Các loại trạm trung chuyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 (Trang 45)

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1.3.6.2.Các loại trạm trung chuyển

Trạm trung chuyển được sử dụng để thực hiện chức năng chính là chuyển chất thải rắn từ các xe thu gom và các xe vận chuyển nhỏ sang các phương tiện vận chuyển lớn hơn. Dựa vào phương pháp chất tải vào các xe vận chuyển lớn, các trạm trung chuyển cĩ thể chia thành 3 loại thơng thường như sau:

1) Trạm trung chuyển trực tiếp. 2) Trạm trung chuyển kiểu tích lũy.

3) Kết hợp vừa chất tải trực tiếp vừa chất tải khu vực tích luỹ. Trạm trung chuyển cũng

cĩ thể được phân loại theo cơng suất: Loại nhỏ< 100tấn/ngày, loại trung bình 100-500 tấn/ngày, loại lớn > 500 tấn/ngày.

* Trạm trung chuyển chất thải trực tiếp

- Loại 1: Rác từ những xe thu gom được đổ trực tiếp vào những thùng chứa lớn đặt tại một bãi phẳng, thùng chứa sẽđược cẩu lên xe lớn và chở ra bãi chơn lấp sau mỗi ngày. Hoặc rác từ xe thu gom sẽ được đổ vào các thiết bị chuyển đổi chất thải (chẳng hạn như thiết bịnén) trước khi mang đến bãi chơn lấp.

- Loại 2: Gồm bãi phẳng giữa hai tuyến đường 1 chiều cho những xe thu gom. Các thùng rác của xe thu gom sẽđược đặt bên bãi phẳng, sau đĩ được chất lên xe lớn và

đem đến bãi chơn lấp sau mỗi ngày.

* Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ

Ở kiểu trạm trung chuyển này chất thải từ xe thu gom sẽđược đổvào (hầm hoặc bãi chứa. Thầm chứa, rác được chuyển vào thùng hoặc các toa chuyên chở rác cĩ kích

thước nhất định rồi được cẩu lên xe tải chở ra bãi chơn lấp, hoặc chuyển đến thiết bị chế

biến, xử lý rác.

* Trạm trung chuyển kết hợp vừa chất tải trực tiếp vừa chất tải tích luỹ

Rác từ các xe thu gom nhỏ được xả vào hầm chứa hay bãi chứa cĩ nền bêtơng và xây bao xung quanh. Sau khi các vật liệu cĩ thể tái chếđược tách ra, chất thải cịn lại

được chuyển vào các thùng chứa hoặc toa chuyên chở, chởđến bãi chơn lấp. Hoặc rác từ xe thu gom được xả trực tiếp vào các thùng chứa, thiết bị nén ép, cũng cĩ thể xảvào

băng tải chuyển đến nơi xử lý. Đây là dạng đơn giản nhất nhưng thường là hình thức trung chuyển hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 (Trang 45)