêu trên thì ý nghĩa ựặc biệt quan trọng của lân và kali là sự tham gia và thúc ựẩy quá trình khử NO3- trong cây, làm giảm tác hại do bón quá nhiều ựạm.

Trong quá trình ựiều tra chung, chúng tôi nhận thấy rằng: mức ựộ sử dụng phân lân và kali còn quá thấp, ựặc biệt ựối với các ựối tượng cây rau ngắn ngày, rau ăn lá. Một số hộ còn chưa coi trọng việc sử dụng 2 loại phân này trong quá trình sản xuất.

- Phân supe lân ựơn thường ựược trộn với phân hữu cơ trong quá trình ủ phân chuồng mà ắt ựược sử dụng trực tiếp trong quá trình canh tác trên ựồng ruộng.

- Phân kali thường ựược sử dụng trong trồng trọt các loại rau dài ngày, ựặc biệt là các loại rau ăn quả. Việc bón kali cho cây thường ựược tiến hành với bón ựạm, chủ yếu trong giai ựoạn cây con, giai ựoạn hình thành nụ, ra hoa và kết quả (ựối với rau ăn quả). Ngoài ra, tập quán sử dụng tro bếp bón lót cũng cung cấp một lượng kali nhất ựịnh cho câỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Một số hộ cũng ựã sử dụng phân hỗn hợp ựể bón cho cây, ựây là những loại phân cung cấp ựầy ựủ các thành phần dinh dưỡng cân ựối cho câỵ Tuy nhiên giá thành tương ựối cao nên số các nông hộ sử dụng ắt và lượng sử dụng cũng hạn chế, thường kết hợp bón thêm phân ựạm cho cây raụ

Kết quả bảng 4.7 cho thấy việc sử dụng phân lân cho các loại rau ở ựây là cao hơn khuyến cáọ Người sản xuất bón lân cao hơn khuyến cáo gấp 2,91 lần ựối với rau Cải củ. điều này cảnh báo sự mất cân ựối dinh dưỡng trong ựất trồng rau, cũng như sự ô nhiễm ựất, nguồn nước tưới ở ựây trong những năm tớị

Với phân kali thì khác, người sản xuất ở ựây thường bón thấp hơn lượng khuyến cáo ựối với rau ăn lá như Cải Bắp, nhưng lại dùng cao hơn khuyến cáo ựối với các loại rau ăn quả, ăn củ như Cà Chua, Cải củ.

Tuy nhiên, ựể tìm hiểu cụ thể hơn về khả năng tồn dư Nitrate trong rau trong sản xuất hiện nay, chúng tôi ựi ựiều tra tình hình sử dụng phân ựạm và thời gian bón lần cuối tới lúc thu của các hộ sản xuất.

*Thực trạng sử dụng ựạm tại các hộ sản xuất

Trong các loại phân hoá học, ựạm là một trong những nguyên tố vô cùng cần thiết ựối với quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây trồng. Tuy nhiên, việc lạm dụng ựạm quá mức sẽ làm tắch luỹ hàm lượng nitrate trong sản phẩm rau cao, ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng. Hàm lượng tắch luỹ này cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào lượng ựạm mà người nông dân cung cấp cho cây trồng của họ.

Như vậy, lượng ựạm bón cho cây tác ựộng trực tiếp ựến sản lượng, năng suất và chất lượng của sản phẩm cây trồng, vì vậy cách thức sử dụng phân ựạm trong thâm canh là vấn ựề cần ựược quan tâm. Tuy vậy, cho ựến nay vấn ựề này vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức trong sản xuất, ở các nông hộ, các HTX và kể cả những vùng thâm canh caọ

* Cách thức sử dụng phân ựạm tại các hộ sản xuất:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

thường sử dụng phân ựạm ựể bón cho rau chủ yếu theo hai phương thức sau: - Hoà một lượng ựạm vào nước rồi tưới cho raụ Cách bón này thường ựược người dân áp dụng cho cây con, cây trong vườn ươm hoặc các cây mới trồng. Biện pháp này thường tốn nhiều thời gian và công lao ựộng, hơn nữa lượng ựạm hoà vào nước tưới cho cây thường theo ựịnh lượng tương ựối, do ựó lượng ựạm cung cấp cho cây không ựều nhau và khó kiểm soát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết hợp với những lần tưới nước cho rau (phần lớn là tưới rãnh), tiến hành rắc ựạm trực tiếp lên mặt luống rau rồi dùng gáo té nước từ rãnh lên bề mặt luống cho ựạm tan hết ựồng thời ựảm bảo ựộ ẩm cho rau phát triển. đây là biện pháp sử dụng trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây cho tới khi thu hoạch.

Người dân ựánh giá rất cao vai trò của phân ựạm ựối với năng suất, chất lượng cảm quan của sản phẩm. Thời gian tiến hành bón ựạm và lượng ựạm bón cũng khác nhau tuỳ thuộc vào cảm nhận của họ về mức ựộ sinh trưởng của cây trên ựồng ruộng, ựối với từng loại raụ Thông thường, lần bón ựạm cho cây ựầu tiên là sau khi trồng 5-7 ngày, khoảng cách giữa các lần bón dao ựộng từ 2-5 ngày tuỳ theo ựiều kiện thời tiết và mức ựộ sinh trưởng của cây trên ựồng ruộng. điều ựáng lưu ý là quan niệm sử dụng ựạm như một biện pháp kỹ thuật ựể kéo dài thời gian sinh trưởng và cho thu hoạch của cây trên ựồng ruộng. Do vậy, việc bón ựạm ựược tiến hành thường xuyên ngay cả khi ựang trong thời gian thu hoạch. Hơn nữa, việc xác ựịnh lượng ựạm sử dụng trong mỗi lần bón của các hộ sản xuất cũng chỉ mang tắnh tương ựối, lượng ựạm ựược xác ựịnh chủ yếu bằng kinh nghiệm cảm quan, hoặc ước lượng thông qua các dụng cụ ựong ựếm thô sơ như ca, gáọ.. nên không thể xác ựịnh ựược mức ựộ chênh lệch trong mỗi lần bón, dẫn ựến khả năng xác ựịnh chắnh xác ựược lượng ựạm sử dụng trong một lứa rau hay trên một ựối tượng rau nào là rất khó. điều này cho thấy lượng phân ựạm sử dụng cũng như thời gian cần thiết từ bón ựạm cuối cùng ựến thu hoạch sản phẩm ựể ựảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu vẫn chưa trở thành mối quan tâm của người sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Tiạn hộnh ệiÒu tra chóng tềi thu ệ−ĩc kạt quờ trừnh bộy ẻ bờng 4.8

Bảng 4.8. Lượng ựạm bón và thời gian cách ly trên một số loại rau

Lượng bón (kg/ha) Thời gian cách ly

Rau an toàn Rau sản xuất Rau an toàn Rau sản xuất

Chỉ tiêu Loại rau Lượng bón (kg/ha) Tỷ lệ hộ (%) Lượng bón (kg/ha) Tỷ lệ hộ (%) Số ngày Tỷ lệ hộ (%) Số ngày Tỷ lệ hộ (%) Cà Chua 120-130 32,3 165,5 67,7 >15 16,5 <10 83,5 Cải Bắp 120-140 35,4 185,6 64,6 >15 18,4 7-10 81,6 Cải củ 55-60 23,1 63,2 76,9 >15 23,1 7-10 76,9 Cải Xanh 90-100 27.8 130 72,2 >15 15,5 5 84,5 Hành ta 130-140 32,0 150 68,0 >15 42,5 7-10 57,5 Xu hào 100-110 38,2 128,4 61,8 >15 28,5 5-7 71,5 Sulơ 100-110 18,5 127,4 81,5 >15 32,1 5-7 67,9

(Số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Như vậy, về lượng bón kết quả thu ựược có tới 61,8 % tới 81,5% số hộ ựược hỏi có bón lượng ựạm cao hơn khuyến cáo trong qui trình sản xuất rau an toàn của Bộ NN & PTNT. Kết hợp với kết quả bảng 4.7 thì mức bón trung bình của các hộ ựối với các loại rau ựều cao hơn lượng khuyến cáọ

Thêm vào ựó, thời gian cách ly từ lần bón cuối tới lúc thu hoạch cũng ảnh hưởng rất quan trọng ựối với sự tắch luỹ Nitrate trong sản phẩm raụ Nói chung các hộ sản xuất ựều ý thức ựược việc bón phân ựạm cần một khoảng thời gian nhất ựịnh ựể cho cây hấp thụ cũng như không gây thối hỏng cho raụ Có tới 97,6% số hộ ựược hỏi không thấy ựề cập tới hàm lượng Nitrate tồn dư trong rau, cũng như không biết việc bón ựạm gần ngày thu hoạch là có tác dụng gây tắch luỹ Nitrate cao trong sản phẩm raụ Có tới 57,5 % tới 84,5% số hộ có thời gian cách ly từ lúc bón tới thu hoạch là không ựảm bảo theo khuyến cáo của các qui trình sản xuất rau an toàn của Bộ NN & PTNT.

Như vậy, nói chung việc sử dụng phân bón còn nặng theo kinh nghiệm. độ hiểu biết của người sản xuất ựối với tác hại của ựạm ựối với ựộ an toàn của sản phẩm rau là còn thấp. Với việc sử dụng phân tươi tưới cho rau còn khá phổ biến, sự sử dụng tăng lên so với khuyến cáo của phân ựạm cũng như thời gian cách ly từ lần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

bón ựạm cuối tới lúc thu hoạch chưa ựảm bảo cho thấy nguy cơ ô nhiễm các sản phẩm rau ở các vùng sản xuất rau ven thành phố Bắc Ninh là còn caọ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố bắc ninh ,tỉnh bắc ninh (Trang 66)