5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
2.2.4.4. Thực trạng trang thiết bị và kinh phí
2.2.4.4.1. Thực trạng trang thiết bị
Để thu gom, vận chuyển chất thải rắn hàng ngày tại thành phố Quy Nhơn, trang
thiết bịvà phương tiện hiện cĩ gồm:
- Xe cải tiến đẩy tay: sốlượng 320 chiếc, được làm bằng tơn, do cơng ty thiết kế sản xuất, dung tích chứa 0,7-1,2m3
. - Thùng rác cơng cộng hiện cĩ 150 loại 120 lít và 71 thùng loại 240 lít.- Các loại xe vận chuyển rác, hút phân hầm cầu, phương tiện thu gom rác mặt nước được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.6: Phương tiện vận chuyển rác thải thành phốnăm 2012
TT Loại xe Nhãn hiệu
Sốlượng
(chiếc) Dung tích chứa
1 Xe tải thùng Hino; Gaz; Ifa; 10 06 xe 9,2m 3 ; 01 xe 8,4m3; 02 xe 7m3; 01 xe 6,5m3 2 Xe cuộn ép Hino; Kia Rhino; Nissan 12 05 xe 4m3; 01 xe 7m3; 01 xe 7,5m3; 02 xe 9m3; 03 xe 14m3 3 Xe thùng kín vận chuyển
rác thải y tế nguy hại (từ
các phịng khám, trạm y tế, bệnh viện) Dahatsu 01 3m3 4 Xe hút bùn bể phốt Ifa W50; Isuzu 02 2,8 m3 3m3 5 Xuồng thu gom rác mặt nước 02
Tổng cộng: 22 xe vận chuyển rác sinh hoạt, 01 xe vận chuyển rác y tế nguy hại, 02
xuồng thu gom rác mặt nước và 02 xe hút bùn bể phốt. Các xe được đầu tư và đưa vào
sử dụng dàn trải từnăm 1988 đến 2012
dụng dàn trải từnăm 1988 đến 2010
- Số chuyến xe vận chuyển: tổng số chuyến trên các loại xe là 47 chuyến/ngày, trung bình mỗi xe là 2,14 chuyến/ngày, ngồi ra xe chở rác y tế nguy hại vận chuyển mỗi ngày một chuyến;
- Lượng nhiên liệu (Diesel) tiêu tốn để vận chuyển rác: trung bình 731 lít/ngày, trong tháng 6/2013 là 21.930 lít/tháng, tiêu hao nhiên liệu ở mức 4,1 lít/tấn CTR.
2.2.4.4.2. Kinh phí
Mặc dù cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đã được nhà nước tiến hành xã hơi hĩa, cơng ty mơi trường tự thu và tựchi nhưng vẫn khơng đủ kinh phí hoạt động nên hiện nay thành phố Qui Nhon vẫn phải trích ra từngân sách nhà nước để
Bảng 2.7: Hiện trạng thu phí quản lý chất thải rắn đơ thịtrên địa bàn thành phố Quy Nhơn [11] TT Danh mục Lệphí quy định hàng tháng( đồng) 1 Hộgia đình mặt đường 15.000 2 Hộgia đình trong hẻm 8.000 3 Hộgia đình chưa trải nhựa 10.000 4 Nhà hàng 30.000-150.000 5 Cửa hiệu 30.000-150.000 6 Chợ 3.000.000-6.300.000 7 Bệnh viện 150.000-7.800.000 8 Bệnh viện tư nhân 250.000 9 Phịng khám tư nhân 25.000 10 Trường học 150.000 11 Khu tập thể 20.000
Hàng năm, UBND thành phố trích ra từ nguồn ngân sách nhà nước hàng tỉđồng
để chi trả cho quá trình xử lý rác thải trên địa bàn thành phố.
2.2.4.4.3. Tập quán thải bỏ rác và nhu cầu của cộng đồng về quản lý chất thảirắn Rác thải hiện tại chưa được phân loại tại nguồn. Theo chủtrương của thành phố Quy Nhơn, đến năm 2014, tồn bộ các khu vực thành thành phố phải thực hiện phân loại rác tại nguồn. Qua quá trình khảo sát các hộ gia đình thì nếu cấp cho họ 02 thùng rác
khác màu để khuyến khích cho việc phân loại thì 87,4 % trong số đĩ đồng ý phân loại rác [7].
Tại thành phố Quy Nhơn hiện cĩ 221 thùng rác cơng cộng loại 240 lít và 120 lít
đặt dọc một sốđường chính, chủ yếu đặt trước các cơquan nhà nước, trường học và cơng
viên để thu gom rác của khách vãng lai. Một số hộ dân, các hộbán hàng ăn, nhà hàng, các quán vỉa hè cũng thải bỏ rác vào thùng rác (hoặc đặt cạnh thùng rác), một số vương
vãi ra bên ngồi thùng rác, gây mùi hơi và mất mỹ quan nơi đường phố. Một số nơi
khác, khơng muốn đặt thùng rác trước hè nhà mình vì sợ phát sinh mùi hơi và ruồi nhặng nên đã yêu cầu cơng ty thu hồi lại các thùng rác đặt trước hộgia đình này.
Theo khảo sát năm 2013 của cơng ty mơi trường, hầu hết người dân thành phố
đều ý thức được tầm quan trọng việc tham gia của cộng đồng vào cơng tác quản lý chất thải rắn và cải tạo điều kiện mơi trường địa phương (91%) trong đĩ 89,3% đồng ý tham gia và 70,7% coi việc cộng đồng tham gia vào cơng tác này là hiển nhiên [7].
2.2.4.5. Hiện trạng xử lý CTRSH tại thành phốQui Nhơn
Hiện nay rác thải sinh hoạt thành phố Quy Nhơn 100% được vận chuyển về
Khu xử lý rác thải Long Mỹ thuộc huyện Tuy Phước do UBND tỉnh Bình Định quản lý
để xử lý. Khu xử lý rác thải Long Mỹ nằm về phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố
17 km, quy mơ 61,61 ha. Khu xử lý được quy hoạch để xử lý rác thành phố Quy Nhơn,
huyện Tuy Phước, huyện An Nhơn và huyện Phù Cát, thời gian sử dụng theo quy hoạch
đến năm 2030, được phân thành 2 khu: Nhà máy chế biến compost Long Mỹ và khu chơn lấp.
Năm 2013 lượng cán bộquản lý, cơng nhân sản xuất tại khu xử lý là 36 người,
trong đĩ 05 quản lý chung và 31 cơng nhân viên (gồm 09 cơng nhân phụ trách quản lý vận hành bãi rác, 07 cơng nhân lái xe, 12 cơng nhân sản xuất phân trong Nhà máy compost, 02 bảo vệ, 01 thủ kho). Nước cấp phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của cơng nhân viên tại khu xử lý là nước máy do Cơng ty Cấp thốt nước cung cấp.
2.2.4.5.1. Bãi chơn lấp cĩ kiểm sốt
Bãi rác Long Mỹ được đưa vào hoạt động chơn lấp từnăm 2001, thay thế cho bãi rác núi Bà Hỏa đã quá tải. Trong thời gian này, tồn bộrác thải thu gom tại thành phố Quy Nhơn được chơn lấp vào ơ số1. Do việc di dời bãi rác núi Bà Hỏa lên bãi rác Long Mỹ quá gấp và thiếu kinh phí, nên ơ chơn lấp số1 khơng được thiết kếđúng tiêu chuẩn xây dựng bãi chơn lấp hợp vệ sinh, việc vận hành ơ chơn lấp khơng đúng quy trình theo
thơng tư 01/2001/TTLB-BXD-BKHCNMT.
Đến năm 2003, khi lơ chơn lấp rác số 1 đã đầy. Để tiếp tục đáp ứng nhu cầu xử lý lượng chất thải rắn ngày càng tăng của thành phố, bãi chơn lấp Long Mỹđược mở
rộng, xây dựng thêm lơ số2 và số3 với diện tích 2,4ha. Lơ chơn lấp số 2 và số3 cĩ hệ
thống thu gom nước rỉ rác và cĩ lớp chống thấm đáy HDPE.
Tính đến năm 2013, lượng rác đã chơn lấp trong lơ chơn lấp số1 là 204.000m3
(tương đương với 145.700 tấn) rác, lượng rác chơn tại ơ chơn số 2 và số 3 là 406.701
(tính đến tháng 7/2013) tấn rác. Khi lơ số 2 và số3 đã chứa đầy rác, cơng ty đã chơn lấp rác ra ngồi lơ 2 và lơ 3 với diện tích 12.048m2, tương đương 18.000 tấn rác.
Đến năm 2008 Cơng ty thực hiện nâng bờ bao lơ số 2 và số 3 và tiếp tục chơn lấp rác, nhưng khi nâng bờ bao cịn thiếu cơng trình chống thấm. Việc vận hành ơ chơn lấp hiện nay theo đúng quy trình của thơng tư 01/2001/TTLB-BXD-BKHCNMT nhưng
hiện tại bãi rác chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải, và cơng trình này đang được đầu tư
trong Tiểu Dự án vệsinh mơi trường của Ngân hàng thế giới. Bãi rác Long Mỹđược vận hành theo quy trình như sau:
Hình 2.7:Sơ đồ quy trình vận hành bãi rác Long Mỹ
Khi rác thải trong ơ chơn lấp gần đạt đến độ cao bờ bao ơ chơn lấp, Cơng ty tiến hành nâng bờ bao ơ chơn lấp cho tới khi đạt độ cao giới hạn (15m) nhằm tận dụng cơng suất tối đa của ơ chơn lấp. Hiện các phương án sử dụng bãi chơn lấp trong tương lai đangđược nghiên cứu khả thi trong hợp phần 3 của tiểu dự án vệsinh mơi trường TP
Quy Nhơn do Ngân hàng thế giới tài trợ bao gồm các hạng mục: Xử lý nước thải, thu hồi khí phát thải và chế biến phân compost (dựa vào nhà máy compost Long Mỹ sẵn cĩ).
Hình 2.8: Hạng mục phân loại rác
Hình 2.9: Nười dân bới rác tại bãi chơn lấp
2.2.4.5.2. Nhà máy chế biến compost Long Mỹ
Nhà máy được xây dựng và bắt đầu hoạt động chính thức vào năm 2008, được Chính phủđầu tư theo dây chuyền cơng nghệ của Bỉ, cơng suất thiết kế250 tấn rác/ngày,
sử dụng rác thải sinh hoạt của thành phố để chế biến thành phân compost. Sản phẩm
được tiêu thụ ở các tỉnh Tây Nguyên, một số ít tiêu thụ ở Bình Định.
Nhà máy hiện làm việc gián đoạn do hai nguyên nhân chính là thiếu nguyên liệu và thời tiết mưa, ẩm. Hệ thống cĩ cơng suất thiết kế lớn, tuy nhiên nguồn nguyên liệu lấy từ rác thành phốkhơng đáp ứng được do chưa phân loại tại nguồn mà nhân lực trong khâu phân loại của nhà máy là cĩ hạn. Bên cạnh đĩ thời tiết mưa, ẩm làm nguyên liệu vĩn cục, kết dính trên thiết bị, tắc sàn,… dẫn đến việc sản phẩm tạo ra ít, chất lượng
khơng đạt nên hiệu quảsản xuất khơng bù lại được chi phí vận hành, càng vận hành thì càng lỗ.
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI TRONG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CTRSH
TẠI THÀNH PHỐQUI NHƠN
2.3.1. Cơ sở pháp lý phục vụ cơng tác quản lý CTR trên địa bàn thành phố Qui
Nhơn
Hiện nay, các văn bản pháp luật về mơi trường đã được chính phủ, bộ tài nguyên và mơi trường, UBND Tỉnh, thành phố, các ban ngành liên quan ban hành
nhưng chưa cĩ sựđồng bộ, nhiều khi cịn chồng chéo nên việc tổ chức thực hiện cịn gặp nhiều vướng mắc. Đây là tình trạng chung của nhiều địa phương. Để giải quyết vấn đề
này cần cĩ sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan để hồn thiện cơ sở pháp pháp lý phục vụ cho cơng tác bảo vệmơi trường.
2.3.2. Hệ thống quản lý hành chính nhà nước tại thành phốQui Nhơn
Sự phối hợp giữa các ban ngành cịn chưa đồng bộ, cịn chồng chéo trong việc thực hiện qui chế thiếu quyết liệt; cơ cấu nhân sự cịn thiếu, thiếu cả kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn; thiếu trang thiết bị phịng thí nghiệm ; cơ sở vật chất chưa đáp ứng
được yêu cầu cơng việc; cơng tác thanh kiểm tra , xử lý vi phạm con bỏ ngõ; cơng tác tổng kế, khen thưởng cịn chưa kịp thời; việc tuyên truyền,giáo duc cho cộng đồng nâng cao ý thức chấp hành, bảo vệ mơi trường cịn chưa thường xuyên, sâu rộng trong dân chúng
2.3.3. Hệ thống phân loại, thu gom và lưu trữ CTRSH tại nguồn ở thành phố Qui
Nhơn
Vẫn chưa thu gom được triêt để CTRSH trong các tuyến đường hẻm sâu mà xe thu gom rác vẫn chưa vàođược; số chuyến thu gom mỗi ngày thường thấp và thường cĩ hiện tượng thu gom khơng đều; vẫn chưa xác định được chính xác sốlượng hộ dân phát
sinh CTR để thu phí thu gom, dựa vào sự tự giác của người dân trong việc đăng ký thu
gom là chính; trang thiết bị thu gom vẫn cịn nhiều thiết bịthu gom thơ sơ, lỗi thời, vẫn cịn sử dụng xe đẩy tay tự chế chiếm số lượng nhiều; xe thu gom sau khi được tập kết tại
điểm tập kết tạm thời trước khi đưa vào xe thu gom đểđưa đến nơi chơn lấp chưa được vệ sinh sạch sẽnên đã gây nên mùi hơi, nước rỉ rác ở những điểm tập kết rac thải sinh hoạt; tỷ lệ thu gom rác vẫn chưa đạt 100%, 100% CTRSH vẫn chưa được phân loại tại nguồn.
Chỉ thu gom theo tuyến đường mà vẫn chưa thu gom theo khu vực thu gom; tuyến thu gom được thực hiện theo các tuyến cũ đã cĩ sẵn từtrước, việc vạch tuyến, xác
định các vị trí, điểm thu gom vẫn chưa được thực hiện tốt.; đơn vị thu gom vẫn chưa
thiết lập vạch tuyến thu gom, việc thu gom chưa được ghi chép lại sốlượng rác phát sinh (tần suất, qui mơ, hàm lượng, đánh giá khảnăng gia tăng rác thải) và thời gian biểu đối với việc thu gom; số lượng các thung rác đặt tại các nơi cơng cộng là khá ít, đây là vấn
đề cần chú ý trong việc vạch tuyến thu gom.Thời gian thu gom khơng thực hiện đúng theo như qui trình đã đặt ra
Việc vạch tuyến thu gom, xây dựng lại mơ hình thu gom là việc làm cần phải làm ngay
2.3.4. Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH tại thành phốQui Nhơn
Chưa cĩ trạm trung chuyển rác sinh hoạt nào, chỉcĩ các điểm tập kết rác như ở
các chợ hay ở các ngã ba, ngã tư đường, sau đĩ rác thải được đưa lên xe chở rác rồi chở
thẳng đến bãi chơn lấp và xử lý chất thải rắn Long Mỹ; trang thiết bị phục vụ cơng tác vận chuyển vừa lạc hậu và thiếu
2.3.5. Trang thiết bị và kinh phí
Kinh phí hoạt động khơng đủ nên hiện nay thành phố Qui Nhơn vẫn phải trích ra từngân sách nhà nước để bù lỗ cho các hoạt động này
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT SINH CRTSH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐQUI NHƠN ĐẾN NĂM 2025
3.1. TÍNH TỐN DỰ BÁO NHU CẦU GIĂNG DÂN SỐTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐQUI NHƠN ĐẾN NĂM 2025
*Thực trạng gia tăng dân số tại thành phốQui Nhơn thời kỳ 2007-2012
Tỷ lệgia tăng dân số của thành phố Qui Nhơn từnăm 2007 dến năm 2012 được hiển thị qua bảng thống kê dưới đây
Bảng 3.1: Tỷ lệtăng dân số từnăm 2007 đến 2012:[4]
Năm Sốdân (người) Tỷ lệtăng dân số (%)
2007 259.100 2008 266.100 2,70 2009 271.600 2,07 2010 276.200 1,69 2011 280.700 1,63 2012 281.153 1,44
Qua bảng thống kê ta thấy rằng, dân số của thành phố Qui Nhơn năm 2012 là 281.153 người, tăng hơn 22.000 người so với năm 2007 và tỉ lệgia tăng dân số qua các
năm cũng giảm dần, từ 2,7% vào năm 2007 xuống cịn 1,44% vào năm 2012. Nĩ cũng
phản ánh xu thế chung của dân sốnước ta là tỉ lệtăng dân số ngày càng giảm dần.
*Dự báo phát triển dân số tại thành phốQui Nhơn đến năm 2025
Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội dến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030 của thành phố, thì thành phố sẽđẩy mạnh thu hút và phát triển thêm các cụm, các khu cơng nghiệp, tăng cường phát triển du lịch, các ngành thương mại, dịch vụ. Nên tỉ lệ gia tăng dân sốcơ học cĩ thểtăng lên đơi chút. Để cho khách quan thì lấy theo tỉ lệ gia
tăng dân số cảnước là 1,7% cho tồn giai đoạn 2013 – 2025.
Sử dụng mơ hình Euler cải tiến để dự báo tốc độ tăng dân sốđến năm 2025 của
TP. Quy Nhơn
Cơng thức tính: N*i+1 = Ni + i.Ni . Δt
Trong đĩ: Ni: sốdân ban đầu (người)
N*i+1: số dân sau một năm (người)
r : tốc độtăng trưởng dân số tự nhiên (%/năm)
Δ t : thời gian (năm).
Khi đĩ, dân số thành phốQui Nhơn đến năm 2015, 2020 và 2025 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2: Dự báo dân số thành phốQui Nhơn đến năm 2025 Năm tính tốn Tốc độtăng trưởng dân số tự nhiên r (%/năm) Sốdân ban đầu Ni (người) Tổng số dân thành phốQui Nhơn năm
N*i+1 (người) 2012 281.153 2013 1,7 281.153 285.933 2014 1,7 285.933 290.794 2015 1,7 290.794 295.737 2016 1,7 295.737 300.765 2017 1,7 300.765 305.878 2018 1,7 305.878 311.078 2019 1,7 311.078 316.366 2020 1,7 316.366 321.744 2021 1,7 321.744 327.214 2022 1,7 327.214 332.777 2023 1,7 332.777 338.434 2024 1,7 338.434 344.187 2025 1,7 344.187 350.038
Bảng 3.3: Dự báo dân số theo tưng xã, phường của thành phố Qui nhơn đến năm 2025
TT Tên phường xã Dân số năm 2012 Dự báo dân số năm 2015 Dự báo dân sốnăm 2020 Dự báo dân sốnăm 2025 1 Nhơn Bình 18.414 19.369 21.072 22.926 2 Nhơn Phú 20.097 21.139 22.998 25.021 3 Đống Đa 29.073 30581 33.270 36.196 4 Trần Quang Diệu 16.841 17.715 19.272 20.967 5 Hải Cảng 17.474 18.634 19.997 21.755 6 Quang Trung 21.871 23.005 25.029 27.230 7 Thị Nại 11.029 11.601 12.621 13.731 8 Lê Hồng Phong 14.191 14.927 16.240 17.668 9 Trần Hưng Đạo 9.087 9.558 10.399 11.313 10 Ngơ Mây 22.724 23.903 26.005 28.292 11 Lý Thường Kiệt 5.452 5.735 6.239 6.788 12 Lê Lợi 12.764 13.426 14.607 15.891
13 Trần Phú 11.151 11.729 12.761 13.883 14 Bùi Thị Xuân 15.386 16.184 17.607 19.156 15 Nguyễn Văn Cừ 19.756 20.781 22.608 24.596 16 Ghềnh Ráng 10.535 11.081 12.056 13.116 17 Nhơn Lý 8.335 8.767 9.538 10.377 18 Nhơn Hội 3.691 3.882 4.224 4.595 19 Nhơn hải 6.013 6.325 6.881 7.486