0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Vạch tuyến thu gom

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 (Trang 41 -41 )

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1.3.5. Vạch tuyến thu gom

Khi thiết bị và nhân cơng được xác định, tuyến thu gom phải được thiết lập sao cho cả 2 yếu tố nhân cơng và thiết bị được sử dụng một cách hiệu quả nhất.Thơng

thường, bố trí tuyến thu gom là bài tốn thử dần, khơng cĩ những qui luật chung để áp dụng cho tất cảcác trường hợp. Vì vậy, bài tốn vạch tuyến thu gom hiện nay vẫn là một quá trình tìm tịi, chủ yếu sử dụnng khả năng phán đốn. Một số nguyên tắc chung

hướng dẫn khi vạch tuyến thu gom như sau:

- Xác định những chính sách, đường lối và luật lệ hiện hành liên quan đến hệ

thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.

- Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là: số người của đội thu gom, loại xe thu gom.

- Ở những nơi cĩ thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nĩ bắt đầu và kết thúc gần đường phố chính. Sử dụng những rào cản địa lý và tựnhiên như là đường ranh giới của tuyến thu gom.

- Ở những khu vực, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc và đi tiến xuống dốc khi xe thu gom được chất tải nặng dần.

- Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.

- Chất thải rắn phát sinh ở những vị trí tắt nghẽn giao thơng phải được thu gom vào thời điểm sáng sớm nhất trong ngày.

- Các nguồn phát sinh chất thải rắn với khối lượng lớn phải được phục vụ suốt thời gian đầu của ngày cơng tác.

- Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi cĩ khối lượng chất thải phát sinh nhỏ) cĩ cùng số lần thu gom, nếu cĩ thể phải sắp xếp để thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.

* Thiết lập vạch tuyến thu gom

1) Chuẩn bị bản đồ vịtrí trên đĩ biểu diễn các dữ liệu và thơng tin liên quan đến các nguồn phát sinh chất thải.

2) Phân tích các dữ liệu và chuẩn bị các bảng biểu tĩm tắt thơng tin. 3) Bốtrí sơ đồ các tuyến thu gom.

4) Ước tính các tuyến thu gom sơ bộvà từ đĩ đưa ra các tuyến thu gom chính xác bằng

phương pháp thử dần.

Bước 1 về cơ bản giống nhau cho tất cả các loại hệ thống thu gom, cịn các

bước 2,3,4 thì khác nhau cho từng loại hệ thống thu gom nên sẽ phân tích riêng cho từng hệ thống.Chú ý rằng các tuyến thu gom chính xác (thật) chuẩn bị trong văn phịng được

đưađến những người lái xe thu gom, để họ thực hiện cơng việc thu gom trên thực địa.

Trên cơ sở kinh nghiệm thực tế của người lái xe thu gom, mỗi tuyến thu gom được điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh riêng của vị trí. Trong đơ thị lớn, những người giám sát tuyến thu gom chịu trách nhiệm chuẩn bị (sắp xếp) các tuyến thu gom.Trong nhiều

trường hợp, tuyến thu gom được dựa trên kinh nghiệm điều khiển hoạt động của người giám sát cơng tác thu gom, thu thập được nhiều năm cơng tác trong cùng một khu vực của thành phố.

Đối với hệ thống container di động

Bước 1: Trên bản đồ tỉ lệ lớn của khu vực phục vụ(khu thương mại, khu cơng nghiệp, hay khu vực nhà ởdân cư), các dữ liệu sau đây phải được vẽ ghi cho mỗi đểm (lấy) thu gom chất thải: vị trí, tần suất thu gom, số container. Nếu khu thương mại hay khu cơng nghiệp phục vụ sử dụng hệ thống container cố định chất tải cơ khí thì khối

lượng chất thải đã ước tính để thu gom ở mỗi vị trí (lấy) thu gom cũng phải ghi lên bản

đồ. Đối với nguồn dân cư thì thường giả định rằng khối lượng chất thải thu gom tại mỗi vị trí sẽ xấp xỉ bằng nhau và bằng khối lượng chất thải trung bình. Thơng thường đối với các nguồn phát sinh từ khu dân cư chỉ cĩ một số nhà trên khối được thể hiện ghi chép.

Bởi vì bố trí các tuyến thu gom liên quan đến một loạt (chuỗi) các bài tốn thử

dần nên bản đồ vẽ nháp phải được sử dụng trước khi các số liệu cơ bản được ghi lên bản vẽ cơng tác (thực hiện). Phụ thuộc vào độ lớn khu vực phục vụ và sốđiểm thu gom, mà cĩ thể chia khu vực phục vụ ra thành những khu vực tương ứng với các khu đất đã sử

dụng nhưlà: khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu thương mại. Đối với những nơi cĩ số vị

trí (lấy) thu gom nhỏ hơn 30 thì bước này thường bỏ qua. Đối với những khu vực lớn

hơn cần phải chia ra thành những khu cùng loại (giống tương tựnhau) ( như khu dân cư, thương mại, khu cơng nghiệp) nhỏhơn và đưa vào các hệ sốtính tốn như là tốc độ phát sinh chất thải và tần suất thu gom.

Bước 2: Trên tờ ghi chương trình phân phối đầu tiên ghi trên các tiêu đề như

sau: tần suất thu gom, lần/tuần; sốvị trí thu gom, tổng số container; số chuyến thu gom, chuyến/tuần; và một cột tách rời để ghi từng ngày trong tuần trong suốt thời gian chất thải sẽ được thu gom. Thứ hai, xác định số vị trí thu gom yêu cầu (lấy) thu gom nhiều lần trong tuần (ví dụ: từ thứ2 đến thứ 6 hoặc thứ 2, 4 và 6) và ghi những tin tức (thơng tin) lên tờchương trình phân phối. Bắt đầu bảng danh sách với những vị trí thu gom cĩ số lần thu gom cao nhất trong tuần (ví dụ: 5lần/tuần). Thứ ba, phân phối số container yêu cầu chỉ 1 lần phục vụ trong tuần để số container đổ bỏ trong một ngày được cân bằng đối với mỗi ngày thu gom.Tuyến thu gom sơ bộ cĩ thể được bố trí khi những

thơng tin này được biết.

Bước 3: Sử dụng các điều kiện đã cho ở bước 2; việc bố trí tuyến thu gom cĩ thể được phát thảo như sau. Bắt đầu từ trạm điều vận hoặc bãi đậu xe thu gom, một tuyến thu gom sẽ được bố trí nối tất cả các điểm thu gom để phục vụ trong suốt ngày cơng tác. Bước kế tiếp là sửa đổi tuyến thu gom cơ sở kể cả các container thêm vào mà nĩ sẽ phục vụ cho mỗi ngày thu gom. Mỗi tuyến thu gom hàng ngày phải được bố trí để

nĩ bắt đầu và kết thúc gần trạm điều vận. Hoạt động thu gom phải diễn ra một cách logic.

Bước 4: Khi những tuyến thu gom sơ bộ được bố trí, khoảng cách trung bình để

di chuyển giữa các vịtrí đặt container phải được tính tốn. Nếu các tuyến thu gom này khơng cân bằng về phương diện khoảng cách vận chuyển (15%) thì chúng phải được thiết kế lại để mỗi tuyến thu gom khống chế trong tầm khoảng cách gần xấp xỉ giống

nhau. Thơng thường, một số tuyến thu phải được làm thử trước khi những tuyến quyết

định (sau cùng) được lựa chọn. Khi tính tốn với lượng xe thu gom lớn hơn 1 thì tuyến thu gom cho mỗi khu vực phục vụ hay phải được bố trí và cơng việc dỡ tải cho mỗi lái xe phải cân bằng.

Đối với hệ thống container cốđịnh

Bước 1: Giống như với hệ thống container di động.

Bước 2: Ước tính tổng khối lượng chất thải được thu gom từ những vị trí lấy rác (phải phục vụ) mỗi ngày và hoạt động thu gom được chỉ đạo hay điều khiển. Sử dụng thể tích hữu ích của xe thu gom (thể tích xe thu gom danh nghĩa x tỉ số nén), xác định số hộ (cư dân) trung bình mà chất thải từ các hộ này được thu gom trong suốt mỗi chuyến thu gom.

Bước 3: Khi đã biết các số liệu nĩi trên, việc bố trí tuyến thu gom cĩ thể tiến hành tiếp tục như sau. Bắt đầu từ trạm điều vận (hay garage) bố trí hay vạch những tuyến thu gom mà nĩ phải bao hàm hay là đi qua tất cả các điểm (lấy) hay là thu gom

phải được phục vụ trong suốt tuyến thu gom. Các tuyến này phải được bố trí để cho vị

trí thu gom cuối cùng ở gần bãi đổ nhất.

Bước 4: Khi tuyến thu gom đã được vạch, số lượng container và khoảng cách vận chuyển của mỗi tuyến phải được xác định. Các số liệu trên và nhu cầu nhân cơng trong một ngày phải được kiểm tra lại so với thời gian (cơng tác) cĩ thể sử dụng trong một ngày. Trong vài trường hợp nĩ cĩ thể cần thiết đểđiều chỉnh lại tuyến thu gom để

cân bằng khối lượng cơng việc chất tải. Sau khi đã thiết lập tuyến thu gom, thì vẽ chúng lên bản đồđịa chính.

*Thời gian biểu

Một bảng thời gian biểu điều khiển cho mỗi tuyến thu gom phải được chuẩn bị

bởi phịng kỹ thuật và người điều hành vận chuyển. Phải chuẩn bị cho mỗi người tài xế

một biểu thời gian mà trong đĩ cĩ ghi vị trí và trình tự điểm thu gom.Thêm vào đĩ, một quyển sách ghi lộ trình phải thực hiện bởi tài xế lái thu gom. Những tài xế sử dụng quyển sổ ghi lộ trình này để kiểm tra các vị trí thu gom và kê khai bảng thanh tốn tiền, mặc khác quyển sổ này cũng ghi chép lại bất kỳ vấn đề nào xảy ra khi thực hiện quá trình thu gom. Các thơng tin ghi trong quyển sổ lộtrình rất hữu dụng khi điều chỉnh hay sửa đổi tuyến thu gom.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 (Trang 41 -41 )

×