5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUI NHƠN,
TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vịtrí địa lý
Thành phố Quy Nhơn nằm ởphía Đơng Nam của tỉnh Bình Định, phía đơng là
biển Đơng, phía tây giáp huyện Vân Canh, phía bắc giáp huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát, phía nam giáp thị xã Sơng Cầu của tỉnh Phú Yên. Quy Nhơn cách Hà Nội 1.065km vềphía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 690 km về phía Nam và cách thành phố Pleiku (Tây Nguyên) 176 km. Thành phố Quy Nhơn cĩ diện tích 285,49 km², khu vực tiếp giáp trực tiếp với biển dài 42 km. Quy Nhơn là đầu mối giao thơng quan trọng cĩ đầy đủ phương thức vận tải bằng đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa; cĩ Quốc lộ1A,1D và QL 19 đi qua thành phố, nối liền Quy Nhơn theo trục Bắc – Nam,
Đơng Tây với khu vực và cả nước;cảng biển Quy Nhơn và Thị Nại nối thơng đường hàng hải quốc tế và trong nước;Quy Nhơn cách sân bay Phù Cát khoảng 30km, mỗi ngày cĩ 2 chuyến bay từQuy Nhơn đi Sài Gịn, Hà Nội và ngược lại; cách ga Diêu Trì
hơn 10 km [5]
* Địa hình
Khu vực thành phố Quy Nhơn cĩ địa hình đa dạng gồm cảđồi núi, các dãi đất bằng phẳng, ruộng lúa, ao đầm, hồ, sơng ngịi, biển, bán đảo và đảo. Quy Nhơn cĩ dãi bờ biển dài 42km, diện tích đầm, hồnước lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển phong phú, cĩ nhiều loại đặc sản quí, cĩ giá trị kinh tế cao.
* Khí hậu
Khu vực trung tâm thuộc thành phốQuy Nhơn mang đặc tính khí hậu vùng biển, bị chi phối bởi giĩ Đơng Bắc trong mùa mưa và giĩ Tây vào mùa khơ. Mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa trung bình trong mùa mưa
chiếm 80% tổng lượng mưa cảnăm. Mùa đơng ít lạnh, thịnh hành giĩ Tây Bắc đến Bắc.
Mùa mưa tại khu vực Quy Nhơn thường cĩ bão, bão lớn tập trung nhiều nhất vào tháng
10. Sau đây là một số thơng tin từ Trạm khí tượng Quy Nhơn [6] :
- Nhiệt độ trung bình: 27,4oC (cao nhất: 39,1oC, thấp nhất: 15,5oC); Độ ẩm trung bình: 80%.
- Tổng số giờ nắng trung bình năm: 2521 giờ
- Thủy triều: 154cm (cao nhất: 260cm, thấp nhất: 44cm).
Khí hậu ở thành phố Quy Nhơn nhìn chung tốt,lượng mưa khơng cao, nhiệt độ
mùa đơng khơng thấp, nhiều nắng.Tuy nhiên, mùa khơ kéo dài cĩ thể gây ra cạn kiệt nguồn nước, làm ảnh hưởng đời sống của người dân và sản xuất. Do khoảng 80% lượng
mưa kéo dài chỉtrong 4 tháng trong năm cĩ thể gây ra ngập lụt trong khoảng thời gian
đĩ.
* Thủy văn
Tỉnh Bình Định cĩ 4 hệ thống sơng chảy qua gồm: Sơng Lại Giang, sơng Cơn, sơng La Tinh, sơng Hà Thanh. Các con sơng này bắt nguồn từ vùng đồi núi trong tỉnh
chảy theo hướng từ Tây sang Đơng rồi tập trung nước vào các đầm phá trước khi đổ xuống biển.
Hiện nay, các con sơng lớn về mùa khơ đều cạn kiệt. Tổng lưu lượng dịng chảy kiệt 12-15% dịng chảy trong năm. Một đặc điểm nổi bật của bốn con sơng là sơng Cơn và sơng Lại Giang bắt nguồn từ trung tâm mưa An Lão cĩ cĩ modul dịng chảy khá cao.
* Hải văn
Chế độ thủy triều ở đây là bán nhật triều khơng đều thời gian trong tháng, khoảng
20 ngày nhật triều. Biên độcủa nhật triều 1,2m-2,2m, nước rịng là 0,5-1m. Mùa mưa do lượng nước mưa lớn nên rất ác liệt. Mực nước lũtrong đĩ mực nước lũ lớn nhất: Tại Bình Tường 27,15m xảy ra vào tháng 9 năm 1964. Tại Tân An là 8,92m xảy ra vào
tháng 11 năm 1964 là trận lũ lịch sử, thời gian gần đây từ 1996 đến 1999 liên tiếp cĩ lũ lớn nhất đo được ở sơng Cơn là 2,85m/s.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội * Dân số - lao động
Theo số liệu của Chi cục thống kê thành phố Quy Nhơn, dân sốchính thức năm
2012 là 281.153 người. Trong đĩ, dân số của 16 phường nội thị là 255.845 người, chiếm 89 % dân số tồn thành phố. Diện tích và dân số, dân số trung bình trong các năm
gần đây của các phường, xã của thành phố Quy Nhơn, cân đối lao động xã hội được trình bày trong bảng . Diện tích và dân số, dân số trung bình trong các năm gần đây của
các phường, xã của thành phố Quy Nhơn, cân đối lao động xã hội được trình bày trong bảng .
Bảng 2.1: Đơn vị hành chính, diện tích và dân sốT.P Quy Nhơn năm 2012[4]
TT Tên phường xã Dân số(người) Mật độ (người/km2)
Phường - Nội thị 255.845 1.756 1 Nhơn Bình 18.414 1.253 2 Nhơn Phú 20.097 1.520 3 Đống Đa 29.073 4.643 4 Trần Quang Diệu 16.841 1.540 5 Hải Cảng 17.474 1.777 6 Quang Trung 21.871 2.814 7 Thị Nại 11.029 5.656 8 Lê Hồng Phong 14.191 13.559 9 Trần Hưng Đạo 9.087 19.334 10 Ngơ Mây 22.724 16.277 11 Lý Thường Kiệt 5.452 7.864 12 Lê Lợi 12.764 22.385 13 Trần Phú 11.151 15.552 14 Bùi Thị Xuân 15.386 309 15 Nguyễn Văn Cừ 19.756 13.815 16 Ghềnh Ráng 10.535 423 Xã – Đảo và bán đảo 25.308 181 1 Nhơn Lý 8.335 539 2 Nhơn Hội 3.691 91 3 Nhơn hải 6.013 498 4 Nhơn Châu 1.971 560 5 Phước Mỹ 5.298 78 Tổng cộng 281.153 985
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Hình 2.2: Biểu đồ dân sốcủa thành phốQuy Nhơn từ2003 đến 2012 [4]
* Kinh tế
Thực hiện cơng cuộc “Cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước” dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bình Định nĩi chung và của thành phố Quy Nhơn nĩi riêng, trong những năm qua,đặc biệt là những năm gần đây,
kinh tế thành phố Quy Nhơn đã cĩ bước phát triển rõ rệt, đời sống của nhân dân từng
bước được cải thiện. Theo cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế năm 2012, nơng lâm nghiệp thủy sản chiếm 35,1%, cơng nghiệp và xây dựng chiếm 28,9%, dịch vụ chiếm 36%, tổng sản phẩm địa phương (GDP) ước đạt hơn 9000 tỉđồng. Các hoạt động văn hĩa xã hội cĩ chuyển biến tích cực, an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của đại bộ phận nhân dân trong tỉnh cơ bản ổn định, quốc phịng – an ninh được giữ vững. Cơ cấu kinh tế của thành phốQuy Nhơn được thể hiện qua biểu đồ
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 2.3: Giá trị Tổng sản phẩm địa phương (giá thực tế) [4]
* Văn hĩa - Giáo dục
Thành phố Quy Nhơn là một trong những trung tâm giáo dục khơng chỉ của tỉnh Bình Định mà cịn của cả khu vực Nam - Trung bộ. Trường Đại học Quy Nhơn đã vươn lên thành trường đại học đa ngành với quy mơ 15.800 sinh viên, trong đĩcĩ 14.500 sinh viên dài hạn, mỗi năm cĩ trên 2.000 sinh viên tốt nghiệp. Hệ thống các trường cao
đẳng, trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh, v.v... đào tạo mỗi năm hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp bổ sung vào nguồn nhân lực của địa phương và của cả khu vực Nam - Trung bộ.
Bảng 2.2: Thống kê giáo dục thành phốQuy nhơn năm 2012 [4]
TT Nội dung Nhà trẻ Mẫu giáo Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thơng 1 Trường học (nhà) - 37 23 18 9 2 Lớp học (nhĩm) 194 268 575 447 260
3 Giáoviên (người) 226 484 763 857 517
4 Học sinh (người) 2127 9.745 20.539 15.278 11.888
* Y tế
Thành phố cĩ 9 bệnh viện, 2 phịng khám khu vực, 1 trung tâm y tế kế hoạch hĩa
gia đình, 1 đội vệ sinh phịng dịch và 21 trạm y tế, nhà hộ sinh phường. Thành phố cĩ
1920 giường bệnh, đạt 1,92 giường bệnh trên 1000 dân, 2473 cán bộ y tế, đạt 2,74
người trên 1000 dân, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định, cũng như khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
*Định hướng phát triển của thành phốQuy Nhơnđến năm 2020
Theo quyết định số 54/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ - phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020. Tỉnh Bình Định nĩi chung và thành phố Quy Nhơn nĩi riêng cĩ những mục tiêu như sau:
*Mục tiêu tổng quát
Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cơ cấu lao động, quy mơ đơ thịtheo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tương đối tỉ trọng nơng, lâm, thủy sản trong cơ
cấu kinh tế. Phấn đấu đến năm 2020, Bình Định trở thành tỉnh cĩ nền cơng nghiệp hiện
đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế - xã hội, đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước; đời sống nhân dân
luơn bảo đảm. Đến năm 2030 thành phố Quy Nhơn lên đơ thị loại I trực thuộc trung
ương
*Mục tiêu cụ thể
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ năm 2006 đến năm 2020 đạt 14,8%; trong đĩ thời kỳ 2011 - 2015 là 15% và thời kỳ 2016 - 2020 là 16,5%. GDP bình quân đầu người năm 2015 là 2.200 USD và năm 2020 là 4.000 USD;
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, cụ thể: năm 2012 tỷ
trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 37,4%, ngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 27,6%, ngành dịch vụ chiếm 35,0%; đến năm 2015 tỷ trọng này tương ứng là: 40,0% - 22,0% - 38,0% và năm 2020 là: 43,0% - 16,0% - 41,0%;
Tỷ lệ đơ thịhố đạt 35,0% vào năm 2012, năm 2015 là 45,0% và năm 2020 là
52,0%;
Giảm tỷ lệ hộ nghèo cịn dưới 7% vào năm 2013 và cơ bản khơng cịn hộ nghèo
vào năm 2015. Đến năm 2012 khoảng 95% dân cư đơ thị sử dụng nước sạch, 85% dân
cư nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh; năm 2015 đảm bảo 100% dân cư cĩ
nguồn nước sạch cho sinh hoạt;
Phấn đấu nâng số lượng lao động được giải quyết việc làm lên 24.000 - 25.000
lao động/năm thời kỳ 2012 - 2015 và khoảng 25.000 - 30.000 lao động/năm thời kỳ sau
năm 2015; trong đĩ, nhu cầu việc làm của lao động trong tỉnh hàng năm là 16.000 -
17.000 lao động.
2.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH Ở THÀNH PHỐQUI NHƠN
2.2.1 Cơ sở pháp lý phục vụ cơng tác quản lý CTRSH
Hiện nay, cĩ khá nhiều văn bản pháp quy từ Trung ương đến địa phương quy định các vấn đềliên quan đến quản lý chất thải rắn; trong đĩ cơ bản nhất là các văn bản:
-Luật Bảo vệmơi trường 2005
- Nghịđịnh 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý CTR
- Thơng tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 59/2007/NĐ-CP
- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi
trường đối với chất thải rắ
- Thơng tư 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 1742007/NĐ-CP
- Thơng tư 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính cho hoạt động đầu tư quản lý chất thải rắn
- Thơng tư 01/2001/TTLT-BXD-BKHCNMT ngày 18/01/2001 giữa Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn các quy định về bảo vệ mơi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn…
2.2.2 Thực trạng hệ thống quản lý hành chính nhà nước tại thành phốQui Nhơn
2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Các cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) vềchuyên ngành mơi trường bao : Phịng
tài nguyên và mơi trường, thanh tra xây dựng, phịng quản lý đơ thị, cơng ty TNHH mơi
trường đơ thịđều cĩ qui định riêng vềcơ cấu tổ chức, nhân sự, chức năng, quyền hạn. Tuy nhiên, giữa các cơ quan quản lý chức năng về quyền hạn, nhiệm vụ cịn chồng chéo, chưa đồng bộ:
-Cơng tác quản lý của nhà nước về chất thải rắn đơ thị và quản lý của các đơn vị
thực hiện thu gom, vận chuyển do phịng quản lý đơ thị thực hiện nhưng cơng tác kiểm sốt và giải quyết các vấn đề ơ nhiễm mơi trường trong cơng tác thu gom, vận chuyển lại do phịng tài nguyên và mơi trường thành phốđảm trách.
-Cơng tác quản lý, báo cáo thường kỳ cho UBND thành phố chưa kịp thời, do sự
phối hợp chưa đồng bộ giữa các cơ quan quản lý, tuy đã cĩ qui định báo cáo định ký về
việc quản lý CTR nhưng thực tế vẫn chưa thực hiện điều đặng và đúng định kỳ mà chỉ
thực hiện khi cĩ yêu cầu báo cáo của UBND thành phố hoặc UBND tỉnh
2.2.2.2 Cơ cấu nhân sự
Số lượng cán bộ quản lý nhà nước taị phịng tài nguyên và mơi trường về mơi
trường nĩi chung bao gồm cĩ 6 người (gồm 02 cán bộ quản lý nhà nước và 04 cán bộ
phụ trách về mơi trường) , trong đĩ cĩ một người trực tiếp phụ trách việc quản lý nhà
nước về cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhưng đa số cán bộ
quản lý cịn trẻ, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm nên cịn gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác
chuyên mơn.
Đối với QLĐT của thành phố được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt, hiện nay vẫn chưa cĩ cán bộ chuyên mơn chuyên trách mà vẫn bố trí cho kiêm nhiệm, cán bộ quản lý chưa được đào tạo bài bản về chuyên mơn nên gặp nhiều
khĩ khăn trong việc tham mưu trong cơng tác giám sát việc thu gom, vận chuyển và xử
lý CTRSH, sự phối hợp với phịng tài nguyên và mơi trường vẫn chưa được thực hiện
đồng bộvà thường xuyên.
Qua tình hình trên cho thấy rằng, cơ cấu nhân sựnhà nước về cơng tác quản lý CTRSH giữa các phịng ban trên địa bàn con thiếu,chưa đồng bộ, chưa thực hiện hết chức năng và nhiệm vụ theo qui định, đội ngũ cán bộ trẻ, cịn thiếu kinh nghiệm và chuyên mơn. Trong thời gian tới cân tăng cường thêm đội ngũ cán bộ quản lý về mơi
trường tại phịng tài nguyên và mơi trường( 02 người), và tai QLĐT thì cần tăng cường thêm từ 02-03 người.
2.2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý nhà nước vềmơi trường
Hầu hết cơ sở vật chất hạ tầng như phịng làm việc, máy tính, nối mạng internet, các thiết bị phục vụ cơng tác chuyên mơn và quản lý của phịng tài nguyên mơi trường
và QLĐT đều chưa đủ và khá lạc hậu, trong thời gian tới cần bổsung đểđáp ứng đủ so với yêu cầu quản lý cong việc và nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội. Hiện nay hệ
thống phịng thí nghiệm phục vụ cho cơng tác thí nghiệm, chuyên mơn hầu như chưa cĩ
gì, cán bộ phụ trách cơng tác phịng thí nghiệm cịn chưa đủ chuyên mơn. Bên cạnh đĩ,
kinh phí cho cơng tác quản lý nhà nước là vấn đề kinh niên, đau đầu nhưng vẫn chưa
giải quyết được triệt để.
Tĩm lại, cơng tác nhà nước trong cơng tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn hiện nay cịn một sốđề tồn tại sau:
-Cơng tác kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết, kiểm tra theo định kỳ vẫn cịn chưa được thực hiện thường xuyên, định kỳ.
-Sự phối hợp giữa các ban ngành, địa phương và tổ chức thu gom chưa đồng bộ, nhiệm vụ cịn chồng chéo, các cơ quan liên quan cịn chưa cĩ sự chỉ đạo quyết liệt cần thiết.
-Cơ cấu nhân sự của các phịng ban chuyên mơn thực hiện cơng tác quản lý CTR cịn thiếu, chưa đủ kinh nghiệm QLNN vềchuyên mơn, cơ sở vật chất cịn rất thiếu thốn,
chưa đáp ứng được nhu cầu chuyên mơn.
-Cơng tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm về thu gom, vận chuyển. Cơng tác kiển