Thực trạng sản xuất rau an toàn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố bắc ninh ,tỉnh bắc ninh (Trang 50)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.2. Thực trạng sản xuất rau an toàn

Thời gian qua một số ựịa phương ựó bước ựầu triển khai sản xuất RAT và thu ựược một số thành tựu ựáng kể. Một số mô hình sản xuất RAT tại các ựịa phương như Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, đà Lạt, TP. Hồ Chắ MinhẦ ựó hình thành. Tắnh ựến năm 1999, tổng diện tắch RAT của cả nước ựạt 1082,5 ha với sản lượng khoảng 14.000 tấn/ha [9].

Theo Cục Bảo vệ thực vật, năm 2006, các tỉnh thành Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc có tổng cộng 186 nghìn ha trồng rau, trong ựó 8,4% là RAT (gần 16 nghìn ha), chiếm 7,4% sản lượng. Trong ựó Hà Nội có diện tắch RAT lớn nhất ựạt trên 10,38 nghìn hạ Từ năm 2003 ựến nay, Bộ NN & PTNT ựó phối hợp với 6 tỉnh này triển khai thử nghiệm trên 1.000 ha mô hình sản xuất RAT ựể từng bước nhân rộng việc cung cấp rau sạch cho người tiêu dùng. Kế hoạch ựặt ra là tăng diện tắch RAT ở 6 tỉnh lớn 80 - 90% trong giai ựoạn 2006 - 2010. Tuy nhiên, cho ựến nay tốc ựộ này vẫn rất chậm, diện tắch RAT còn thấp so với kế hoạch, chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu của người tiêu dùng. Một trong những nguyên nhân là do cấp trên chưa có cơ chế khuyến khắch việc sản xuất và tiêu thụ RAT ựối với nông dân và các doanh nghiệp. Hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

có rất ắt doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng này, bà con nông dân thường tự sản xuất, tự tiêu thụ nên ựầu ra không ổn ựịnh, giữa các tỉnh cũng chưa có sự liên kết chặt chẽ về sản xuất và tiêu thụ RAT [34].

Theo kết quả phân tắch dư lượng thuốc BVTV, KLN và Nitrate trên một số mẫu rau ở 3 tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc năm 2005: 4/18 mẫu rau ở Hà Tây và 11/18 mẫu rau Vĩnh Phúc có tồn dư thuốc BVTV. Ngay cả những mẫu RAT ở ựây cũng không tránh khỏi tình trạng trên. đáng lo hơn là ựa số RAT vẫn ựược bán như rau thường, không có nhãn mác nên khó kiểm tra chất lượng, mặc dự các tỉnh ựó ựăng ký mã vạch, ựó quy hoạch vùng sản xuất.

Theo GS. Phạm Bình Quyền: nếu cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước lượng thuốc BVTV dùng ở Việt Nam mới chỉ là 10.000 tấn/năm thì năm 1995 ựó tăng gấp 3 lần (30.000 tấn/năm). Ông cho rằng khoảng 90% diện tắch ựất canh tác toàn quốc ựược phun thuốc BVTV bởi ựa số nông dân thiếu hiểu biết và do ựó thuốc BVTV ựược sử dụng một cách tuỳ tiện về chủng loại, liều lượng, nồng ựộ phun, thời kỳ phun và thời gian cách ly, gây ra những hậu quả khôn lường [1].

Theo kết quả giám sát mới nhất của Ủy ban KHCN & MT của Quốc hội thì số mẫu rau quả tươi có dư lượng thuốc BVTV ảnh hưởng tới sức khỏe con người chiếm 30 - 60%. Tại các ựiểm trồng rau, thuốc BVTV ựược nông dân sử dụng với khối lượng lớn, ựôi khi cả những loại cấm sử dụng. Tháng 07/2004, Viện Vệ sinh Y tế công cộng ựó kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu thuộc loại cấm sử dụng với rau củ bán trên thị trường TP. Hồ Chắ Minh, kết quả cho thấy có 98,95% số mẫu nhiễm hóa chất BVTV gốc clo hữu cơ ĐT và 77,89% số mẫu nhiễm thuốc BVTV gốc lân hữu cơ Wolfatox [1].

Dư lượng thuốc trừ sâu không chỉ tồn dư trong nông sản thực phẩm mà chúng còn ựược tìm thấy trong ựất và nước, mặc dù hàm lượng ở mức thấp dưới ngưỡng cho phép. Thực tế cho thấy nhiều loại thuốc BVTV ựó cấm sử dụng từ năm 1992 như ĐT, Lindan, 666Ầ nhưng qua phân tắch vẫn phát hiện thấy còn tồn ựọng trong môi trường [18].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 2.14. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng (1999 - 2000)

Lượng thuốc dùng trên các loại cây trồng (kg/ha) Vùng

Cây lúa Cây rau Cây màu Cây CN ngắn ngày Cây CN dài ngày Trung bình đBSH 3,34 5,52 0,88 3,34 3,08 3,23 đB 3,01 5,17 0,56 3,19 3,32 3,05 TB 0,24 0,42 0,08 0,38 0,39 0,30 BTB 0,84 3,84 0,48 2,56 2,14 2,17 DHMT 3,66 2,95 0,54 2,79 2,61 2,51 TN 2,64 2,66 0,47 1,92 2,82 1,98 đNB 3,95 5,51 1,24 3,20 3,96 3,57 đBSCL 3,18 5,74 0,74 3,62 3,24 3,32 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Phân tắch nước tưới người ta thấy 32% số mẫu có dư lượng thuốc BVTV, trong số ựó có 4% mẫu chứa lân hữu cơ Methamidophos, 6% Cypermethrin và Pyrethoit, 22% số mẫu nước có dư lượng Clo hữu cơ ựược chuyển hóa từ HCH, Lindan, ĐTẦ Phân tắch 80% mẫu ựất ở ựộ sâu 0 - 15 cm, người ta phát hiện thấy dư lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ và Pyrethoit chiếm 30 - 40%, dư lượng Clo hữu cơ chiếm 10%, ngược lại phân tắch 70% mẫu ựất ở ựộ sâu 15 - 30 cm thì dư lượng thuốc Clo chiếm tỷ lệ 50% chủ yếu là Lindan và ĐT còn dư lượng thuốc Pyrethoit chiếm 10% [18].

Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ựang ở mức báo ựộng. Theo báo cáo của Bộ Y tế, tình trạng ngộ ựộc do rau tăng lên với mức ựộ ngày càng nghiêm trọng qua các năm: từ 232 vụ ngộ ựộc năm 1997 ựến 436 vụ năm 1999 và 1030 vụ năm 2001 (theo Kiều Minh, 2001).

Hiện nay, Cục Bảo vệ thực vật ựang triển khai dự án ỘHướng dẫn nông dân xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng GAPỢ tại 28 tỉnh thành phố, bao gồm 6 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và 22 tỉnh phắa Nam (từ Ninh Thuận trở vào). ỘQuy ựịnh về quản lý sản xuất và chứng nhận chất lượng rau an toànỢ ựó ựược Bộ NN & PTNT ban hành ngày 19/01/2009 [31].

Năm 2005, tăng diện tắch gieo trồng rau các loại của Hà Nội là 8,1 nghìn ha (diện tắch canh tác 3.000 ha, hệ số sử dụng ựất 2,7 lần), năng suất ựạt 186,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

tạ/ha, sản lượng 150,8 nghìn tấn. Chủng loại rau rất phong phú, ựa dạng. Các loại rau ăn lá: cải xanh, cải ngọt, cải thảo, rau muốngẦ chiếm ưu thế về diện tắch và sản lượng (70 - 80% diện tắch), có tỷ suất hàng hóa caọ RAT ựược trồng ở các huyện ngoại thành Hà Nội từ năm 1996, ựặc biệt diện tắch tăng mạnh từ sau năm 1999 khi thành phốcó chủ trương quy hoạch vùng sản xuất RAT cung cấp cho thị trường các quận nội thành. Một số xã như Văn đức, đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm, Vân Nội - đông Anh, Lĩnh Nam - Thanh Trì và Thanh Xuân, đông Xuân thuộc huyện Sóc Sơn ựược chọn làm ựiểm sản xuất thắ ựiểm. Hiện nay trên ựịa bàn thành phố, RAT chiếm khoảng 20 - 25% diện tắch canh tác rau, 15 - 20% sản lượng rau của toàn thành phố.

Hà Nội hiện có 37 HTX sản xuất RAT, tập trung tại đông Anh, Sóc Sơn, Từ LiêmẦ, trong ựó một số HTX thực hiện tốt quy trình sản xuất RAT trong những năm qua và ựược cấp giấy chứng nhận (mô hình quản lý sản xuất, ựăng ký thương hiệu, có mã vạch và hệ thống tiêu thụ sản phẩm RAT).

Thành phố ựang tiến hành xây dựng các dự án nông nghiệp công nghệ cao như mô hình rau chất lượng cao ở Từ Liêm 16 ha, vốn ựầu tư 24 tỉ ựồng, mô hình nông nghiệp công nghệ cao ở Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 haẦ[34].

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố bắc ninh ,tỉnh bắc ninh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)