Hệthống container cố định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 (Trang 38)

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1.3.4.3. Hệthống container cố định

*Hệ thống container cố định với xe thu gom lấy tải cơ khí

Đối với hệ thống sử dụng xe thu gom chất tải tự động, thời gian cho một chuyến biểu diễn như sau: TSCS = (PSCS+ s + a + bx) (2.7)

Trong đĩ:

TSCS: thời gian cho một chuyến đối với hệ thống container cốđịnh, giờ/chuyến. PSCS: thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến.

s: thời gian lấy tại bãi đổ, giờ/ch a: hằng số thực nghiệm, giờ/chuyến. b: hằng số thực nghiệm, giờ/km.

Giống như hệ thống container di động, nếu khơng cĩ sốliệu khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình thì khoảng cách này lấy bằng khoảng cách từ trọng tâm của khu vực phục vụ đến bãi đổ. Đối với hệ thống containe cố định, thời gian lấy tải được tính theo cơng thức: PSCS= Ct(uc) + (nP- 1)(dbc) (2.8)

Trong đĩ:

PSCS- thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến.

Ct- số container dỡ tải trong một chuyến thu gom container/chuyến. uc- thời gian dỡ tải trung bình cho một container, giờ/container. np- số vị trí nhặt container trên một chuyến thu gom, vị trí/chuyến.

dbc- thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vịtrí đặt container, giờ/vị trí. Số hạng (nP- 1) biểu thị cho số lần xe thu gom sẽđi giữa các vịtrí đặt container và bằng số vị trí đặt container trừ đi 1. Giống như trường hợp hệ thống container di

động, nếu khơng biết thời gian hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container, thì thời

gian này được tính tốn bằng phương trình (2.2), trong đĩ thay thế khoảng cách vận chuyển 2 chiều bằng khoảng cách giữa các container và các hằng số thời gian vận chuyển tương ứng với 24,1 km/h (Bảng 3).

Số container được đổ bỏ trên một chuyến thu gom tỉ lệ thuận với thể tích của xe thu gom và tỷ số nén buồng chứa của xe thu gom. Số container này được tính theo cơng thức:

(2. 9)

Trong đĩ:

Ct- sốcontainer đổ bỏ trên một chuyến, container/chuyến. v- thể tích xe thu gom, m3/chuyến.

r- tỷ số nén.

c- thể tích của container, m3/container. f- hệ số sử dụng container đã được chất tải.

Số chuyến phải thực hiện trong ngày cĩ thể tính tốn theo biểu thức sau:

(2. 10)

Trong đĩ: Nd- sốchuyến thu gom thực hiện hàng ngày.

Vd- khối lượng trung bình ngày của chất thải thu gom, yd3/ngày.

Thời gian cơng tác trong ngày khi tính tốn đến hệ số kểđến các yếu tố khơng sản xuất W cĩ thểtính như sau:

Trong đĩ: t1- thời gian lái xe từ trạm điều vận đến vịtrí đặt container đầu tiên để lấy tải trên tuyến thu gom đầu tiên trong ngày, giờ.

t2- thời gian lái xe từ bãi đổ về trạm điều vận, giờ.

Các ký hiệu khác được quy ước giống như được sử dụng trong các cơng thức trên. Một khi nhân cơng yêu cầu cho mỗi xe thu gom và số chuyến thu gom trong mỗi ngày được xác định, việc lựa chọn xe thu gom cĩ thể kết hợp với chi phí hiệu quả nhất. Ví dụ, ở những khoảng cách vận chuyển dài, việc sử dụng xe thu gom lớn và thực hiện 2 chuyến/ngày sẽ hiệu quả kinh tế hơn là sử dụng xe thu gom nhỏ và thực hiện 3 chuyến/ngày trong suốt thời gian cơng tác.

*Hệ thống container cố định lấy tải thủ cơng

Phân tích và thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn đơ thị khi xe thu gom chất thải thủ cơng cĩ thể tĩm tắt như sau. Nếu H là số giờ làm việc trong ngày và số chuyến thu gom trong ngày là cốđịnh hay đã biết thì thời gian cần thiết cho hoạt động thu gom cĩ thể tính bằng phương trình (2.11) bởi vì tất cả các hệ sốđã biết hoặc cĩ thểđược giả định. Khi thời gian lấy tải trên 1 chuyến đã biết, số vị trí lấy tải mà chất thải cĩ thểđược thu gom trên một chuyến cĩ thểđược tính tốn như sau:

(2. 12)

Trong đĩ: NP- số vị trí thu gom trong một chuyến, vị trí/chuyến. 60- hệ số chuyển đổi từ giờ sang phút, 60phút/giờ. PSCS- thời gian lấy tải trên một chuyến, giờ/chuyến. n- sốngười thu gom, người.

tp- thời gian lấy tải trên vị trí thu gom – phút/vị trí.

Thời gian lấy tải tP trên 1 vị trí phụ thuộc vào thời gian hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container, số container trên vị trí thu gom và phần trăm vị trí thu gom đặt sau nhà. Biểu thức tính như sau: ‘

tp= dbc + k1Cn+ k2(PRH) (2.13)

Trong đĩ: tp- thời gian lấy tải trung bình trên một vịtrí, người – phút/vị trí.

dbc- thời gian trung bình hao phí lái xe giữa các vị trí đặt container, phút/vị trí. k1- hằng số liên hệ với thời gian lấy tải 1 container, phút/container.

Cn- số container trung bình ở mỗi vị trí lấy tải.

K2- hằng số liên hệ với thời gian hao phí để thu gom chất thải từ sau vườn của một căn hộ, phút/PRH.

PRH: số vịtrí thu gom đặt phía sau nhà,%.

Phương trình (2.13) là phương trình được thành lập từ sự quan sát thực tế thời gian lấy tải cho một vị trí. Dĩ nhiên, thời gian hao phí để lái xe giữa các vị trí thu gom

sẽ phụ thuộc vào các đặc tính của khu dân cư. Khi biết số vị trí thu gom trên chuyến, ta cĩ thểtính được kích thước thích hợp của xe thu gom như sau:

Trong đĩ: v- thể tích xe thu gom yd3/chuyến.

VP- thể tích chất thải rắn thu gom trên một vị trí lấy rác, yd3/vị trí. NP- số vị trí thu gom trên một chuyến, vịtrí/chuyến.

r- hệ số nén.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hướng đến năm 2025 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)