5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
2.2.3.2 Thành phần CTRSH
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Quy Nhơn khơng cốđịnh mà thay
đổi theo thời gian và điều kiện sống. Tuy nhiên, đĩ chỉ là sựthay đổi vềlượng cịn thành phần định tính thì hầu như khơng thay đổi và bao gồm các thành phần sau:
Bảng 2.5: Thành phần chất thải rắn của T.P Quy Nhơn [8]
TT Thành phần Tỷ lệ rác hộ gia đình (%) Xã Phường Thành phố 1 Rác thực phẩm 42,3 48,7 47,4 2 Xương (vỏốc) 0,9 1,9 1,7 3 Giấy 3,5 3,6 3,6 4 Vải vụn 1,8 2,5 2,3 5 Nhựa 8,5 12,4 11,4
6 Cỏ/gỗ(vỏdừa, sầu riêng, cành - lá
cây, vỏ- bả mía) 7,3 13,2 11,7
7 Da/cao su 0,6 0,4 0,5
8 Kim loai 1,0 0,3 0,5
9 Thủy tinh/gốm sứ 1,9 1,7 1,7
10 Linh tinh khác (đất, cát, xỉ than, tả
lĩt, nước…) 31,2 15,3 19,1
Tổng cộng 100 100 100
Một số hình ảnh thực hiện cơng tác khảo sát khối lượng, tỷ trọng và thành phần rác thải TP. Quy Nhơn được thể hiện ở hình 3.4.
Khảo sát khối lượng rác P. Lê Lợi Đo tỷ trọng rác P. Lê Lợi, siêu thị.
Phân tích thành phần rác xã Nhơn Hải Khảo sát 01 mẫu rác thương mại (KS Hải Âu)
Hình 2.4: Hình ảnh thực hiện cơng tác khảo sát khối lượng, tỷ trọng và thành phần CTR T.P Quy Nhơn
Thành phần rác hữu cơ trong CTR thành phố Quy Nhơn chiếm một tỉ lệ khá cao hơn 50%. Đây là cơ hội để sản xuất phân compost gĩp phần tạo ra việc làm cũng như tăng thêm thu nhập cho cơng nhân. Ngoài ra các thành phần như kim loại, nhựa, giấy ...
cũng được đem đi tái chế, tái sử dụng từ đĩ làm giảm được tương đối lượng rác đem
chơn lấp.
2.2.4. Thực trạng hệ thống phân loại, thu gom và lưu trữ CTRSH tại nguồn ở
thành phốQui Nhơn
2.2.4.1. Thực trạng phân loại và lưu trữ CTRSH tại nguồn
Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt là một việc làm rất quan trọng nĩ quyết
định tới hiệu quả của quá trình quản lý các nguồn chất thải thuộc loại này. Tuy nhiên,
thực hiện cơng tác phân loại rác sinh hoạt tại nguồn, chất thải rắn sinh hoạt tại các khu
dân cư và các khu vực khác cũng chưa được phân loại.
Việc lưu trữ rác sinh hoạt cũng chưa được thực hiện tốt tại các hộ dân, chỉ một số
ít các hộ dân hoặc một ít nơi cơng cộng ( cơng viên, siêu thị, nhà hàng lớn…) là thực hiện tốt, cĩ thùng rác tương đối vệ sinh (thùng rác nắp đậy bằng sắt hoặc bằng nhựa, các thùng rác loại 240 lit và loại 120 lit), cịn lại đa số CTRSH dược chứa trong bao bì nilĩn, giỏ cần xé hay các vật liệu đơn giản khơng hợp vệ sinh. Cũng bởi thực trạng của quản lý chất thải hiện nay ởQuy Nhơn việc phân loại chất thải rắn chưa được thực hiện tốt, tình trạng các loại chất thải rắn được đổ thải lẫn lộn với nhau và đưa đến bãi chơn lấp diễn ra phổ biến.
Theo chủ trương của thành phố Quy Nhơn, đến năm 2015, tồn bộ khu vực nội thành thành phố phải thực hiện phân loại rác tại nguồn. Qua quá trình khảo sát các hộ gia đình thì nếu cấp cho họ02 thùng rác khác màu để khuyến khích cho việc phân loại thì 87,4 % trong số đĩ đồng ý phân loại rác [7].
Tại thành phố Quy Nhơn hiện cĩ 221 thùng rác cơng cộng loại 240 lít và 120 lít
đặt dọc một số đường chính, chủ yếu đặt trước các cơ quan nhà nước, trường học và
cơng viên để thu gom rác của khách vãng lai. Một số hộdân, các hộ bán hàng ăn, nhà hàng, các quán vỉa hè cũng thải bỏ rác vào thùng rác (hoặc đặt cạnh thùng rác), một số vương vãi ra bên ngồi thùng rác, gây mùi hơi và mất mỹquan nơi đường phố. Một số nơi khác, khơng muốn đặt thùng rác trước hè nhà mình vì sợ phát sinh mùi hơi và ruồi nhặng nên đã yêu cầu Cơng ty thu hồi lại các thùng rác đặt trước hộgia đình này.
Theo khảo sát năm 2012, hầu hết người dân thành phố đều ý thức được tầm quan trọng việc tham gia của cộng đồng vào cơng tác quản lý chất thải rắn và cải tạo
điều kiện mơi trường địa phương (91%) trong đĩ 89,3% đồng ý tham gia và 70,7% coi việc cộng đồng tham gia vào cơng tác này là hiển nhiên [7].
2.2.4.2. Hiện trạng, qui trình thu gom CTRSH tại thành phốQui Nhơn
2.2.4.2.1. Hiện trạng thu gom
Hiện tại Cơng ty mơi trường đơ thịQuy Nhơn (URENCO) là đơn vị hoạt động cơng ích chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ chất thải rắn tồn bộkhu vực thành phố Quy
Nhơn và một số khu vực lân cận. Số cơng nhân cơng ty trực tiếp tham gia thu gom chất thải rắn hiện cĩ 260 người, được chia làm 5 đội, gồm 4 đội vệsinh mơi trường số 1, 2, 3 ,4 và một đội vệ sinh mơi trường nước mặt. Theo số liệu thống kê của cơng ty, cĩ khoảng 27649 số hộgia đình (chiếm 55% số hộ khu vực nội thị) và 250 cơ quan cĩ hợp
đồng thu gom rác với cơng ty. Số cơng nhân trực tiếp tham gia thu gom chất thải rắn hiện cĩ là 260 người, chia làm 5 đội, gồm 4 đội vệ sinh mơi trường số1,2,3,4 và một
Hình 2.5: Cơng tác thu gom rác thải trên địa bàn
Hiện nay TP.Quy Nhơn đang thực hiện dịch vụ thu gom rác tận nhà theo hình thức thu gom lề đường và thu gom ở lối đi – ngõ hẻm. Tức là, rác thải từ các hộ gia
đình, cho vào túi nilong và bỏ ra trước vỉa hè nhà mình theo một thời gian quy định, thời gian quét và thu gom rác của cơng nhân từ lúc 23h đến 6h sáng ngày hơm sau, riêng ngày chủnhật từ 23h đến 5h sáng. Sở dĩ cơng nhân tiến hành thu gom vào ban đêm là để
tránh tình trạng tắt nghẽn giao thơng trên đường và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của
người dân.Hàng tháng các đội luân phiên đổi ca cho nhau, việc thu gom CTRSH ở nội thành thành phốQuy Nhơn được tiến hành đến từng hẻm phố, triền núi ven sơng và dọc theo bờ biển với tỷ lệ thu gom khá cao, đạt xấp xỉ95% năm 2012, nhưng tại khu vực 4 bán đảo của thành phố tỷ lệ thu gom này chỉđạt khoảng 60%. Nhìn chung cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn hiện vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là đối với những ngõ hẻm quá nhỏ, những nơi mà phương tiện thu gom khơng vào được,
người cơng nhân bắt buộc phải vào nhặt rác và đưa ra xe đẩy tay để bên ngồi nên rất vất vả. Ngồi ra, do thiếu ý thức nên một lượng chất thải rắn sinh hoạt người dân
đổxuống các ao, đầm, kênh mương, ven bờ biển... gây nhiều khĩ khăn cho cơng tác thu gom và ảnh hưởng đến mỹquan đơ thị của thành phố.
Trong nội thành thành phố Quy Nhơn hiện cĩ 10 chợ lớn, nhỏ khác nhau là những nơi cĩ khối lượng chất thải rắn thải ra hàng ngày tương đối lớn được sử dụng làm
các điểm tập kết tạm thời cho khu vực xung quanh. Ngồi ra trên địa bàn thành phốcịn cĩ những điểm tập kết tạm thời là các ngã 3, ngã 4, và tại một số nơi cơng cộng. CTR của thành phố đều được xử lý ở bãi chơn lấp chất thải ở Long Mỹ, cách thành phốhơn
17km về phía tây thuộc huyện Tuy Phước.
2.2.4.2.2. Qui trình thu gom
Quy trình thu gom cĩ 3 giai đoạn sau:
- Giai đọan 1: đây là giai đoạn thu gom thơ sơ của lực lượng cơng nhân vệ sinh
mơi trường, phương tiện thu gom là xe cải tiến đẩy tay. Họ quét và thu gom rác trên các tuyến đường, hộ dân, chợ rồi đưa đến các điểm tập kết. Cơng việc quét dọn, thu gom
bằng sức lao động là chính, phương tiện thiết bịthơ sơ : chổi quét và xúc được thực hiện bằng tay.
- Giai đoạn 2: Thu gom tại các điểm tập kết bằng xe ép 7 tấn hay các xe ơtơ khác
đểđưa về trạm xử lý. Điểm tập kết là nơi hẹn của các quá trình thu gom trước đĩ được tập trung lại đểđưa lên xe cơ giới hay xe thủ cơng. Thời gian đến điểm tập kết giữa các xe cĩ thể bị sai lệch vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng ổn định.
- Giai đọan 3: Sau khi rác được đưa đến các điểm tập kết, tại đây rác sẽđược đưa lên xe để chuyển đến bãi xử lý. Để tránh nước rác chảy ra ngồi xe sẽ cĩ phần hứng
nước rác
Hình 2.6: Sơ đồ hiện trạng quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phốQuy Nhơn
2.2.4.2.3. Hình thức thu gom
Qua khảo sát hoạt động thu gom rác thực tế trên địa ban, nhận thấy hình thức thu gom chủ yếu là theo tuyến đường.Hình thức này khá thuận lợi cho những nơi cĩ hệ
thống giao thơng hồn chỉnh, các tổ thu gom rác thỏa thuận và phân chia theo tuyến
đường để thu gom, thu gom một bên đường hoặc thu gom cả 2 bên đường. Địa bàn thành phốQui Nhơn đều thực hiện theo hình thức này. Mơ hình thu gom này rất phù hợp với các tổthu gom rác trên địa bàn cĩ phát sinh lượng rác sinh hoạt lớn
Tuy nhiên, mơ hình này lại khơng phù hợp với nơi cĩ hạ tầng giao thơng đầu tư chưa đồng bộ, nên khơng thể phân chia theo tuyến đường để phân chia việc thu gom rác,
đặc biêt là ở các xã đảo và bán đảo như là Nhơn Lý, Nhơn Hội, Nhơn Hải…nơi mà
lượng rác phát sinh cung khơng nhiều băng các phường nơi ơ.
Tĩm lại, qua hiện trạng hệ thống phân loại, thu gom và lưu trữ tại thành phố Qui Nhơn, ta thấy cĩ những điều kiện thuận lợi sau:
-Cơ cấu tổ chức, mơ hình hoạt hoạt động của cơng ty mơi trường đơ thịtương đối hồn chỉnh, hoạt động theo luật doanh nghiệp, nên cĩ khảnăng chủđộng trong hoạt
động thu gom, tự hoạch tốn thu chi, trang thiết bịthu gom,thuê mướn lao động.
-Vì là đơn vị cơng lập, thuộc nhà nước nên đươc chình quyền thành phố thường xuyên quân tâm, phối hợp trong việc tuyên tuyền chủtrương, chính sách mơi trường liên
quan đến việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các hộ dân, cĩ tiếng nĩi và uy tín trong dân
-Trang thiết bị thu gom bước đầu đã được đầu tư khá đơng bộ và hiện đại nên chất lượng thu gom đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, dáp ứng được nhu cầu mỹ quan đơ thị và vệ sinh mơi trường theo yêu cầu chung của tỉnh. Các tuyens
đường do cơng ty đảm trách thường được thu gom đúng giờ quy định, vệ sin sạch sẽ,đảm bảo an tồn khi thu gom.
Tuy nhiên, hoạt động của cơng ty mơi trường đơ thị vẫn tồn tại nhiều vấn đề
cần phải quan tâm:
-Vẫn chưa thu gom được triêt để CTRSH trong các tuyến đường hẻm sâu mà xe thu gom rác vẫn chưa vàođược.
-Số chuyến thu gom mỗi ngày thường thấp và thường cĩ hiện tượng thu gom
khơng đều( thơng thường là cĩ ngày thu gom, cĩ ngày lai khơng thu gom), dẫn đến hiện
tượng ứđọng rac thải sinh hoạt vẫn diễn ra thường xuyên, nhất la trong mùa mưa.
-Vẫn chưa xác định được chính xác số lượng hộ dân phát sinh CTR để thu phí thu gom, dựa vào sự tự giác của người dân trong việc đăng ký thu gom là chính
-Trang thiết bị thu gom vẫn cịn nhiều thiết bịthu gom thơ sơ, lỗi thời, vẫn cịn sử dụng xe đẩy tay tự chế chiếm sốlượng nhiều, nên hiện tượng rơi vãi CTR trong quá trinh thu gom ở hang cùng-ngõ hẽm vẫn cịn xảy ra thường xuyên
-Xe thu gom sau khi được tập kết tại điểm tập kết tạm thời trước khi đưa vào xe thu gom để đưa đến nơi chơn lấp chưa được vệ sinh sạch sẽ nên đã gây nên mùi hơi,
nước rỉ rác ở những điểm tập kết rac thải sinh hoạt.
-Vấn đề vạch tuyến thu gom trên địa bàn thành phố Qui Nhơn vẫn cịn nhiều tồn tai như:
+Chỉ thu gom theo tuyến đường mà vẫn chưa thu gom theo khu vực thu gom,
đặc biêt là ởcác phường ngoại ơ, vấn đề cơ sở hạ tầng giao thơng chưa được tốt, nên xe thu rác nhiều khi vẫn chưa vào được đến nơi cần thu gom rác, lượng rác phát sinh lại khơng nhiều bằng các phường nội thành nên cần kết hợp viêc thu gom theo tuyến ở các
phương nội thành với thu gom theo khu vực ởcác phường, xã ngoại thành.
+Tuyến thu gom được thực hiện theo các tuyến cũ đã cĩ sẵn từtrước, việc vạch tuyến, xác định các vịtrí, điểm thu gom vẫn chưa được thực hiện tốt
Xe thu gom nhiều khi chưa cĩ lịch trình cụ thể, vẫn thu gom theo kinh nghiệm nhiều
năm qua, vẫn dựa vào kinh nghiệm của nguừoi thu gom rác là chính.
+Đơn vị thu gom vẫn chưa thiết lập vạch tuyến thu gom, việc thu gom chưa được ghi chép lại số lượng rác phát sinh (tần suất, qui mơ, hàm lượng, đánh giá khả năng gia tăng rác thải) và thời gian biểu đối với việc thu gom. Tài xế vẫn chưa sử dụng quyển lộ trình để kiểm tra các điểm thu gom cũng như ghi chép lại bất kỳ hiện tượng nào xảy ra trong quá trinh thực hiện thu gom
+Vẫn chưa đặt các thùng chứa rác nơi các tuyến đường, sốlượng các thung rác
đặt tại các nơi cơng cộng là khá ít, đây là vấn đề cần chú ý trong việc vạch tuyến thu gom.
+Thời gian thu gom khơng thực hiện đúng theo như qui trình đã đặt ra, từ 23h
đêm đến 5h sáng ngày hơm sau mà nhiều khi phụ thuộc vào thời gian mà các tổ thu gom rác thơng nhất với người dân trên tuyến đường thu gom là chính.
Việc vạch tuyến thu gom, xây dựng mơ hình thu gom là việc làm cần phải làm ngay lại đểđảm bảo qui trình thu gom rác ngày càng hồn thiện và khoa học, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dân
2.2.4.3. Thực trạng hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH tại thành phố Qui
Nhơn
2.2.4.3.1. Thực trạng hệ thống trung chuyển
Hiện tại, trên địa bàn chưa cĩ trạm trung chuyển rác sinh hoạt nào, chỉ cĩ các
điểm tập kết rác như ở các chợ hay ở các ngã ba, ngã tư đường, sau đĩ rác thải được đưa
lên xe chở rác rồi chở thẳng đến bãi chơn lấp và xử lý chất thải rắn Long Mỹ.Việc xây dựng trạm trung chuyển rác thải tại thành phố Qui Nhơn là chưa cần thiết vì khoảng cách vận chuyển tương đối gần: Thơng thường, quyết định sử dụng hoạt động trung chuyển được căn cứ trên vấn đề kinh tế. Cĩ thể phát biểu đơn giản như sau: Chi phí để
vận chuyển một thể tích chất thải rắn với sốgia tăng lớn trên một quảng đường dài sẽ rẻ hơn là vận chuyển một thể tích chất thải rắn cĩ số gia tăng nhỏ trên một quảng đường dài, mà khoảng cách từ thành phố Qui Nhơn đến bãi chơn lấp và xử lý chất thải rắn Long Mỹlà hơn 17 km nên việc xây dựng trạm trung chuyển là chưa quá cần thiết.
2.2.4.3.2. Thực trạng hệ thống vận chuyển
Qua thực tế khảo sát,hệ thống vận chuyển CTRSH hiện tại đã cơ bản đáp ứng nhu cầu hiện tại đặt ra. Nhưng cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu đời sống
người dân ngày càng cao nên lượng rác sinh hoạt sản sinh ra ngày càng nhiều, nên hệ
thống thu gom rác cĩ khảnăng bị quá tải trong tương lai nếu khơng thay đổi, sau đây là
-Trang thiết bị mà cơng ty trang bịđể thu gom rác( xe thu gom rác cĩ bánh xe)
để vận chuyển rác trong các con hẻm nhỏ hẹp, ngoằn ngèo mà xe thu gom khơng vào
được là loại xe do cơng ty tự chế, nên vẫn chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh mơi
trường.
-Hệ thống vận chuyển rác (các xe thu gom) thì nhiều loại xe đã cũ, lạc hậu, cĩ tuổi thịcao, khơng đảm bảo điều kiện kỹ thuật an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường