2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.2. Phát triển sản xuất rau trên thế giới
Tắnh chung toàn thế giới, tốc ựộ tăng diện tắch ựất trồng rau trung bình ựạt 2,8%/năm, cao hơn 1,05%/năm so với diện tắch ựất trồng cây ăn trái, 1,33%/năm sao với cây lấy dầu, 2,36%/năm so với cây lấy rễ, 2,41%/năm so với cây họ ựậụ Trong khi ựó, diện tắch trồng cây ngũ cốc và cây lấy sợi lại giảm tương ứng là 0,45%/năm và 1,82%/năm [19].
Theo dự báo của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) [ 24], do tác ựộng của các yếu tố như sự thay ựổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân cưẦ tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai ựoạn 2000 - 2010, ựặc biệt là các loại rau ăn lá. USDA cho rằng nếu như nhu cầu tiêu thị rau diếp và các loại rau xanh khác tăng khoảng 22 - 23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7 - 8%. Giá rau tươi các loại sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc ựộ tăng nhu cầu tiêu thụ nhưng giá rau chế biến sẽ chỉ tăng nhẹ, thậm chắ giá khoai tây có thể sẽ giảm nhẹ so với giai ựoạn 2002 - 2004.
Nhu cầu nhập khẩu rau dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%/năm. Các nước phát triển như Pháp, đức, CanadaẦ vẫn là những nước nhập khẩu rau chủ yếụ Các nước ựang phát triển, ựặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan và các nước nam bán cầu vẫn ựóng vai trò chắnh cung cấp rau tươi trái vụ [ 24].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Bảng 2.7. Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003
đVT: 1000 USD Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Mehico 2.145.740 2.177.340 2.330.802 2.244.340 2.613.682 Trung Quốc 1.520.732 1.544.583 1.746.170 1.883.286 2.180.735 Hoa Kỳ 1.786.431 1.890.211 1.869.025 1.927.826 2.045.684 EU 15* 1.290.816 1.203.329 1.307.123 1.751.691 1.996.556 Canada 1.012.444 1.133.427 1.186.231 1.093.157 1.277.580 Tổng số 10.328.118 10.307.853 11.024.076 11.842.019 13.187.927
(Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc)
*: Chưa tắnh 10 nước mới gia nhập.
Bảng 2.8. Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003
đVT: 1000 USD Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Hoa Kỳ 2.572.523 2.649.443 2.961.114 3.137.699 3.608.033 EU 15* 2.655.180 2.497.698 2.595.432 2.616.852 3.020.397 Nhật Bản 2.057.448 2.027.249 1.962.375 1.683.568 1.762.682 Canada 974.688 1.083.313 1.118.506 1.250.723 1.337.656 Thụy Sỹ 360.325 329.157 342.805 365.265 437.631 Tổng 11.300.643 11.369.621 12.242.632 12.959.504 13.703.054
(Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc) *: Chưa tắnh 10 nước mới gia nhập.
đối với các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU15*, hàng năm phải nhập một lượng rau tươi khổng lồ thì chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm rau quả là ựiều quan tâm hàng ựầụ Vì vậy, từ những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, quân ựội Mỹ ựã xây dựng một quy mô lớn ở Nhật Bản ựể sản xuất rau an toàn trong dung dịch, năng suất cao gần gấp 3 lần so với trồng trên ựất và năng suất hành cao gấp 2 lần so với trồng ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
Từ năm 1983 - 1984 ở Nhật Bản người ta ựã trồng rau an toàn với công nghệ không dùng ựất tăng khoảng 500 ha, năng suất cà chua ựạt 130 - 140 tấn/ha/năm, dưa leo 250 tấn/ha/năm và xà lách ựạt 700 tấn/ha/năm (Theo Hồ Hữu An) [1].
Ở Pháp, từ năm 1975 người ta ựã ứng dụng công nghệ này không những trồng rau mà còn trồng hoa với quy mô 300 hạ
Tại Gabông với kỹ thuật trồng không dùng ựất, năng suất dưa tây ựạt 3 kg/m2 sau trồng 75 ngày, dưa chuột 7 kg/m2 sau trồng 90 ngàỵ
Tại Anh, người ta xây dựng một hệ thống kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng sử dụng nhiệt thừa của nhà máy ựiện với diện tắch 8,1 ha ựể trồng cà chua [1].
Hà Lan là nước có nền công nghiệp phát triển, diện tắch việc áp dụng trồng cây không dùng ựất trong mấy năm qua tăng ựáng kể. Từ 515 ha (1982) lên 800 ha (1983), 1000 ha (1984), 2000 ha (1986) và 3000 ha (1991) [ 1].
Ở Singapore, người ta ựã trồng các loại rau diếp, bắp cải, cà chua, su hào và một số loại rau ôn ựới khác với kỹ thuật thủy canh. Trước ựây, loại rau ôn ựới trồng ở Singapore rất khó khăn, nhưng với kỹ thuật mới này thì các loại rau hiện nay ựược trồng tương ựối dễ dàng. Có các loại rau ôn ựới nếu ựược trồng theo kỹ thuật Aeroponic thì chỉ tốn một nửa thời gian sinh trưởng so với trồng trên ựất tự nhiên.
Ở Bắc Âu, năm 1991 ựã có 4000 ha trồng rau trong dung dịch, ở Mỹ có 220 ha trồng trong nhà kắnh, trong ựó có 75% diện tắch rau ựược trồng bằng công nghệ không dùng ựất. Ở Hà Lan có 3600 ha và Nam Phi có 400 ha trồng rau trong dung dịch [ 1].
Hiện nay, công nghệ sản xuất rau an toàn: Trồng rau không dùng ựất theo kiểu công nghiệp ở Mỹ ựã ựã ựược nhiều tiểu bang áp dụng. Cà chua có thể trồng quanh năm với diện tắch khoảng 266,4 ha, năng suất ựạt 500 tấn/ha/năm (18kg/cây), thời gian cho thu hoạch từ 7 - 8 tháng. Dưa chuột ựạt 700 tấn/ha/3vụ/năm [ 1].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
Theo thực nghiệm của Hồ Hữu An cùng Jesen M.H. Patrica Ạ Rorabaugh tại trường đại học tổng hợp AZ (Mỹ), năng suất dưa chuột ựạt 212,8 tấn/ha/vụ, (nếu trồng 3 vụ/năm có thể ựạt 640 tấn/ha/năm).
Trong 20 năm qua với sự gia tăng về dân số, nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng cao nên sản lượng rau trên toàn thế giới không ngừng tăng. Năm 1990 sản lượng rau trên thế giới là 441 triệu tấn ựến năm 2000 ựã ựạt 602 triệu tấn. Lượng rau tiêu thụ bình quân theo ựầu người là 78 kg/năm. Riêng Châu Á, sản lượng rau hàng năm ựạt khoảng 400 triệu tấn với mức tăng trưởng 3%/năm (khoảng 5 triệu tấn/năm). Trong ựó các nước ựang phát triển như: Trung Quốc ựạt sản lượng rau cao nhất là 70 triệu tấn/năm, Ấn độ ựứng thứ 2 với sản lượng 65 triệu tấn/năm (FAO, 2001). Ở Châu Á, lượng rau trên ựầu người bình quân ựạt 84 kg/người/năm, nhưng thay ựổi ựáng kể tuỳ theo từng nước.
Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới ựã ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau như: kỹ thuật thuỷ canh, kỹ thuật trồng rau trong ựiều kiện có thiết bị che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà màn, màng phủ nông nghiệp...) và trồng ở ựiều kiện ngoài ựồng theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt ựối với từng loại rau và phù hợp với từng vùng sinh tháị
Nói như vậy không có nghĩa là sản xuất rau theo phát triển kỹ thuật công nghệ cao chiếm ưu thế tuyệt ựốị Cho ựến nay, sản xuất rau ngoài ựồng vẫn chiếm phần lớn diện tắch và sản lượng rau của thế giới và có lẽ sẽ chẳng có gì thay thế ựược hình thức sản xuất nàỵ Chẳng hạn như sản xuất rau trong nhà kắnh chỉ thực sự có nghĩa trong mùa ựông ở các nước xứ nước lạnh, trong khi sản xuất rau ngoài ựồng vẫn có thể cho năng suất cao với chất lượng ựảm bảo và giá thành hạ nếu ựược áp dụng các quy trình nghiêm ngặt. Thêm vào ựó ngày nay, với các công nghiệp bảo quản, chế biến tiên tiến người ta có thể dự trữ và cung cấp rau ăn cho cả mùa ựông.