5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.3.7.1. Phương pháp đốt chất thải rắ n
Đốt rác là quá trình oxi hĩa chất thải ở nhiệt độ cao. Theo các tài liệu kỹ thuật thì khi thiết kế lị đốt chất thải phải đảm bảo 4 yêu cầu cơ bản: cung cấp đủ oxy cho quá trình nhiệt phân bằng cách đưa vào buồng đốt một lượng khơng khí dư; khí dư sinh ra trong quá trình cháy phải được duy trì lâu trong lị đốt đủ để đốt cháy hồn tồn (thơng thƣờng ít nhất là 4 giây); nhiệt độ phải đủ cao (thơng thường cao hơn 10000C); yêu cầu trộn lẫn các khí cháy – xốy. Sản phẩm cháy là nhiệt lượng, tro, sỉ quặng và khí thải. Cơng nghệthiêu đốt cĩ nhiều ưu điểm như khảnăng tận dụng nhiệt, giảm đáng kể dung tích chất thải rắn, chỉ cịn khoảng 10% so với ban đầu, trọng lượng giảm chỉ cịn 25% hoặc thấp hơn so với ban đầu, dẫn tới giảm nhu cầu vềđất đai giành cho chơn lấp. Tuy nhiên phương pháp đốt chất thải cũng cĩ một số hạn chế như chi phí đầu tư, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm.
Tại Việt Nam, cơng nghệ đốt đã được áp dụng cho xử lý chất thải y tế và chất thải cơng nghiệp nguy hại: lị đốt CEETIA – CN150 tại bãi rác Nam Sơn (Hà Nội), lị
đốt chất thải cơng nghiệp nguy hại ở KCN Lê Minh Xuân, KCX Linh Trung I, II, III (TP Hồ Chí Minh)...Với nhược điểm chi phí lắp đặt và vận hành lớn, thành phần chất thải sinh hoạt đơ thị tại Việt Nam lại cĩ tỷ lệ hữu cơ cao kéo theo chi phí càng tăng cao, vì vậy việc áp dụng cơng nghệđốt để xử lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị sẽ gặp trở ngại rất lớn từ vấn đề tài chính.Cơng nghệ này rất phù hợp để xử lý chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải nguy hại hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung mơi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong các lị đốt chuyên dụng hoặc cơng nghiệp như lị nung xi măng. Trong tương lai, việc sử dụng lị đốt chuyên dụng để xử lý chất thải cơng nghiệp nguy hại và chất thải y tế là một giải pháp khả thi và thực tế nhất đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn của Việt Nam.