5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
4.2.1. Lựa chọn dịch vụthu gom
Để thuận tiện cho cơng tác thu gom, ta chia đối tượng thu gom thành hai nhĩm:
Khu dân cư thấp tầng; Khu chung cư cao tầng, các cơ quan, bệnh viện, trường học, chợ và trung tâm thương mại. Theo đĩ, tương ứng sẽ cĩ các loại dịch vụ thu gom áp dụng cho mỗi nhĩm đối tượng.
4.2.1.1Dịch vụ thu gom áp dụng cho khu dân cư thấp tầng
Với khu dân cư thấp tầng, tùy vào đặc điểm địa hình, giao thơng mà sẽ áp dụng 2 loại dịch vụ thu gom:
- Khu vực cĩ mật độ dân cư vừa phải, giao thơng thuận lợi và cĩ thể bố trí container cố định thì người dân cĩ trách nhiệm mang rác đổ vào container, xe chuyên dụng sẽđến lấy rác vào cuối ngày.
- Khu vực cĩ nhiều ngõ hẻm mà xe cơ giới khơng vào được, hẻm sâu khơng thuận tiện cho người dân mang rác ra, những khu vực đơng dân cư khĩ bố trí container thì cơng tác thu gom được thực hiện thủ cơng bằng xe đẩy tay.
4.2.1.2 Dịch vụ thu gom áp dụng cho khu chung cư cao tầng, cơ quan, bệnh viện,
trường học, chợvà trung tâm thương mại
Với nhĩm đối tượng này, mỗi đơn vị sẽ cĩ trách nhiệm thu gom chất thải rắn phát sinh trong đơn vị của mình và cho vào container. Container được bố trí trong khuơn viên hoặc bên ngồi sao cho khơng làm mất mỹ quan và thuận tiện nhất cho xe đến thu gom, vị trí này sẽ đĩng vai trị như một điểm tập kết rác. Trường hợp các đơn vị phát thải khơng nhiều thì rác sẽ được thu gom thủ cơng bằng xe đẩy tay như đối với hộ dân
cư.
4.2.2 Đề xuất qui trình thu gom cĩ phân loại tại nguồn. 4.2.2.1 Phân loại tại nguồn 4.2.2.1 Phân loại tại nguồn
Chất thải rắn ban đầu được chủ nguồn thải phân loại thành 2 nhĩm: vơ cơ và hữu
cơ và cho vào thiết bị chứa riêng biệt. Theo khảo sát của cơng ty mơi trường đơ thị Quy
Nhơn, tỷ lệ giữa 2 thành phần vơ cơ, hữu cơ xấp xỉ 50:50, do đĩ chọn thiết bị chứa cĩ
dung tích như nhau cho mỗi nhĩm chất thải. Quy ước sử dụng túi nylon màu đen để
chứa rác hữu cơ, màu trắng để chứa rác vơ cơ. Đối với container cốđịnh hay thùng rác cơng cộng, ta lần lượt sử dụng hai màu xanh lá và màu cam tương ứng với 2 loại rác hữu cơvà vơ cơ.
4.2.2.2 Thu gom vận chuyển
Sẽ cĩ hai hình thức thu gom được áp dụng: Loại I dùng container cố định; Loại
II dùng xe đẩy tay.
Đối với loại I: Container được bố trí tại vị trí cố định, chủ nguồn thải cĩ trách nhiệm mang rác đến bỏ vào container; Sau mỗi ngày xe chuyên dụng đến lấy rác từ
container chởđến nơi xửlý.
Đối với loại II: Chủ nguồn thải cĩ trách nhiệm thu gom rác phát sinh, cho vào túi nylon hoặc thùng rác theo quy định về phân loại rác và đem đặt ở trước nhà/cơquan
mình hoặc thùng rác cơng cộng. Vào cuối ngày cơng nhân dùng xe đẩy tay đến thu gom
ở từng hộ gia đình, thùng rác ở các cơ quan, thùng rác cơng cộng; sau khi đầy rác, xe
đẩy tay sẽ về điểm tập kết và rác sẽ được bốc lên xe chuyên dụng chởđến nơi xử lý. Do đường giao thơng đa phần cĩ lềđường hẹp, do đĩ các thùng rác cơng cộng chỉ được bố trí ở các tuyến phố lớn và các khu vực cơng cộng. Lượng rác trong các thùng rác cơng cộng chiếm sẽ được quét dọn thu gom song song với rác từ các hộ dân
cư. Rác quét đường với khối lượng khoảng 0,5% tổng lượng rác, do khơng cĩ điều kiện phân loại tại chỗ nên sẽđược quét dọn thu gom và chuyên chở cùng với nhĩm rác vơ cơ.
Chất thải rắn sau khi được phân loại sẽ được thu gom trên những phương tiện riêng biệt. Tuy nhiên khi thu gom bằng xe đẩy tay, nếu lượng rác khơng lớn (<1,2 m3) thì cĩ thể dùng tấm ngăn đểchia xe đẩy tay thành 2 ngăn chứa rác (cĩ chỉ dẫn bằng màu sắc để chứa 2 loại rác vơ cơ và hữu cơ).
Các nguồn phát thải cĩ đặc trưng nhỏ lẻ và phân tán, chủ yếu là các hộ gia đình
và cơ quan nhỏ. Do đĩ hệ thống thu gom sẽ vận hành theo mơ hình container cố định. Vì bãi chơn lấp khơng quá xa thành phố (17 Km) nên khơng cần thiết phải dùng trạm trung chuyển [9]. Sơ đồ quy trình thu gom được khái quát ở hình bên dưới.
Chất thải rắn sau khi được phân loại tại nguồn thành hai nhĩm vơ cơ và hữu cơ sẽ được chứa riêng trong các container hoặc được thu gom riêng bằng xe đẩy tay. Cơng nhân thu gom bằng xe đẩy tay sau một chuyến (đầy tải) sẽ đưa xe về điểm tập kết.Tại
đây rác được đưa lên xe chuyên dụng theo nhĩm đã phân loại. Container được thu gom trực tiếp bằng xe chuyên dụng. Rác vơ cơ sẽđược chở thẳng đến bãi chơn lấp. Rác hữu
cơ sẽ được chở đến nhà máy phân compost, tại đây rác tiếp tục được phân loại lần 2: phần dễ phân hủy sinh học được sử dụng làm nguyên liệu sản suất phân, rác khĩ phân hủy sinh học sẽđược loại ra và đưa đến bãi chơn lấp
4.2.3. PHÂN VÙNG QUẢN LÝ, LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM TẬP KẾT
Do các phường bán đảo và đảo như: Nhơn Lý, Nhơn Hội,Nhơn Hải, Nhơn Châu,
Phước Mỹ tuy thuộc thành phố Qui Nhơn quản lý nhưng lại khơng giáp ranh đất liền
với thành phố Qui Nhơn mà lại giáp ranh đất liền với huyện Phù Cát nên cơng tác thu gom, vận chuyển giao luon cho huyên này phụ trách để tiện cho cơng tác nên tổng diện tích các phường cịn lại là 54,37 Km2, trừ đi diện tích núi và mặt nước thì diện tích cịn lại khoảng hơn 30 Km2. Chia các phường thành 5 khu dựa trên đặc điểm dân cư, vị trí
Hình 4.2: Sơ đồ phân chia các khu vực quản lý chất thải rắn
Chi tiết các khu vực phân chia như sau:
Bảng 4.5: thuyết minh phân vùng quản lý chất thải rắn
Địa bàn Giới hạn Đặc điểm
Loại hình thu gom CTRSH
Địa bàn Giới hạn Đặc điểm
Loại hình thu gom CTRSH
Sơng Hà Thanh (khu vực 9 phường Đống
Đa).
Dân số: chiếm 30% dân sốphường Đống
Đa..
Giao thơng thuận lợi, cĩ
thể bố trí container cố định.
Trách nhiệm mang rác đến các container được bố trí sẵn. Xe
chuyên dụng thu gom
rác từ các container vào cuối ngày (loại I).
1B Phường Thị Nại,
phường Trần Hưng Đạo, phường Lê Hồng Phong và phần cịn lại của
phường Đống
Đa(phía Nam sơng
Hà Thanh)
Cĩ hai tuyến đường
lớn là đường Trần Hưng Đạo và Đống
Đa.
Đây là khu trung tâm
thành phố, mật độdân cư đơng, nhiều ngõ
hẻm, khĩ bốtrí
container cố định.
Xe đẩy tay thu gom rác đến điểm tập kết,
sau đĩ rác được bốc
lên xe chuyên dụng,
chở lên khu xửlý
(loại II).
Khu 2
Gồm phường Lê Lợi,phường Hải
Cảng, phường Nhơn
Bình và phường Nhơn Hải
Dân cư đơng, lềđường nhỏ khĩ bố trí thù rác cơng cộng.
Cĩ các tuyến thu gom: Nguyễn Huệ, Xuân Diệu, Trần Hưng Đạo, Lê Hồng Phong. Loại 2 Khu 3 3A Phần phía Tây của Phường Lý Thường Kệt giới hạn bởi đường Nguyễn Tất Thành. Dân số: chiếm 30% dân số phường Lý Tập trung siêu thị,
ngân hàng, bưu điện,
các cơ quan hành chính.
Giao thơng thuận tiện, cĩ các tuyến đường lớn: Nguyễn Tất Thành, Lê Duẩn.
Địa bàn Giới hạn Đặc điểm
Loại hình thu gom CTR SH Thường Kiệt 3B Phường Trần Phú,phường Lý Thường Kiệt, phường Trần Quang Diệu và phần cịn lại của phường Lý Thường Kiệt
Khu vực trung tâm
thành phố, cĩ tuyến đường lớn: Lê Hồng Phong, Nguyễn Tất Thành, Trần Phú. Tăng Bạt Hổ.. Loại 2 Khu 4 4A Phần phía đơng của phường Nguyễn Văn Cừ tính từ đường Nguyễn Thị Định. Dân số: chiếm 40% dân số phường Nguyễn Văn Cừ.. Cĩ trường đại học,
bệnh viện, cơng viên, các khách sạn lớn nhỏ
và một phần nhỏ khu
dân cư.
Loại 1
4B Phường Ngơ Mây,
phường Quang Trung, phường Gềnh Ráng
và phần cịn lại của phường Nguyễn
Văn Cừ
Khu dân cư đơn thuần,
nhiều ngõ hẻm. Cĩ các
tuyến đường lớn: Ngơ
Mây, Nguyễn Thái
Học.
Loại 2
Căn cứ vào đặc điểm từng khu ta chọn địa điểm tập kết với bán kính phục vụ trung bình 500m, và chọn vị trí đặt container với bán kính phục vụ trung bình là 125m. Tổng số gồm 19 điểm tập kết và 31 vịtrí đặt container, cụ thể từng khu như sau:
Báng 4.6: Phân bố điểm tập kết và vị trí container
Nội dung 1 2 3 4 1A 1B 3A 3B 4A 4B Số điểm tập kết _ 7 5 _ 3 _ 4 Số vịtrí đặt containe 16 _ _ 3 _ 9 _
Sơ đồ bố trí các điểm tập kết và các điểm container được thể hiện trong hình
13,14,15,16.
Hình 4.3: Sơ đồ đặt container cố định khu 1A
16 vịtrí đặt container gồm: 3 trên đường Tố Hửu, 1 trên đường Lê Trọng Tấn, 3 đường Hồng
Văn Thái, 3 3 đường Hồng Minh Thảo, 1 đường Nguyễn Hồng, 1 đường số 3, 3 đường Lê Thanh Nghị, 1 ởtrường tiểu học Đống Đa
3 vịtrí đặt container gồm: 1-Cổng sau Trung tâm hội chợ triển lãm; 2-Sở Khoa và cơng nghệ; 3-Sau lưng siêu thị Coopmart.
Hình 4.5: Sơ đồ bố trí container cố định khu 4A
9 vịtrí đặt container gồm: 1-Trường Đại học Quy Nhơn; 2-Trường Cao Đảng nghềQuy Nhơn;
3-Đầu đường Trần Văn Ơn; 4-Trạm y tếQuân Đội; 5-Viện Quân y 13;; 6-Nhà khách Bình
Hình 4.6: Sơ đồcác điểm tập kết
Theo đề xuất phân vùng quản lý CTR: dân số khu 1A bằng 30% dân số phường
Đống Đa; Dân số khu 3A tương đương 30% dân sốphường Lý Thường Kiệt; Dân số
khu 4A bằng 40% dân số phường Nguyễn Văn Cừ. Ta tính được dân số và lượng chất thải phát sinh tương ứng ở từng khu vực:
Bảng 4.7: Dân sốvà lượng CTR phát sinh ở từng khu
Nội dung 1A 1B 2 3A 3B 4A 4B
Dân số(người) 9024 56539 70440 1692 51220 8173 58303 CTR phát sinh (m3) 34,6 193,0 241,8 6,5 169 31,4 195,8
Lượng CTR trung bình trên 1
điểm tập kết/vịtrí đặt
container (m3) 3
2,16 31,00 44,2 2,17 27,80 3,49 33,30
4.2.4 Lựa chọn, tính tốn phương tiện, thiết bị, nhân lực
4.2.4.1 Lựa chọn phương tiện, thiết bị
Xe thu gom vận chuyển gồm: xe đẩy tay, xe chuyên dụng (xe cuộn ép) thể tích thùng 9m3và 14m3
- Xe đẩy tay khơng cĩ thiết bị nén ép, thể tích c= 1,2m3, hệ số sử dụng thể tích thùng f= 0,95 thì dung tích thực là: = 1,2 × 0,9 =1,14 m3.
- Xe chuyên dụng thểtích ngăn chứa v= 9m3, hệ số nén r = 2 thì dung tích thực là: 9 ×2 = 18m3.
- Xe chuyên dụng thểtích ngăn chứa v= 14m3, hệ số nén r= 2 thì dung tích thực là: 14 × 2 = 28m3
Container cố định cĩ kích thước tương đương với xe đẩy tay, cĩ nắp che, các thơng số kỹ thuật tương tự (dung tích thực là 1,14m3). Cĩ thể dùng xe đẩy tay làm container cốđịnh.
Thùng rác cơng cộng thể tích C = 120 lít, hệ số sử dụng thể tích thùng là f= 0,95. Dung tích thực của thùng là cf=114 Lít.
4.2.4.2 Các thơng số khảo sát
Vận tốc trung bình của xe đẩy tay là 4Km/giờ, với bán kính phục vụ của điểm tập kết trung bình là 650m thì thời gian cho một chuyến xe đẩy tay thể tích 1,2m3 là 55 phút.
Thời gian chuyển rác từ xe đẩy tay lên xe chuyên dụng (cĩ thiết bị nâng cơ khí) trung bình là 50 giây.
Quãng đường vận chuyển đi và về trung bình 35 Km, xe chuyên dụng chạy mất trung bình 45 phút, như vậy vận tốc trung bình của xe là hơn 45 Km/giờ (đối với cả 2 loại xe chuyên dụng 9 m3 và 14 m3).
Xe thao tác tại bãi chơn lấp mất thời gian trung bình s= 15 phút/chuyến.
Thời gian trung bình để lái xe từ trạm xe đến vị trí đặt container đầu tiên là t1= 8 phút. Thời gian trung bình để lái xe từ bãi chơn lấp về trạm xe là t2= 20 phút.
(Số liệu khảo sát được trình bày ở mục 2 phần phụ lục)
4.2.4.3 Tính tốn phương tiện, thiết bị, nhân lực
*Xác định số container
Số container cần bố trí ở từng khu được tính theo cơng thức: Sơ' container = lượng CTR
dung tích thực
Số container bố trí cho từng khu được trình bày trong bảng 16. Bảng 4.8: Số container được bố trí
Khu
Loại container
1A 3A 4A
Chứa CTR vơ cơ 16 3 14
Chứa CTR hữu cơ 16 3 14
Tổng 66
*Xác định số chuyến xe
Số chuyến xe cần thiết được tính bằng cơng thức: Sơ chuyến xe = Lượng CTR
dung tı́ch chứa thực
Ước tính số chuyến xe cần thiết đối với mỗi loại phương tiện được trình bày trong bảng
Bảng 4.9: Số chuyến xe cần thiết ứng với mỗi loại xe thu gom Khu Số chuyến xe Xe đẩy tay Xe cuộn ép 9m 3 Xe cuộn ép 14m3
Vơ cơ Hữu cơ Vơ cơ Hữu cơ Vơ cơ Hữu cơ
1ª _ _ 0,96 0,96 _ _ 1B 95 95 _ _ 3,87 3,87 2 53 53 _ _ 2,14 2,14 3ª _ _ 0,18 0,18 _ _ 3B 26 26 _ _ 1,06 1,06 4ª _ _ 0,87 0,87 _ _ 4B 44 44 _ _ 1,81 1,81 Tổng số(chuyến) 218 218 2 2 8,88 8,88
*Xác định thời gian cho một chuyến xe chuyên dụng
Thời gian cho một chuyến thu gom bằng xe chuyên dụng được tính theo cơng thức (2.7):
TSCS = (PSCS + s+ a + bx) Kết hợp với cơng thức (3.8) ta được:
TSCS = [Ct(uc) + (np – 1)(dbc)] + s+ a + bx
Với dbc tính theo phương trình (3.2) ứng với tốc độ giới hạn 24,1Km/giờ. TSCS = Ct(uc) + (np – 1)(0,060 +0,04164 x’) + s+ a + bx
Trong đĩ:
PSCS- thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến.
Ct- sốcontainer đổ bỏ(dỡ tải) trong một chuyến thu gom container/chuyến.
uc- thời gian dỡ tải trung bình cho một container, uc=0,014giờ/container (khảo sát thực nghiệm).
np-số vị trí nhặt container/số điểm tập kết trên một chuyến thu gom, vị trí/chuyến. Np- được tính như sau: np=vr là dung tích thực của xe, m3
V -là thể tích rác tại một điểm tập kết/vị trí đặt container.
dbc- thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container/điểm tập kết, giờ/vị trí.
x’- khoảng cách trung bình giữa các container/điểm tập kết
0,060 và 0,04164 là hằng số thực nghiệm a và b tra ở bảng 5 ứng với tốc độ giới hạn 24,1 Km/giờ.
s- thời gian tại bãi đổ, khảo sát s= 0,25giờ/chuyến.
Ứng với tốc độ giới hạn của xe chuyên dụng là 45Km/giờ thì hằng số thực nghiệm a = 0,04518 giờ/chuyến, b=0,02536 giờ/Km.
x- khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, km/chuyến. Thời gian thu gom cho một chuyến ứng với từng khu như sau:
Bảng 4.10: Bảng tính thời gian thu gom một chuyến của xe chuyên dụng
Thơng số Khu vực 1 2 3 4 1A 1B 3A 3B 4A 4B Ct 16 24 24 16 24 16 24 uc(giờ) 0,014 0,014 0,014 0,014 0,014 0,014 0,014 np 16 2 3 3 2 9 3 x’(Km) 0,25 0,90 0,73 0,45 0,70 0,30 0,68 PSCS 1,35 0,45 0,54 0,59 0,64 0,85 0,54 s(giờ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 x(Km) 30,0 32,0 34,6 32,8 34,4 36,0 34,0 TSCS(giờ) 2,34 1,54 1,69 1,51 1,59 2,01 1,67 Thời gian trung bình cho một chuyến xe chuyên dụng là TSCS=1,76 giờ. Ở những khu sử dụng xe đẩy tay (khu 1B, 2, 3B ,4B), thời gian trung bình cho một chuyến thu gom bằng xe chuyên dụng T1=1,62 giờ. Ởkhu dùng đơn thuần hệ thống container cốđịnh thì thời gian trung bình cho một chuyến thu gom bằng xe chuyên dụng là T2=1,95 giờ.
Giới hạn thời gian hoạt động của hệ thống thu gom là từ22h đêm hơm trước đến 6h sáng hơm sau, tức là H=8 giờ. Nếu một cơng nhân phụ trách một xe đẩy tay thì tần suất thu gom mà một xe đẩy tay cĩ thể thực hiện là:
Trong đĩ W là hệ số kểđến các yếu tố khơng sản xuất. W thay đổi từ0,1 đến 0,4, trung bình là 0,15, chọn W=0,15 [3];Thời gian trung bình của 1 chuyến xe đẩy tay xác