Tín ngưỡng, tôn giáo

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LỊCH SỬ NGUYÊN THỦY, CỔ, TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI (Trang 73)

- Nền kinh tế hàng hoá ởcác thành thị đang lên còn làm thay đổi cả bộ mặt kiến trú cở các thành thị Khoảng nửa sau thế kỉ XII đến thế kỉ XIII, phong cách kiến trúc Roman dần dần

5.4.1. Tín ngưỡng, tôn giáo

- Giai đoạn trước Công nguyên: Xuất phát từ quan niệm “vạn vật hữu linh” cư dân Đông Nam Á đã hình thành một số tín ngưỡng, tôn giáo sau:

+ Bái vật giáo: là hình thức tín ngưỡng dân gian có sớm nhất của người nguyên thủy. Người ta thờ bất cứ vật gì kể cả vật vô tri vô giác: cái cây, hòn đá, ... các hiện tượng tự nhiên: gió, mưa, sấm, chớp... . Người ta gán cho các hiện tượng đó một sức mạnh siêu nhiên thần bí.

+ Thờ cúng tổ tiên: Người Đông Nam Á quan niệm mỗi người có rất nhiều hồn và khi chết hồn biến thành ma. Tục thờ cúng xuất phát từ quan niệm con người chết chưa phải là hết mà linh hồn tồn tại vĩnh viễn có thể phù hộ hay làm hại người sống.

- Những thế kỉ đầu CN đến thế kỉ XIX

+ Tôn giáo Ấn Độ, Trung Hoa du nhập vào Đông nam Á, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân ở đây.

5.4.2. Chữ viết

- Trên nền tảng chữ viết của Ấn Độ, người Đông Nam Á đã tiếp thu và có cải biến để tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Lào dựa trên chữ Xiêm cổ để tạo ra chữ viết của Lào. Dựa trên mẫu tự chữ Hán, người Việt sáng tạo ra chữ Nôm.

5.4.3. Văn học

- Văn học dân gian: truyện thần thoại, truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca, tục ngữ...

- Văn học viết: xuất hiện muộn nhưng phát triển nhanh, chịu ảnh hưởng của văn học dân gian và văn học nước ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa, Ả rập, Tây Âu).

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LỊCH SỬ NGUYÊN THỦY, CỔ, TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w