Thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua 2 công cụ là hệ số Crobach’s Alpha và phân tích nhân tố. Hệ số Crobach’s Alpha được sử dụng để loại các biến “rác”. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total correlation) nhỏ hơn 0.3
sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 (Nunnally & Bernstein, 1994).
Độ tin cậy dùng để mô tả lỗi của phép đo, bởi vì trên thực tế không thể biết chính xác mức độ biến thiên của biến đúng và biến lỗi, không thể tính trực tiếp mức độ tin cậy của thang đo. Tuy nhiên, có thể thiết lập độ tin cậy dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi khảo sát, dùng để tính sự thay đổi của từng biến, mối tương quan giữa các biến. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy các nhân tố đều lớn hơn 0.7, mối quan hệ với biến tổng đều lớn hơn 0.3 và thang đo có độ tin cậy cao.
Qua Bảng 2.15, cho thấy kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng biến của từng thành phần cụ thể sau:
- Thành phần “Công tác lập kế hoạch bán hàng” có hệ số Cronbach’s alpha = 0.820 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
- Thành phần “Công tác tổ chức bộ máy bán hàng hiện tại” có hệ số Crobach’s Alpha = 0.740 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
- Thành phần “Công tác tuyển dụng và đào tạo phát triển đội ngũ bán hàng” có hệ số Crobach’s Alpha = 0.732 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
- Thành phần “Công tác động viên và kích thích hệ thống bán hàng” có hệ số Crobach Alpha’s = 0.862 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
- Thành phần “Công tác kiểm soát hoạt động bán hàng” có hệ số Crobach’s Alpha = 0.804 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
- Thành phần “Ý kiến hoạt động quản trị bán hàng” có hệ số Crobach’s Alpha = 0.835 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 2.15: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến (X1) Công tác lập kế hoạch bán hàng X1.1 8.9158 6.194 .671 .760 X1.2 8.8842 6.494 .646 .772 X1.3 8.8053 7.025 .586 .799 X1.4 8.7316 6.441 .668 .762 Cronbach's Alpha = 0.820
(X2) Công tác tổ chức bộ máy bán hàng hiện tại
X2.1 10.7579 4.766 .626 .630
X2.2 10.7421 4.785 .629 .630
X2.3 10.6211 4.967 .464 .721
X2.4 10.8737 4.915 .439 .739
Cronbach's Alpha = 0.740
(X3) Công tác tuyển dụng và đào tạo phát triển đội ngũ bán hàng
X3.1 9.9105 4.833 .403 .742 X3.2 9.9474 4.325 .675 .586 X3.3 10.2526 4.751 .459 .707 X3.4 10.0579 4.393 .577 .639 Cronbach's Alpha = 0.732 (X4) Công tác động viên và kích thích hệ thống bán hàng X4.1 9.0632 6.694 .796 .787 X4.2 9.1947 7.703 .665 .843 X4.3 8.9526 8.183 .698 .830 X4.4 8.9947 8.227 .696 .831 Cronbach's Alpha = 0.862
(X5) Công tác kiểm soát hoạt động bán hàng
X5.1 10.0421 5.384 .424 .845
X5.2 9.7895 4.781 .673 .731
X5.3 9.8053 4.401 .702 .713
X5.4 9.7105 4.524 .699 .715
Cronbach's Alpha = 0.804
(Y) Ý kiến hoạt động quản trị bán hàng
Y1 9.5579 5.645 .565 .839
Y2 9.3842 5.846 .700 .782
Y3 9.5211 5.203 .719 .767
Y4 9.4947 5.373 .697 .777
Cronbach's Alpha = 0.835