5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.2. KINH NGHIỆM MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở
NƯỚC NGỒI
Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản và một số nước Tây Âu thì cĩ trình độ
quản lý chất thải rắn ở mức độ cao, cơng tác này được tổ chức rất tốt từ việc phân loại rác tại nguồn, thu gom, vận chuyển cho đến việc xử lý, tái chế các loại chất thải. Các chính sách pháp luật, cơng cụ kinh tế, cơ sở hạ tầng tốt và nguồn kinh phí cao do cĩ sự
tham gia của nhiều thành phần trong xã hội. Đồng thời, trình độ dân trí của cộng đồng
dân cư đĩng một vai trị quan trọng trong cơng tác thu gom, phân loại tại nguồn.
Ở các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan thì ở những nơi cơng
cộng và các tuyến phố lớn đều được trang bịcác thùng thu gom 4 ngăn để thu gom rác thải từngười dân, khác du lịch và khách vãn lai. Đồng thời, do trình độ dân trí cao nên khơng cĩ việc người dân bới, lượm, vỏ hộp, vỏ chai như ởnước ta. Do đĩ, vấn đề thu gom, phân loại rác ở Hàn Quốc được thực hiện một cách đơn giản hơn so với nước ta.
1.2.1. Cụ thể tại các nước
*Thu gom rác thải tại Hàn Quốc:
Tại các khu dân cư của Hàn Quốc, rác được phân loại, thu gom đến khu xử lý, tại
đây rác cũng được thu gom cũng giống như ở các tuyến phố tức được thu gom bằng
thùng rác 4 ngăn, hình thức phân loại được chia thành 4 loại: - Ngăn chứa chai lọ ( chai thủy tinh )
- Ngăn đựng vỏ hộp sau thải bỏ ( vỏbia, nước ngọt...) - Ngăn đựng giấy bỏ
- Ngăn đựng các loại chất thải thực phẩm thừa ( rau, quả, bành mì...)
Việc thu gom phân loại được tiến hành riêng cho từng loại theo từng thời điểm khác nhau. Sau khi phân loại, các phương tiện vận chuyển sẽ thu gom từng loại đến nơi
xử lý, các loại chai lọ, vỏđồ hộp, giấy được tái chế thành các sản phẩm phục vụcho đời sống, các chất hữu cơ dễ phân hủy như thực phẩm thừa được sản xuất thành phân bĩn hoặc chơn lấp an tồn. Tất nhiên là đểlàm được như vậy thì địi hỏi phải cĩ các phương
tiện vận chuyển phù hợp, nhân lực phù hợp, trình độ nhận thức của cộng đồng dân cư
phải cao.
*Thu gom rác thải tại Singapore:
Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu quả. Việc thu gom rác đượctổ chức đấu thầu cơng khai cho các nhà thầu. Cơng ty trúng thầu sẽ thực hiện cơng việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trong thời hạn 7 năm.
Singapore cĩ 9 khu vực thu gom rác. Rác thải sinh hoạt được đưa về một khu vực bãi chứa lớn. Cơng ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lý theo chương trình Tái chế Quốc gia. Trong số các nhà thầu thu gom rác hiện nay tại Singapore, cĩ bốn nhà thầu thuộc khu vực cơng, cịn lại thuộc khu vực tư nhân. Các nhà thầu tư nhân đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc thu gom rác thải, khoảng 50% lượng rác thải phát sinh do tư nhân thu gom, chủ yếu là rác của các
cơ sởthương mại, cơng nghiệp và xây dựng. Chất thải của khu vực này đều thuộc loại
vơ cơ nên khơng cần thu gom hàng ngày. Nhà nước quản lý các hoạt động này theo luật pháp. Cụ thể, từ năm 1989, chính phủ ban hành các qui định ytế cơng cộng và mơi
trường để kiểm sốt các nhà thầu tư nhân thơng qua việc xét cấp giấy phép. Theo qui
định, các nhà thầu tư nhân phải sử dụng xe máy và trang thiết bị khơng gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của nhân dân, phải tuân thủ các qui định về phân loại rác đểđốt hoặc đem chơn để hạn chế lượng rác tại bãi chơn lấp. Qui định các xí nghiệp cơng nghiệp và
thương mại chỉđược thuê mướn các dịch vụ từ các nhà thầu được cấp phép.
Phí cho dịch vụthu gom rác được cập nhật trên mạng Internet cơng khai đểngười dân cĩ thể theo dõi. Bộ mơi trường qui định các khoản phí vềthu gom rác và đổ rác với
mức 6-15 đơ la Singapore mỗi tháng tùy theo phươngthức phục vụ(15 đơ la đối với các dịch vụ thu gom trực tiếp, 6 đơ la đối với các hộđược thu gom gián tiếp qua thùng chứa rác cơng cộng ở các chung cư). Đối với các nguồn thải khơng phải là hộ gia đình, phí
thu gom được tính tùy vào khối lượng rác phát sinh cĩ các mức 30-70-175-235 đơ la
Singapore mỗi tháng. Các phí đổ rác được thu hàng tháng do ngân hàng PUB đại diện cho Bộmơi trường thực hiện.
Thực hiện cơ chế thu nhận ý kiến đĩng gĩp của người dân thơng qua đường dây
điện thoại nĩng cho từng đơn vịthu gom rác đểđảm bảo phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng phát sinh rác và gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ.
*Quản lý rác thải ở Indonesia:
Vấn đề rác và mơi trường ở Indonesia cũng rất được quan tâm và cĩ các biện pháp tích cực để giáo dục mọi người ý thức giữ gìn vệ sinh cơng cộng, cụ thể:
- Quảng cáo chống xả rác bừa bãi trên các báo, tạp chí, trong rạp chiếu bĩng và trên truyền hình. Giáo dục người dân bỏ rác vào các bịch nilơng nhỏ mà họ nhận được ởnơi
cơng cộng và bỏ chúng vào thùng rác.
- Vận động các tài tử phim ảnh và các ca sĩ cổ vũ cho ý thức giữ gìn vệ sinh.
- Đặt các thùng đựng rác nhiều màu sắc và dễ nhìn thấy xung quanh TP, ở những nơi
thích hợp. Ở TP Surabaya, các thùng đựng rác cịn được hỗ trợ bằng các quảng cáo của hãng thuốc lá Sampoema.
- Tổ chức tốt cơng tác đổ rác hàng ngày và mua sắm thêm xe chở rác khi cần. - Tăng cường hiệu lực của các qui định về thu nhặt và xử lý rác.
- Chính phủ tổ chức các thảo luận chuyên đề về vệ sinh sức khỏe. - Vận động trẻ em vào phong trào cải thiện và giữgìn mơi trường.
*Thu gom và xử lý rác thải ở Pháp:
Rác thải tại Pháp được phân loại tại nhà. Các nhà sản xuất cơng nghiệp phải nộp
0,6 xu đối với mỗi bao bì do cơng ty mình phát hành ra cho cơng ty Eco –Emballages, cơng ty này thuộc sự quản lý của nhà nước, cĩ nhiệm vụ giúp các cộng đồng dân cư tổ
chức việc phân loại rác tại nhà. Cơng ty này cũng sẽ chịu 40% chi phí cho việc thu gom và phân loại rác, phần cịn lại là do các cộng đồng dân cư và người đĩng thuế phải chịu.
Việc thu gom rác được tổ chức theo nhu cầu, tùy theo từng khu vực dân cư, căn
cứvào địa điểm tập trung các thùng rác. Tại Paris, mỗi khu vực dân cư được đặt 2 thùng rác.
Việc phân loại rác thay đổi tùy theo từng địa phương. Tại nhiều thành phố, người ta thu gom vào một thùng các loại chai lọ bằng chất dẻo, các đồ hộp, chai hộp loại nhỏ, bìa các tơng. Một thùng khác đựng báo, tạp chí, một thùng đựng đồ thuỷ tinh, cịn thùng thứtư dành cho các chất thải dễ bị thối rữa và các loại linh tinhkhác. Tại Paris tất cả các
chất thải cĩ thể tái chế trừ thuỷtinh đều được cho vào một thùng màu vàng, trong đĩ cĩ
cảcác đồ điện gia dụng loại nhỏ.Tỷ lệ bình quân của rác thải vứt khơng đúng quy định
trong thùng rác để tái chế tại các trung tâm phân loại rác sinh hoạt lên tới 30% năm 2002
so với 22% năm 2000. Để cải thiện tình hình, cơng ty Eco –Emballages đã tung đi "các đại sứ về phân loại" đến từng gia đình để giải thích cho mọi người biết các quy tắc về
phân loại rác. Nhưng cho dù mọi người đều phân loại tốt thì một số loại rác vẫn bị đổ
bừa bãi hoặc cho vào lị đốt rác vì thiếu cơ sở tái chế. Như vậy cĩ thể thấy rằng, ở Pháp
đã rất chú trọng đến biện pháp phân loại rác tại nguồn. Tuy nhiên nếu khơng chú trọng
đến giải pháp tái chế thì hiệu quả của việc phân loại cũng bị hạn chế.
1.2.2. Một số kinh nghiệm rút ra từ tổ chức hoạt động và quản lý rác thải của nước ngồi:
- Coi trọng thực hiện xã hội hố việc thu gom rác, phát huy được vai trị, sức mạnh của các tổ chức quần chúng và chính quyền các cấp trong cơng tác thu gom rác, phân cấp và
xác định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho từng cấp quản lý.
- Các tổ chức thu gom rác được chủđộng theo hình thức khốn thu, chi với sựhuy động
tham gia đĩng gĩp của người dân để giải quyết vấn đề rác thải.
- Coi trọng cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân ý thức tự giác thực hiện giữ vệsinh đường phố. Việc tuyên tuyền phải được thực hiện một cách rộng rãi, đa
dạng trên các phương tiện truyền thơng và gây được sự chú ý.
- Cĩ các qui định cụ thể và các biện pháp chế tài xử lý nghiêm khắc, kịp thời những
trường hợp vi phạm đểtăng cường hiệu lực.
- Cĩ cơ chế cho tư nhân thầu cung cấp dịch vụ thu gom rác thải ở các khu vực cĩ các
điều kiện như:
+ Cĩ thểxác định rõ kết quảđầu ra (xác định được khối lượng rác thải) + Cĩ thểgiám sát được việc thực hiện
+ Cĩ cơ chế kiểm tra, giám sát và các biện pháp xử lý vi phạm
- Việc phân loại rác tại nguồn chỉ cĩ thể mang lại hiệu quả nếu đảm bảo thực hiện đồng bộ các khâu: tồn trữ tại nguồn, thu gom, vận chuyển và xử lý (trong đĩ cần chú trọng
đến các cơ sở tái chế).
- Thực hiện cơ chếđấu thầu thu gom, vận chuyển rác ở các nguồn thải qui mơ lớn và cĩ tính chất độc lập như các cơ sở thương mại, cơng nghiệp và xây dựng do cĩ điều kiện thuận lợi trong việc thanh tốn chi phí và kiểm sốt chất lượng dịch vụ.
1.3. KINH NGHIỆM MƠ HÌNH QUẢN LÝ CTR Ở VIỆT NAM
Cĩ thể nĩi rằng, hệ thống quản lý CTR đô thị là thiết yếu, có vai trò kiểm soát các vấn đề liên quan đến CTR bao gồm: 1) sự phát sinh; 2) thu gom, lưu giữ và phân loại tại nguồn; 3) thu gom tập trung; 4) trung chuyển và vận chuyển; 5) phân loại, xử
lý và chế biến; 6) thải bỏ CTR, một cách hợp lý dựa trên các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, các
vấn đề môi trường và dựa trên thái độ của cộng đồng. Hệ thống quản lý CTR đơ thị
được thể hiện trong hình sau:
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành phần trong thiết kế quản lý CTR
1.3.1. Nguồn phát sinh
Chất thải rắn cĩ thể phát sinh từ các nguồn khác nhau: Khu dân cư, khu thương
mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ,...), cơ quan, cơng sở(trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện,..), khu xây dựng và phá hủy các cơng trình xây dựng, khu cơng cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, cơng viên, khu vui chơi, đường phố,...), nhà máy xử
lý chất thải, cơng nghiệp, nơng nghiệp.
Phân loại, lưu trữ
Thu gom tập trung
Thải bỏ Nguồn phát sinh chất thải Trung chuyển và vân chuyển Phân loại, xử lý và tái chế
Hình 1.2: Nguồn phát sinh chất thải rắn
1.3.2. Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn
Đĩng vai trị rất quan trọng trong việc giảm thiểu lượng CTR, tạo điều kiện thuận lợi cho các bước tiếp theo trong qui trình quản lý tổng hợp CTR. Nước ta đã cĩ một số
dự án triển khai việc phân loại rác tại nguồn, với sự tài trợ của các tổ chức nước ngồi và nguồn vốn trong nước. Các chương trình này đã đạt được một sốthành cơng như:
-Nhận thức của đa số người dân trong khu vực dự án đã từng bước được nâng
cao, người dân đã tự giác, tự chịu trách nhiệm phân loại thu gom rác, bỏ các loại rác theo từng lại như mơ hình đã xây dựng, khơng vứt rác bừa bãi ra mơi trường xung quang -Mơ hình phân loại thu gom tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế, đời sống, tập quán của người dân Việt Nam
-Người dân đã bước đầu hiểu được lợi ích và tầm quan trọng cuả việc phân loại rác thải và làm quen dần với việc phân loại rác tại nguồn
Bên cạnh đĩ vẫn tồn tại một sốnhược điểm:
-Cơng tác phân loại, thu gom, tái sử dụng tại nguồn chỉ thường thực được hiên trong thời gian thực hiện dự án, sau khi dự án kết thúc, ít khi được duy trì tiếp tục. Đĩ chính là nhược điểm lớn nhất của các dự án này
-Mơ hình này chưa được thực hiện đồng bộ, chưa triêt để khi người dân đã phân loại đúng theo như yêu cầu nhưng chưa cĩ xe rác 2 ngăn thu gom chứa rác đã phân loại nên rác lại tiếp tục được đổ chung lại để vận chuyển, thùng chứa rác nhiều khi cũng
khơng dơng bộ hoặc khơng cĩ các ngăn để chứa các loại rác đã phân loại nên đã làm giảm đáng kể niềm tin,hiệu quả của chương trình
Nơng nghiệp, hoạt động xử
lý rác thải Chất thải rắn
Nơi vui chơi,
giải trí Bệnh viện, cơ sở y tế Khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Nhà dân, khu dân cư. Chợ, bến xe, nhà ga
Giao thơng, xây dựng.
Cơ quan trường học
-Cơng tác tuyên truyền, vận động đươc thực hiện chưa đồng bộ, chưa sâu rộng, tồn diện, cơng tác huấn luyên cho cán bộchuyên mơn chưa được thực hiện tốt, chưa bố
trí thùng rác nhiều ngăn tại các khu vực cơng cộng đểngười dân...
1.3.3. Các loại dịch vụ thu gom
Thuật ngữ thu gom khơng những bao gồm việc thu nhặt và các loại chất thải từ
các nguồn khác nhau mà cịn vận chuyển các chất thải đến các vị trí mà các xe thu gom rác cĩ thể mang rác đi đến nơi xử lý được. Trong khi các hoạt động vận chuyển và đổ
bỏrác vào các xe thu gom tương tự nhau trong hầu hết các hệ thống thu gom thì việc thu nhặt CTR biến đổi rất lớn tuỳ thuộc rất nhiều vào loại chất thải và các vịtrí phát sinh. Hệ
thống dịch vụ thu gom đươc chia ra làm 2 loại là thu gom chất thải khơng cĩ hệthống phân loại tại nguồn và hệthống phân loại tại nguồn.
1.3.3.1. Hệ thống thu gom khơng phân loại tại nguồn *Đối với các khu dân cư biệt lập thấp tầng *Đối với các khu dân cư biệt lập thấp tầng
Phương pháp áp dụng cho các khu dân cư biệt lập thấp tầng bao gồm: Kiểu lề đường; Kiểu lối đi, ngõ hẽm; Kiểu mang đi - trảvề; Kiểu mang đi.
-Dịch vụ thu gom ở lề đường (Curb): Ở những nơi dịch vụ thu gom kiểu lề đường được sử dụng người chủ nhà chịu trách nhiệm đặt các container đã đầy rác ở lề
đường vào ngày thu gom và chịu trách nhiệm mang các container đã được đổ bỏ trở về
vịtrí đặt chúng để tiếp tục chứa chất thải.
-Dịch vụ thu gom ở lối đi - ngõ hẽm (Alley): Ở những khu vực lối đi và ngõ hẽm là một phần của sơ đồ bố trí thành phố hoặc khu dân cư thì các container chứa rác đặt ở đầu các lối đi, ngõ hẽm.
- Dịch vụ thu gom kiểu mang đi - trả về(Setout - setback): Trong dịch vụ kiểu
mang đi - trả về các container được mang đi và mang trả lại các nhà sở hữu nĩ sau khi chúng được đổ bỏ nhờ các đội trợgiúp, chính các tốn đội trợ giúp này sẽ làm việc kết hợp với đội thu gom chịu trách nhiện dỡ tải từ các container lên xe thu gom.
-Dịch vu thu gom kiểu mang đi (Setout): Dịch vụ kiểu mang đi vềcơ bản giống
như dịch vụ kiểu mang đi - trả về, nhưng khác ở chổ chủ nhà chịu trách nhiệm mang các container trở về vịtrí ban đầu.
*Đối với các khu dân cư thấp tầng và trung bình
Dịch vụ thu gom lềđường là phương pháp phổ biến cho các khu dân cư thấp tầng và trung bình. Những người thu gom từcác căn hộ cĩ trách nhiệm vận chuyển các thùng