So với với hệthống thu gom hiện tại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 (Trang 112)

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

4.2.6. So với với hệthống thu gom hiện tại

Bng 4.20: So sánh h thng thu gom hin ti và h thng thu gom được đề xut

Nội dung Hệ thống thu gom hiện tại Hệ thống thu gom đềxuất

Phương tiện, trang thiết bị

- Tận dụng hết phương tiện, trang thiết bị hiện cĩ, ít phải đầu

tư thêm.

- Cịn sử dụng khá nhiều xe tải thùng ảnh hưởng xấu đến mơi

trường. Khâu bốc xếp CTR lên xe đa phần thực hiện thủcơng,

đến sức khỏe cơng nhân, tốn sức lao động mà hiệu quả lại khơng cao.

- Phương tiện, trang thiết bị khơng đồng bộ, phần lớn đã xuống cấp, lạc hậu làm hệ thống hoạt động thiếu ổn định, chưa

thực sự hiệu quả.

- Tiêu hao nhiên liệu ở mức 4,1 lít Diesel/tấn CTR.

- Phải đầu tư mới một số phương

tiện, trang thiết bị.

- Khâu bốc xếp CTR lên xe chuyên dụng được cơ giới hĩa giúp tiết kiệm sức lao động.

- Phương tiện, trang thiết bị đồng bộ

sẽ dễ dàng trong cơng tác quản lý, phân cơng cơng tác giúp hệ thống hoạt động hết cơng suất, tăng hiệu quả thu gom.

- Dự tốn tiêu hao nhiên liệu chỉ ở

mức 3,4 lít Diesel/tấn CTR. Nhân cơng Việc thu gom được tiến hành

hồn tồn thủcơng với xe đẩy tay nên cần lượng nhân cơng lớn.

Một số khu vực áp dụng mơ hình thu gom container cố định sẽ giảm thiểu nhân cơng cho khâu thu gom.

Phân loại tại nguồn

- Khơng phân loại tại nguồn. - Tỷ lệ tái chếkhơng cao, lượng rác phải chơn lấp lớn địi hỏi diện tích bãi chơn lấp lớn.

- Thành phần hữu cơ sau khi chơn lấp sẽ phân hủy, tạo khí bãi

rác, nước rỉ rác, gây ra các vấn

đề về mơi trường và việc xử lý rất tốn kém.

- Cĩ phân loại tại nguồn.

- Lượng CTR phải đem chơn giảm

đáng kể giúp tiết kiệm quỹđất.

- Thành phần hữu cơ trong CTR sau

khi được phân loại sẽ được tái chế

triệt để đem lại lợi ích về kinh tế và

mơi trường. Sự phù hợp

với định

- Đang ngày càng quá tải. - Dễ dàng nâng cấp quy mơ (tăng khả năng chịu tải) trong tương lai.

hướng phát triển của Việt Nam và thế giớ - Khơng phù hợp với xu thế phát triển.

- Nằm trong định hướng chiến lược về quản lý chất thải rắn của thành phố, phù hợp với xu thế chung của Việt Nam và thế giới.

KT LUN VÀ KIN NGH *Kết luận

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là vấn đề nan giải gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng. Giảm thiểu đến mức thấp nhất khối lượng chất thải rắn đem xử lý

đang là nhu cầu cấp bách của tồn xã hội nhằm giảm đi các tácđộng xấu từ việc xử lý rác

đến mơi trường và sức khỏe con người.

Phân loại CTR tại nguồn là giải pháp khả thi và phù hợp. Hơn nữa, thành phố Quy

Nhơn đã cĩ nhà máy chế biến rác thải thành phân compost, hoạt động song song với bãi chơn lấp nên việc phân loại rác tại nguồn sẽ tạo nguồn nguyên liệu rất tốt cho việc sản xuất phân bĩn từ rác.

Luận văn đã thể hiện điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội TP.Quy Nhơn cùng với hiện trạng quản lý CTR của thành phố, qua đĩ đề xuất các biện pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý CRRSH hiện cĩ,đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội trong hiện tại và tương lai, hiệu quả của tồn hệ thống cho thấy rằng hệ thống mới khơng chỉ cĩ hiệu quả về kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa vềmơi trường.

*Kiến nghị

Để việc quản lý CTR nĩi chung và việc quản lý CTRSH nĩi riêng đạt hiệu quả thì khơng những chỉ cần năng lực của đơn vị quản lý, chính sách của chính quyền địa

phương, mà cịn cần sự nổ lực của người dân trong cơng tác giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệmơi trường. Sau đây là những đề xuất để nâng cao hiệu quả quản lý CTR, bảo vệ mơi

trường:

- Tăng cường cơng tác giáo dục, truyền thơng, nâng cao nhận thức, hiểu biết của

người dân về cơng tác bảo vệmơi trường nĩi chung và cơng tác phân loại rác tại nguồn nĩi riêng.

- Trong thời gian đầu, cần cĩ người quản lý, kiểm tra, nhắc nhở người dân thực hiện cơng tác phân loại rác.

- Cĩ những chính sách hỗ trợngười dân tham gia phân loại rác. Xem xét khảnăng

hỗ trợphí mơi trường cho người dân nếu thực hiện tốt cơng tác phân loại CTR tại nguồn. - Quan tâm đầu tưhơn nữa trang thiết bị, cơ giới hĩa cơng tác thu gom.

- Cải thiện mơi trường làm việc cho cơng nhân bằng cách đầu tư trang bị bảo hộ lao động đồng bộ, giảm giờ làm,...Quan tâm hơn đến chính sách lương thưởng của cơng

nhân – những người hằng ngày tiếp xúc mới mơi trường ơ nhiễm, độc hại cũng là cách để

khuyến khích nâng cao hiệu quảlao động.

- Bản thân người lao động phải được trang bị những kiến thức cơ bản về an tồn sức khỏe nghề nghiệp để tự bảo vệmình.

- Nâng cao sự phối hợp giữa đơn vị quản lý CTR và chính quyền địa phương trong

cơng tác quản lý CTR. Các cập lãnh đạo cần cĩ chính sách quản lý về lâu dài và những biện pháp chếtài đối với cá nhân, đơn vị cĩ hành vi gây ơ nhiễm mơi trường như phát thải những chất độc hại hay phát thải với lượng lớn,…Bên cạnh đĩ cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp lãnh đạo, các cơ quan hữu quan để cơng tác quản lý được chặt chẽ và cĩ tính khoa học, thúc đẩy quá trình xã hội hĩa cơng tác quản lý CTR.

TÀI LIU THAM KHO

[1] Trần Hiếu Nhuệ – Ứng Quốc Dũng – Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “Giáo trình Quản lý chất thải rắn đơ thị tập 1”, nhà xuất bản Xây Dựng.

[2] Nguyễn Xuân Trường (2013), bài giảng “Quản lý Chất thải rắn và chất thải nguy hại”. [3] Nguyễn Văn Phước (2008),“Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn”, NXB Xây dựng Hà Nội.

[4] Chi Cục Thống Kê TP.Quy Nhơn (2013), “Niên giám thống kê thành phố Quy

Nhơn”.

[5] UBND Thành Phố Qui Nhơn (2013), “ Những thành tựu nổi bật của thành phố Quy

Nhơn”.

[6] Trạm khí tượng thủy văn Qui Nhơn (2013),“Các đặc trưng khí hậu thành phố Qui

Nhơn”.

[7] Cơng ty Mơi Trường Đơ ThịQuy Nhơn (2012), “Báo cáo thực hiện nghiên cứu khả

thi dự án quản lý rác thải bền vững và vì người nghèo tại thành phốQuy Nhơn”.

[8] Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị Quy Nhơn (2013), “Kết quả khảo sát thành phần, khối

lượng rác thải”.

[9] Cơng ty Mơi trường đơ thị Quy Nhơn (2012), “Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Vệ sinh Mơi trường các Thành phố Duyên hải – Tiểu Dự án Quy Nhơn/Gĩi thầu QN 6.20.1”.

[10] Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị Quy Nhơn (2012), “Dự tốn chi phí dịch vụ cơng ích

năm 2013”.

[11] Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị Quy Nhơn (2012), “Bảng giá dịch vụ thu gom cơng

ích năm 2013”.

[12] UBND tỉnh Bình Định (2009), “Báo cáo quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn

đơ thị và khu cơng nghiệp trên địa bàn đến năm 2020.

[13] Luật Bảo vệ mơi trường 2005, Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ8 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.

Nước ngồi

[14] George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil(1993), “Intergrated Waste Management”, Mr Graw Hill, Inc.

PH LC

1. Các điểm tập kết rác hiện cĩ:

Đội Tên phường Điểm tập kết

I

Lê Hồng Phong -294 Phan Bội Châu;

-Bàu Sen..

Trần Hưng Đạo 294 Phan Bội Châu

Đống Đa

- Hoa Lư;

- Nam sơng Hà Thanh; - Bắc sơng Hà Thanh; - Kho Máy cày.

Thị Nại Cơng viên trung tâm

II

Lê Lợi

Nguyễn Huệ gần tồn án; Xuân Diệu gần cầu Kim Đồng.

Trần Phú Phạm Ngọc Thạch gần cổng sau BV ĐK tỉnh

Lý Thường Kiệt Nguyễn Lương Bằng gần UBND P. Lý Thường Kiệt

Hải Cảng

- Trần Hưng Đạo gần kho nhà thờ; - Phan Chu Trinh gần xưởng đĩng tàu.

III

Ngơ Mây - Diên Hồng

- Hồng Văn Thụ ( xưởng gỗ Ngơ Mây).

Nguyễn Văn Cừ

- Nguyễn Thị Định (khu cao tầng)

- Lý Thái Tổ

- An Dương Vương trường ĐH Quy Nhơn

- An Dương Vương hẻm 4B

- An Dương Vương + Chương Dương

Ghềnh Ráng Chợ Ghềnh Ráng

Quang Trung

- Tơ Hiến Thành - Lị vơi (khu xĩm tiêu) - Điểm cống (khu xĩm tiêu) - Đại Thành

IV

Nhơn Bình

- Ngã ba Hùng Vương & Võ ThịSáu.

- Khu tái định cư Võ ThịSáu.

- Ngã ba ơng Thọ - Trường THCS Nhơn Bình - Nguyễn Diệu Nhơn Phú - Đội kiểm lâm cơ động - Cty dăm gỗ Bình Định - Nhà hàng Hồng Long - Ngân hành NN Phú Tài Trần Quang Diệu - Phịng ngủ Kim Hồng - Cây xăng tư nhân Phú Tài - Trạm CSGT Phú Tài - Chợ trại Trần Quan Diêu - Cơng viên Phú Tài - Xi măng Kim Đỉnh - Cty Phát triển HT KCN Bùi Thị Xuân - Hẻm Thanh Thủy

- Trường tiểu học Bùi ThịXuân

- Trường THCS Bùi ThịXuân

- Xưởng cầu đường 508

- Đường đi nghĩa trang Bùi ThịXuân

2. Số liệu khảo sát:

*Thời gian thực hiện một chuyến xe đẩy tay

Xe Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe 10 TB

*Thời gian chất tải từxe đẩy tay lên xe chuyên dụng

Xe Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe 10 TB

uc(giây) 35 45 55 50 45 50 55 60 55 50 50

*Quãng đường và thời gian vận chuyển

Xe x(Km) h(phút) Xe x(Km) h(phút)

1 35 46 4 38 48

2 36 44 5 35 45

3 33 42 6 32 45

x¯ = 35 Km; h¯ =45 phút.

*Thời gian thao tác tại bãi chơn lấp

Xe Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 TB

s(phút) 13 15 14 16 18 15 15

*Thời gian lái xe từ trạm xe đến điểm thu gom đầu tiên t1:

Xe Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 TB

t1(phút) 8 6 5 7 10 12 8

*Thời gian lái xe từ bãi chơn lấp vềtrạm điều vận t2:

Xe Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 TB

t2(phút) 19 19 20 21 20 22 20

Xe đẩy tay 1,2 m3 Container 1,2 Thùng rác 120 lít

Xe cuộn ép SAMCO ISUZU NQR71R 9m3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)