5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.3. DỰ BÁO DIỄN BIẾN THAY ĐỔI THÀNH PHÂN,TÍNH CHẤT CTRSH
NĂM 2025
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Qui Nhơn đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030, thành phố sẽ tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, quy mơ đơ thịtheo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tương đối tỉ
trọng nơng, lâm, thủy sản trong cơ cấu kinh tế. Phấn đấu đến năm 2030, Bình Định trở
thành tỉnh cĩ nền cơng nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về
kinh tế - xã hội, đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cảnước; đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao, mơi trường sinh thái
được bảo vệ; an ninh và quốc phịng luơn bảo đảm.Đến năm 2030 thành phốQuy Nhơn
lên đơ thị loại I trực thuộc trung ương.
Trên cơ sởđĩ, điều kiện đời sơng vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng tăng lên, kéo theo lượng chất thải rắn sinh hoạt cũng khơng ngừng tăng theo, thành phần chất thải rắn sinh hoạt cũng sẽ ngày càng đa dạng hơn, bữa an cơng nghiệp cũng sẽ trở nên phổ biến hơn, thức ăn nhành ngày càng nhiều, dẫn đến thành phần chất thải rắn là giấy gĩi, plactic, cacton… cũng tăng lên đáng kể. Do cơng nghiệp hĩa nên đất đai cũng thu
hẹp dần, các thực phẩm thừa trước đây được tận dụng làm thức ăn trong chăn nuơi thì nay sẽ bị thải bỏ làm chất thải sinh hoạt,lam tăng lượng chất thải hữu cơ thải bỏ.
Ngồi ra, do thành phố đang trong quá trình xây dựng, phát triển và mở rộng, tốc
độ xây dựng sẽ tăng cao, dẫn đến chất thải xây dựng ( xà bần, sành, xứ) tăng lên, làm
thay đổi thành phần chất thải rắn sinh ra. Bên cạnh đĩ, các sản phẩm cơng ngiệp được
người dân thải ra sẽ ngày càng nhiều hơn như các hĩa chất, các sản phẩm cơng nghiệp. Các chất thải này thải ra mơi trường sẽ trở thành chất thải nguy hại, như vậy cũng sẽ làm
thay đổi thành phần của chất thải rắn thải ra.
Như vậy, thành phần, tính chất của thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Qui
Nhơn trong tương lai sẽthay đổi theo hướng sau đây:
-Các thành phần chất thải rắn sinh hoạt sẽ ngày càng tăng lên, ngày càng đa dạng cùng với sự phát triển kinh tế
-Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng tăng lên do đời sơng vật chất của
người dân ngày càng tăng
-Thành phần chất thải rắn là giấy gĩi, plactic, cacton và các chất hữu cơ dễ phân huyrsinh học cũng ngày càng tăng lên..
-Các chất thải rắn từ quá trình xây dựng như xà bần, sành, xứ cũng sẽtăng lên do
thành phố dang trong quá trinh xây dựng, phát triển để phấn đấu đến năm 2030 sẽ trở
thành thành phố trực thuộc trung ương.
-Các chất thải rắn nguy hại như cao su, hĩa chất, sơn, bĩng đèn huỳnh quang, dầu nhớt…cũng sẽngày càng tăng lên theo nhu cầu đời sống của người dân.
Tĩm lại, diễn biến chất thải rắn sinh hoạt của thành phốQui Nhơn đến năm 2025 sẽ thay
đổi theo hướng thành phần chất thải sinh hoạt ngày càng đa dạng, trong đĩ, thành phần chất thải dễ phân hủy như các thực phẩm thừa, các loại giấy, bao bì, plactic, cacton,… Các chất thải rắn trong xây dựng và chất thải nguy hại cung sẽtăng lên theo.
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỒN THIỆN MƠ HÌNH
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN NĂM 2025
4.1. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ
MƠI TRƯỜNG
4.1.1. Đề xuất hồn thiện cơ sở pháp lý
Một đơ thị phát triển, văn minh phải là một đơ thịcĩ mơi trường sạch, trong lành
đĩ là niềm mong muốn chung của nhân dân. Nhưng làm được việc này khơng chỉ một
cơng ty mơi trường đơ thị cĩ thểlàm được, giữcho mơi trường sống trong lành là trách nhiệm, là ý thức của mọi cấp, mọi ngành, của mỗi người dân...sống trong thành phố này.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố và các cơ quan chức năng khác phải ra các văn
bản hướng dẫn quyền lợi và nghĩa vụ, tạo ra hành lang pháp lý cho cơng ty mơi trường
Quy Nhơn hoạt động cĩ hiệu quả phù hợp với pháp luật Việt Nam. Áp dụng những chính sách hỗ trợ cĩ hiệu quả về nguồn tài chính cũng như cơng nghệ cho cơng tác mơi
trường để đảm các cơ quan thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phải thành lập một ban chuyên trách việc giám sát cơng việc thu gom chất thải rắn trong thành phố của cơng ty mơi trường. Ủy ban nhân dân thành phố phải lập kế
hoạch, phương án tổ chức duy trì vệ sinh ngõ xĩm trên địa bàn thành phố, thống nhất với cơng ty mơi trường đơ thịQuy Nhơn biện pháp tổ chức thực hiện, tổ chức vận động nhân dân nộp phí vệ sinh theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nên thay đổi chính sách độc quyền của cơng ty mơi trường, khuyến
khích các cơng ty tư nhân tham gia vào các loại hình dịch vụnày, đồng thời cơng ty mơi
trường cũng cĩ cơ chế đểtăng khảnăng cạnh tranh với các cơng ty tư nhân khác. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cần phải sử dụng cơng cụ pháp lý cũng như chính sách tài chính đểđảm bảo mơi trường thành phố sạch đẹp cụ thể là:
Hồn thiện khung pháp luật về bảo vệ mơi trường, giảm thiểu các kẽ hở trong luật và các văn bản pháp quy tránh tình trạng chồng chéo giữa các văn bản.
Cần đưa ra quy định xử phạt từ mức cảnh cáo, phạt tiền đến khởi tố đối với những hành vi xả rác bừa bãi và phá hoại mơi trường. Tăng cường pháp chế kỷcương
nếp sống đơ thị, cĩ quy chế phạt nghiêm túc đối với các tập thể và cá nhân vi phạm luật
mơi trường.
Ưu tiên các dự án nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng dân cư, các
cơng tác tuyên truyền, giáo dục đến từng tổ dân phố, từng phường, các phong trào gìn giữ vệ sinh mơi trường trong tồn thành phố, các dự án về quản lý mơi trường cấp
phường, xã.
Ưu tiên đầu tư cho các nghiên cứu khoa học nhằm phát triển cơng nghệ tái chế và cơng nghệ thu gom chất thải cho hợp lý.
Cần cĩ một khoản tiền dưới hình thức như quỹmơi trường hoặc cĩ các tổ chức
cho vay ưu đãi đối với các doanh nghiệp tham gia vào cơng tác làm sạch mơi trường
như: dịch vụ tái chế chất thải, dịch vụ xử lý chất thải nguy hại và các loại hình dịch vụ
vệ sinh khác.
Hình thành ngân sách quản lý mơi trường ở cấp phường xã, để mỗi phường xã
đều cĩ kinh phí hoạt động trong lĩnh vực quản lý mơi trường. Nguồn tài chính cĩ thể
trích một phần từ ngân sách của phường, xã và một phần từ doanh thu dịch vụ vệ sinh của cơng ty vệ sinh mơi trường Quy Nhơn.
Đưa ra mức thuếưu đãi đối với các cơng ty và tư nhân thực hiện cơng tác vệ sinh
mơi trường, giúp các tổ chức này tái sản xuất mở rộng, đầu tư đổi mới cơ sở vật chất kỹ
thuật hồn thành nhiệm vụđược giao phĩ.
Với các cơ quan, xí nghiệp trên địa bàn thành phố phải cĩ trách nhiệm đĩng gĩp
kinh phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải ởcơ quan, xí nghiệp mình từ
chất thải sinh hoạt, chất thải xây dựng đến chất thải cơng nghiệp. Việc này phải được thực hiện nghiêm túc theo luật mơi trường đã ban hành.
4.1.2. ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN
*Đề xuất hồn thiện cơ cấu tổ chức.
-Đầu tiên, cần phải hồn thiện lại hệ thống chức năng, nghiệm vụ hoạt động, xác
định lại trách nghiệm cụ thể của từng phịng, ban ngành của thành phố liên quan đến cơng tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố.
-Cần kiện tồn, bố trí nhân sự, bố trí nhân lực thực hiện nghiệm vụ chuyên trách và cĩ chuyên mơn về cơng tác quản lý CTRSH.
-Cần tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các phịng TNMT, phịng QLĐT và cơng ty mơi trường đơ thị trong cơng tác quản lý, tổng hợp báo cáo định kỳ cho UBND tỉnh, thành phố trong cơng tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố.
-Cần hồn chỉnh hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật,phương tiện, trang thiết bị làm việc, đề xuất việc mua sắm trang thiết bị kịp thời đểđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt cũng như cơng tác lâu dài.
*Đề xuất hồn thiện cơ cấu tổ chức.
Cần bổ sung thêm nhân sự cho các phịng ban chuyên mơn thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về chất thải rắn ở thành phốQui Nhơn cịn thiếu, tiêu chuẩn phải đảm bảo cĩ đủ trình độ chuyên mơn đểđảm trách cơng việc được giao, cụ thể như sau: Đề
xuất bổ sung nhân sựcho các cơ quan quản lý nhà nước tại thành phốQui Nhơn, trong đĩ : tổng số nhân sự cần bổ sung trong thời gian tới là 05 người, trong đĩ, phịng tài
nguyên và mơi trường cần bổ sung thêm 2 người ( 01 cán bộ phụ trách chuyên mơn và 01 cán bộ phụ trách lãnh đạo khu vực này), cịn phịng quản lý đơ thị là 03 người ( 01 cán bộ phụ trách việc theo dõi cơng tác, 01 cán bộ phụ trách việc thanh tra,xử phạt, 01 cán bộ phụ trách việc báo cáo tổng hợp)
*Đề xuất hồn thiện cơ sở vật chất.
Đầu tư đồng bộ hệ thống phịng thí nghiệm, thiết bị và phương tiện phục vụ
phịng thí nghiệm, trang bị thêmn các phương tiện phịng làm việc, máy tính và các vật dụng khác phục vụ cơng tác quản lý mơi trường.
4.1.3. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ
4.1.3.1. Nâng cao ý thức cộng đồng
Cơng tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng đĩng vai trị rất quan trọng. Do đó công tác tuyên truyền phải rộng rãi, dể hiểu, kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành : Sở Tài Nguyên Môi Trường, Phòng Tài Nguyên Môi Trường, Uûy Ban Nhân
Dân tỉnh, thành phố, công ty Môi Trường Đô Thị thành phố Qui Nhơn đến Uûy Ban
Nhân Dân phường, xã.
Thành lập nhóm truyền thông môi trường từ cấp tỉnh, cấp thành phố đến cấp
địa phương của mỗi phường xã, trang bị kỹ năng giao tiếp, kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về môi trường : các thành phần môi trường, phân loại rác tại nguồn, tái chế, tái sử dụng, các kỹ thuật cần thiết khắc phục sự cố môi trường. Kết hợp đồng bộ giữa các cấp lãnh đạo, địa phương, đoàn thể của từng phường xã, khóm, ấp, cho đến tổ dân phố, nhầm tạo thuận lợi cho công tác tuyên truyền.
Áp dụng các giờ học ngoại khóa về môi trường trong trường học từ mẫu giáo,
tiểu học, đến bậc sau phổ thông. Có những biện pháp tuyên truyền cụ thể phù hợp với mọi lứa tuổi. Sử dụng công phương tiện truyền thông đại chúng như : truyền hình,
đài phát thanh, báo chí... tuyên truyền kiến thức môi trường.
Công việc của nhóm tuyên truyền phải làm thường xuyên, có lịch sinh hoạt định kỳ để đánh giá tổng kết những gì đã làm được hay những khó khăn gặp phải để từ đó có ý kiến trao đổi với các nhà quản lý. Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí, tự mãn. Bên cạnh đó, cũng cần có những khen thưởng đối với những thành công của nhóm tuyên truyền.