tiểu luận cơ sở văn hóa về văn hóa đi chùa khmer 9 điểm

18 85 0
tiểu luận cơ sở văn hóa về văn hóa đi chùa khmer 9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH III PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan chùa Khmer 1.1 Khái niệm chùa Khmer 1.2 Nguồn gốc Chương Việc chùa vào lễ hội đặc trưng người Khmer 2.1 Thời gian trang phục 2.1.1 Thời gian 2.1.2 Trang phục 2.2 Thành phần tham dự 2.3 Các nghi thức chuẩn bị 2.3.1 Tết Chol Chnam Thmay: 2.3.2 Lễ Dâng y Kathina (Lễ dâng bông): 2.3.3 Lễ Ook-Ơm-Bơk: Chương Vai trò ý nghĩa chùa Khmer đời sống người dân 10 3.1 Vai trò 10 3.2 Ý nghĩa 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 I II DANH MỤC HÌNH Hình Chùa người Khmer Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Hình Chùa Dơi - Sóc Trăng Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định Hình Người Khmer Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Hình Lễ Chol Chnam Thmay Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Hình Lễ hội c- ơm -bok Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định Hình Lễ dâng y Kathina Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Hình Trang phục truyền thống người Khmer Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Hình Sư sãi người Khmer Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định III PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trải dài qua nhiều vĩ độ, gồm nhiều dân tộc, hấp thụ nhiều văn hóa khác Trong trình lịch sử xảy nhiều di dân lớn hoàn cảnh chiến tranh biến động lịch sử Những điều tạo nên đa dạng phong phú sắc tộc Việt Nam ta Bởi thế, nói Việt Nam mái nhà chung, nơi đồng bào chung sống tình anh em thân thiết, dù nguồn gốc sắc tộc khác Được biết đất nước ta có 54 thành phần dân tộc, dân tộc mang màu sắc đặc trưng riêng Trong số phải kể đến người Khmer, đặc biệt người Khmer đồng sông Cửu Long, màu sắc góp phần tơ điểm thêm cho tranh muôn màu muôn vẻ người văn hóa Việt Nam Người Khmer đồng sơng Cửu Long có văn hóa truyền thống đặc sắc phong phú Và phật giáo tôn giáo gần độc có ảnh hưởng đến đời sống nhiều mặt người Khmer Mỗi sóc (là đơn vị cư trú bao gồm Phum, tương đương với làng người Kinh) người Khmer có chùa Ngôi chùa mặt xã hội, trung tâm tơn giáo, văn hóa cộng đồng cư dân Khmer sóc Các vị sư sãi (người tu hành đạo Phật xuất gia chùa, sư tương đương với thầy) có vai trị quan trọng đời sống xã hội, văn hóa người Khmer Đối với người Khmer sống họ luôn gắn liền với chùa, chùa không gian tâm linh thỏa mãn đời sống tinh thần họ Chùa bám rễ sâu vào tâm thức người Khmer ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội Bởi lẽ chùa nơi gieo mầm giác ngộ, giáo dục đức hạnh, phẩm chất, trí tuệ người Chùa Khmer khơng nơi sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo mà nơi giáo dục, đào tạo người, nơi sinh hoạt văn hóa, nơi bảo tồn chữ viết, phong tục tập qn, nâng cao dân trí, góp phần phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số … Đây lý tơi chọn đề tài “ Văn hóa chùa người Khmer Nam Bộ” Mục đích nghiên cứu Văn hóa chùa người Khmer nét đặc sắc tiêu biểu góp phần làm giàu thêm phong phú kho tàng đời sống dân tộc Việt Nam Từ nhìn nhận thấy vai trị ý nghĩa ngơi chùa người dân Khmer Nam Bộ nói riêng người Khmer nói chung mà xây dựng hồn thiện Phạm vi nghiên cứu Từ lâu vấn đề tín ngưỡng tơn giáo (Phật giáo Nam Tơng) nằm tâm thức lớp người Khmer tất không gian thời gian, chúng thể qua nhiều khía cạnh khác đời sống văn hóa lĩnh vực khác Trong tiểu luận xoay quanh văn hóa chùa người dân Khmer số lễ hội tiêu biểu như: lễ hội Chol Chnam Thmay, lễ hội c- Ơm- Bok lễ dâng y Kathina Phương pháp nghiên cứu Để thực hoàn thành đề tài này, phương pháp sử dụng chủ yếu đọc tổng hợp tài liệu nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan chùa Khmer 1.1 Khái niệm chùa Khmer Chùa cơng trình kiến trúc phục vụ cho tín ngưỡng, nơi sư tăng, tu hành truyền giáo lý Những người khơng tu hành thăm viếng thực hành nghi thức tín ngưỡng theo tơn giáo Chùa Khmer nơi dành cho đại đa số phật tử người Khmer xuất gia, cịn trung tâm tín ngưỡng thờ tự Phật giáo nơi để phật tử Khmer gửi gắm tâm tư nguyện vọng mình thông qua hoạt động thì người dân Khmer học tập phát huy mặt tích cực dân tộc mình (ngôn ngữ, phong tục, đạo đức, ) trải qua nhiều hệ thì chùa chỗ dựa tinh thần vững họ Đồng bào Khmer Nam có câu "Sống vào chùa gửi thân, chết vào chùa gửi cốt” Có thể nói chùa Khmer nơi chứa đựng giá trị tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, nơi sinh hoạt tơn giáo, trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng dân cư phum, sóc Vì vậy, ngơi chùa Khmer Nam cơng trình kiến trúc - trang trí có nhiều giá trị mặt thẩm mỹ, thể nét văn hố - nghệ thuật khơng gian thiêng liêng Người Khmer quan niệm Đức Phật bên họ để che chở ban phúc lành nên phum, sóc, người dân tự nguyện đóng góp để xây dựng ngơi chùariêng cho địa phương mình Trong triệu người Khmer sinh sống khuc vực Nam Bộ, có đến khoảng 600 ngơi chùa Khmer lớn nhỏ, có ngơi chùa có niên đại xây dựng cách vài kỉ, cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia như: chùa Âng, chùa Mẹt, chùa Hang, chùa Dơi Chùa Khmer thường xây dựng khu đất rộng, vàdduowcj bao bọc cối xanh tươi dầu, nốt.Tổng thể chùa Khmer gồm: cổng chùa, tường rào, ngơi điện, tháp đựng cốt, tăng xá, nhà hội, an xá,… Trong đó, phần bật quan trọng phần ngơi điện xây dựng trung tâm chùa Ở chùa Khmer, điện xây theo hướng Đơng - Tây vì họ có quan niệm Đức Phật ln ngự phía Tây nhìn hướng Đơng mà ban phúc lộc, cứu độ chúng sinh Nóc chùa thiết kế theo tổng thể hình tam giác cân, mái chùa có ba cấp, cấp chia thành ba nếp, nếp lớn hơn, hai nếp phụ hai bên nhau, khơng có tháp Ở bốn góc mái điện trang trí hình tượng bốn rồng uốn lượn Mặt tường ngồi điện thường trang trí hình tượng tiên nữ xinh đẹp, chim thần Krud nâng đỡ mái chùa, hình ảnh lấy từ văn hóa tín ngưỡng dân gian người Khmer Bên ngồi điện dãy hành lang rộng rãi thoáng mát Hình tượng rắn Naga uốn lượn hai bên bậc thang hành lang tượng trưng cho caí tà ác bị thu phục Đức Phật Khơng gian điện chùa khmer trí đơn giản, bàn thờ hình đài sen chia làm nhiều tầng trang trí cẩn thận để tơn trí, đức phật trên.Tượng Phật Thích Ca điêu khắc phối hợp.Với khơng gian điện đứng nằm ngồi với nhiều tư thể đa dạng phong phú ý nghĩa vẻ đẹp đức Phật Trên tất tường hay khắp cột kèo, cánh cửa nghệ nhân khmer chạm khắc trang trí hình ảnh chủ yếu cảm hứng từ lời đức phật cộng đồng người khmer Những đặc trưng chùa độc đáo Qua thấy, chùa trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng phum sóc Khmer Đây nơi tu hành nhà sư, đồng thời nơi người dân địa phương đến để nghe nhà sư thuyết giảng kinh Phật Ngoài ra, bà làng đến chùa để hỏi ý kiến nhà sư họ bắt đầu công việc họ gặp phải vướng mắc sống hàng ngày Đồng bào Khmer tự nguyện đến chùa đóng góp cơng, góp để xây dựng, sửa chữa chùa Chùa Khmer nơi người Khmer tổ chức lễ hội lớn năm Tết Chol Chnam Thmei, lễ cúng tổ tiên (Đôn Ta) nghi lễ Phật giáo Trong chùa cịn có trường dạy chữ Khmer cho trẻ em Khmer sóc Nhà chùa dạy nhà sư đọc tiếng Pali đọc kinh Phật Nhiều ngơi chùa Khmer cịn có thư viện, nơi lưu giữ nhiều kinh Phật sách báo văn hóa truyền thống người Khmer Những vị khách quý phum, sóc đón tiếp chào đón chùa Khmer.Những hội họp công việc chung thành viên sóc thường tổ chức ngơi chùa Có thể nói, chùa Khmer vừa trung tâm tôn giáo, trung tâm văn hóa, giáo dục xã hội sóc, phum Người Khmer bỏ nhiều công sức, vật chất để xây dựng ngơi chùa sóc khang trang họ tự hào chùa mình Những vị khách q phum, sóc Được hoan nghênh ngơi chùa khmer.Và họp thành viên sóc làm việc thường tổ chức ngơi chùa Có thể nói, chùa khmer khơng trung tâm tín ngưỡng phum sóc mà cịn trung tâm văn hóa giáo dục xã hội Người khmer bỏ nhiều thời gian tâm sức.Để xây dựng lên chùa khang trang, họ tự hào chùa 1.2 Nguồn gốc Khmer Một dân tộc gồm 54 anh em đất nước Việt Nam theo thống kê năm 2009 dân tộc có dân số 1,2 triệu người phân bố nhiều tỉnh phía nam tập trung nhiều đồng sơng Cửu Long, tỉnh có đơng đồng bào khmer sinh sống Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Tổ tiên người Khmer Nam Bộ lớp cư dân cổ Đông Nam Á cư ngụ vùng hạ Lào, đông bắc Campuchia ngày náy Từ cuối kỷ 15 đầu kỷ 16, đồng Sơng Cửu Long có mặt người Khmer Họ lập thành vùng dân cư tập trung lớn là: vùng Sóc Trăng - Bạc Liêu, An Giang - Kiên Giang vùng Trà Vinh Người Khmer Nam Bộ Việt Nam người Khmer Campuchia có chung nguồn gốc lịch sử tộc người, chung tiếng nói, gần gũi đặc trưng văn hóa nên nhìn chung họ có văn hóa chùa chiềng Tại Nam Bộ, khoảng 5-7 gia đình Khmer mối quan hệ chặt chẽ huyết thống quy tụ gần tạo thành đơn vị gọi phum Một số phum quần tụ xung quanh chùa tạo thành điểm cư dân lớn gọi sóc( sóc tương đương với làng người Kinh) Từ kỷ 17, lớp cư dân người Việt từ vùng Ngũ Quảng - Trung Bộ thuộc vương triều chúa Nguyễn tìm đến vùng đất Nam Bộ để khai hoang nhanh chóng phát triển Để quản lý cư dân, năm 1698 nhà Nguyễn thiết lập hệ thống quyền nhà nước Có thể thấy phần lớn dân số người Khmer tín đồ Phật giáo( 97%) nên kiến trúc chùa có đặc điểm chùa Thái Lan, Campuchia, Lào, xét phương diện tinh thần thì chùa Khmer có tầm quan trọng đáng kể, nơi diễn hoạt động truyền thống mang dấu ấn Phật giáo đạo Bà La Môn Chương Việc chùa vào lễ hội đặc trưng người Khmer 2.1 Thời gian trang phục 2.1.1 Thời gian Đầu tiên, bắt đầu đến lễ hội vô tiếng người dân Khmer lễ hội truyền thống người dân đây, lễ hội Chol Chnam Thmay (Chol Chnam Thmay) Chol có nghĩa là: vào, Chnam Thmay: năm Lễ hội xem Tết cổ truyền lớn mang tính tổng hợp người dân Khmer, lễ hội đồng thời diễn nước Campuachia, Thái Lan, Lào, Myanmar, vì họ sử dụng chung lịch cổ xưa thường tổ chức vào tháng tư dương lịch thường kéo dài ngày năm nhuận thì số lượng tăng thêm (tối 13 đến chiều ngày 16 tháng tây lịch), ngày lễ có tên gọi khác Họ quan niệm năm trời đưa xuống cho họ vị thần để trông coi bảo vệ đời sống họ đầy đủ sung túc bên gia đình hết năm thì có vị thần khác đến thay cho vị thần cũ Không giống tiết minh người Việt ta tổ chức vào cuối vụ mà lễ Tết người Khmer lại tổ chức đầu vụ với mong muốn có khởi đầu mới, lễ tết truyền thống họ vừa để tìm thức hướng cũ giá trị cũ đồng thời hướng mẻ tốt đẹp, khởi đầu bắt đầu mới, theo nông lịch người Khmer thì thời điểm vừa thu hoạch lúa xong bước vào mùa khô người nhàn rỗi hoàn toàn để chờ mưa đầu mùa tới Về thời gian chuyển giao năm cũ năm người Khmer không ấn định phút Tết nước khác mà thời gian giao thừa linh hoạt theo năm, thời gian phận chuyên trách hoàng gia Campuchia ấn định theo Phật lịch kết hợp với tín ngưỡng Bà La Mơn Tiếp đến, lễ hội c- Ơm- Bok (lễ cúng trăng) diễn vào ngày rằm tháng 10 âm lịch định kỳ năm cƠm-Bok có nghĩa lễ hội đút cốm dẹp, lễ hội Chol Chnam Thmay diễn vào đầu mùa vụ để đón chào mùa vụ thì lễ hội c- ƠmBok diễn vào vào thời gian kết thúc mùa vụ, nên người Khmer tổ chức lễ hội để nhằm tỏ lòng biết ơn mình đến thần Mặt Trăng thần Thời tiết mang lại cho họ vụ mùa tươi tốt, tốt đẹp Lễ hội cƠm -Bok diễn với quy mô lớn với nhiều hoạt động vui chơi giải trí từ thu hút lượng lớn khách tham quan du lịch đến để tìm hiểu Cuối cùng, lễ Kathina (lễ dâng y) lễ cịn biết đến với hình thức dâng bông, dâng cà sa lên sư sãi đồng bào Khmer tổ chức năm từ 15/09-15/10 âm lịch trước lễ c-Ơm-Bok (tức sau tháng sau ngày mãn hạ) Đám rước dâng lớn ngày thêm phần long trọng với kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật nghi thức, lễ dâng y thường diễn ngày nhằm để cầu phúc cho phum sóc gặp nhiều may mắn bình an ngồi cịn để chứng tỏ lịng thành Phật tử Về tối có hoạt động vui chơi giải trí cho người tham gia vui ca nhảy múa nhằm tăng tính đồng bào gần gũi khắn khít 2.1.2 Trang phục Mỗi dân tộc thiểu số đất nước Việt nam có trang phục riêng mình, trang phục người Khmer trang phục họ cầu kỳ với nhiều gam màu sặc sỡ bật tinh tế với nét độc đáo riêng Nhưng có số người nói Trang Phục người Khmer hoàn toàn giống với trang phục người dân Thái Lan Từ thuở tắm bé thì người Khmer vận lên mình trang phục truyền thống để tham dự dịp lễ tết, hội hè Những trang phục truyền thống làm tôn lên vẻ yêu kiều, dịu dàng cô, với điệu múa vơ uyển chuyển Cịn chàng niên người Khmer, vận mình trang phục truyền thống biểu diễn bên dàn nhạc ngũ âm thì tạo nên mạnh mẽ, tài hoa đầy nam tính Tuy nhiên với thời buổi thì phụ nữ Khmer thường mặc giống người Kinh Tùy theo độ tuổi mà họ ăn mặc khác Những trang phục truyền thống họ hõe diện vào ngày lễ, hội ngày trọng đại đám cưới Với người trẻ thì mặc quần lụa đen, áo bà ba quần âu, áo sơ mi Người lớn tuổi mặc quần áo bà ba đen với thêm khăn đội đầu Trang phục nam giới người Khmer đơn giản, họ thường mặc xà rông trần Khi đường thì họ mặc áo bà ba đen giống người nông dân Kinh Ngày thường người phụ nữ Khmer thường mặc trang phục tơ lụa, màu sắc rực rỡ, bao gồm mặc váy, áo dệt tơ tằm, hay kim tuyến thêu hoa văn khác Phụ nữ Khmer thường mặc nhiều loại váy khác người ta thấy thường xuyên Săm Pết chôn Kpal Đây loại váy làm vải rộng, vận quấn quanh người, phần lại luồn qua hai chân thành loại quần phồng ngắn Áo tầm vông (còn gọi áo cổ vòng) áo kết hợp hài hịa với xà rơng “sbay” Để tơn thêm nét dịu dàng uyển chuyển đầy nữ tính người gái điều đặc biệt dù mặc trang phục thì thiếu “Sbay” - loại khăn lụa mềm mại chéo từ vai trái xuống bên sườn phải Trên loại trang phục cịn đính thêm hạt cườm, kim sa loại hoa văn khác màu sắc thêm rực rỡ Khi mặc trang phục truyền thống Khmer, người phụ nữ cảm thấy thân hình trở nên dịu dàng, uyển chuyển, thùy mị Đối với người Khmer thì vào dịp quan trọng, trang phục dự lễ, Tết, đặc biệt chùa , người phụ nữ Khmer thường mặc xà rơng có đính chuỗi hạt cườm; áo tầm vơng dệt tơ tằm hay những sợi dệt kim tuyến, khơng khí hội hè loại hoa văn màu trắng màu vàng ưa dùng, nhưng đa phần họa tiết hoa văn màu vàng vì óng ánh sáng sủa 2.2 Thành phần tham dự Ở Nam Bộ hầu hết người Khmer theo Phật giáo phái Nam Tơng (cịn gọi Phật giáo Tiểu Thừa) Có thể nói, người Khmer sinh Phật tử ông bà, cha mẹ mình.Trong đời sống văn hóa, tinh thần sinh hoạt tơn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng sợi dây gắn kết cộng đồng bền chặt đồng bào khmer nam khác với nhiều tôn giáo khác, phật giáo nam tông khmer không nhận chức tơn giáo mà cịn đảm Nhận chức văn hóa xã hội khác cho cá nhân toàn thể cộng đồng Vì vậy, việc xây dựng chùa khmer không nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt mà đáp ứng nhu cầu giáo dục sinh hoạt xã hội cộng đồng người khmer Thành phần tham dự đông đảo phong phú đa dạng lớp tuổi dù lớn bé, già trẻ, trai gái, giai cấp tầng lớp xã hội tham gia đến chùa, chùa mái nhà chung tất Phật tử Không thu hút phận đại đa số người dân Khmer mà cịn có phận người dân tộc khác 2.3 Các nghi thức chuẩn bị 2.3.1 Tết Chol Chnam Thmay: Trước ngày giao thừa, người Khmer dọn dẹp nhà cửa cho thật sẽ, khang trang để chào đón vị thần cai quản năm tới cầu mong an lạc, sung túc Ngoài ra, việc chuẩn bị bàn thờ trước nhà nhiệm vụ thiếu họ, bàn, họ bày biện vật phẩm cúng tế thần linh bình hoa, mâm quả, nước sạch, bánh chưng, “Bai sây” bậc (hoặc bậc, bậc, ), “Bai sây” lấy thân chuối, lột đến phần trắng nõn nhất, đường kính khoảng 7-10 cm, dài khoảng gang tay, cắt nấc nấc, phần gọt nhọn, nhìn tổng thể tòa tháp, làm đủ Một đêm trước ngày giao thừa, tăng chúng Phật tử lên điện tụng kinh cầu chúc năm an vui, bình an, hạnh phúc, Thời điểm giao thừa, nhà quây quần trước bàn thờ đón vị thần năm ấy, thắp nhang, khấn cầu bảo hộ bình an, năm thuận lợi suôn sẻ, tùy theo thời điểm giao thừa hàng năm mà có hoạt động khác Cùng lúc đó, chùa, Hịa thượng trụ trì đánh hồi trống báo hiệu năm cũ qua đi, năm đến Sau đó, ngày có vài nhiệm vụ định phải thực hiện, với hoạt động vui chơi giải trí: trị chơi dân gian, ca hát, 2.3.2 Lễ Dâng y Kathina (Lễ dâng bơng): Lễ tổ chức vịng tháng (15/09 - 15/10 âm lịch) Trong tháng tất chùa có Phật tử phát tâm dâng y, thường thời gian ấn định từ nửa năm trước Pháp phẩm buổi lễ có: tượng Phật, tranh Phật, y, lọng, bình bát, hoa, Ngồi cịn có vật phẩm sử dụng thường nhật nồi, ấm, chén, dĩa, mùn mền, Mỗi chùa diễn lễ ngày Mỗi ngày có công việc khác theo truyền thống Phật Giáo Nam Truyền 2.3.3 Lễ Ook-Ơm-Bơk: Lễ tổ chức sau kết thúc “tháng lễ” dâng y Tùy theo điều kiện kinh tế quy mô dân số vùng mà chương trình lễ tổ chức có phần khác Tuy nhiên, nhìn chung vật phẩm cúng tế hoa quả, gạo nếp, nến nhang, chỗ có Trước bắt đầu buổi lễ, người dâng đem lên chùa hoa mà vụ trước mình thu hoạch nhằm cảm tạ thần linh bảo hộ cho mùa vụ họ tốt tươi, Họ bày biện tất lên bàn lớn sân chùa, sau mời chúng tăng tụng kinh cầu phúc, cầu mong mùa vụ tới thêm bội thu Kết thúc chương trình tụng kinh phần quan trọng nhất, cụ già nhìn vào hướng nến chảy mà dự đoán mùa vụ trồng loại mang lại hiệu cao nhất, người dân họ đút cốm cho ăn Buổi lễ thường diễn từ khoảng 15 tới khoảng 22 ngày kết thúc Chương Vai trị ý nghĩa chùa Khmer đời sống người dân 3.1 Vai trị Ngơi chùa Khmer có nhiều chức năng: ngồi trung tâm tôn giáo người Khmer mà chùa cịn trung tâm văn hóa cộng đồng, nơi diễn lễ hội phum, sóc; Chùa Khmer trường học, nơi giáo dục đạo đức, đối nhân xử Trường vừa dạy chữ cho trẻ em, vừa đào tạo cho niên kỹ lao động chùa; chùa bảo tàng, thư viện vì nơi lưu giữ giá trị tinh thần người dân Khmer trải qua bao đời bao hệ, chùa nơi trao gửi yêu thương với hoạt động từ thiện, nhân đạo, nuôi dưỡng người già neo đơn, trẻ mồ côi không nơi nương tựa với mảnh đời bất hạnh… Chúng ta thấy sức ảnh hưởng ngơi chùa đời sống tinh thần người Khmer Nam Bộ nói riêng người Khmer tồn đất nước chung, vì cần gìn giữ phát huy ngơi chùa cách tối đa hồn thiện Đa số người Khmer theo đạo Phật nên chùa quan trọng đời sống văn hóa người Khmer Nam Bộ Chùa trở thành độc tôn tâm thức người Khmer Nam Bộ Mỗi giai đoạn đời người Khmer gắn liền với ngơi chùa Khơng có già, trẻ, trai, gái, giàu nghèo tất người Khmer đến chùa gắn bó với ngơi nhà tầng lớp lứa tuổi giai cấp 10 đến chùa nhau, phật tử hướng đức Phật dành lòng thành để cầu phúc mong bình an Mọi người đến chùa không đơn để cúng bái mà để sinh hoạt truyền thống, học hỏi văn hóa, đạo đức làm người Đối với Phật tử Khmer chùa nơi dành cho người xuất gia, trung tâm thờ tự tín đồ bổn đạo, nơi tiến hành thủ tục xuất gia hoàn tục, nơi truyền bá học hành giáo lý Phật giáo Mọi tâm tư, nguyện vọng đồng bào gửi gắm vào chùa Chùa trở thành chỗ dựa tinh thần đồng bào, góp phần tạo nên ổn định niềm tin đồng bào đạo Phật, tình yêu quê hương, đất nước từ hệ qua hệ khác Khi xa quê hương, gặp đồng bào Khmer thường hỏi: " nâu chom nos wot na?" (anh/chị/bác chùa nào?) Khi đó, họ trả lời với cách tự hào chùa phum sóc mình Thơng qua sinh hoạt tơn giáo chùa, đồng bào Khmer cịn có hội để học tập, phát huy bảo tồn ngôn ngữ, phong tục đạo đức truyền thống dân tộc mình Ban đầu, người Khmer biết đến việc học hành có tổ chức học từ chùa Và ngày nay, chùa nơi tổ chức học hành đại đa số đồng bào Khmer Bên cạnh đó, hoạt động trị - xã hội khác thường tổ chức chùa Thậm chí, gia đình có bất hồ, mâu thuẫn, người Khmer đến chùa nhờ giúp đỡ, giải Trong thời kỳ kháng chiến, chùa nơi di tản đồng bào, sở cách mạng tin cậy Chùa cịn có chức văn hố, vị trí địa lý chùa Khmer nằm trung tâm phum, sóc, thường diễn hoạt động lễ hội dân gian truyền thống lễ hội tôn giáo, tụ điểm hoạt động, sinh hoạt Ngoài nơi thuận lợi cho việc tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhân cách, nơi vui chơi giải trí cho tầng lớp nhân dân Chùa nơi bảo tồn lưu trữ di sản văn hoá đồng bào cộng đồng để phục vụ cho sinh hoạt Vì thế, hỗ trợ đầu tư để chùa trở thành trung tâm văn hoá phum, sóc giải pháp quan trọng nhằm góp phần kết nối nhà chùa với người dân, kết nối đạo với đời Trong tâm thức bao đời người Khmer, nhà chùa thể triết lý nhân sinh khoan dung, hồ hợp đời sống tín ngưỡng dân tộc Chùa đáp ứng nhu cầu đời sống thơn dã, xóa khoảng cách bất bình đẳng sinh hoạt cộng đồng làng quê xưa Nếu xưa kia, gian đình dành cho nam giới, bậc cao niên, thì chùa nơi dành cho cụ, bà, cô thôn nữ trẻ em theo bà, theo 11 mẹ đến chùa Chùa làng thường xây dựng nơi tịnh, vắng vẻ không ồn Và dù toạ lạc vị trí nơi thơn cùng, xóm vắng thì chùa diện vừa thân thiết gần gũi, vừa huyền ảo lay động cõi tâm linh Do vậy, với đình, chùa biểu tượng văn hoá làng, cội nguồn văn hoá dân tộc Hiện nay, chùa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp đồng bào Khmer, nhân chứng sống tồn phát triển , trải qua thời kỳ thăng trầm đất nước chứng kiến trưởng thành cộng đồng loài người, lịch sử dân tộc Vì vậy, vai trò chùa đồng bào Khmer có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất, tinh thần tâm linh Có thể nói, ngơi chùa Khmer bảo tàng giúp có nhìn tồn diện phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng bề dày lịch sử văn hóa dân tộc Khmer, khơng thế, cịn kết tinh giá trị đạo đức, thẩm mỹ nghệ thuật Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer phải từ chùa Thúc đẩy phát triển vấn đề kinh tế - xã hội cho đồng bào Khmer có lẽ nên chùa Ngôi chùa người Khmer có vai trị quan trọng, nên nay, việc xây dựng chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá, đời sống Đảng, Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Chúng ta cần quan tâm đến giá trị ngơi chùa bảo tồn trùng tu sửa, tiếp tục xây dựng phát triển giá trị tốt đẹp chùa, xây dựng mmộttrung tâm văn hóa, giáo dực, đạo đức đáp ứng nhu cầu tinh thần người Khmer Nam Bộ 3.2 Ý nghĩa Trong đời sống hàng ngày, người Khmer coi trọng vấn đề tinh thần Họ quan tâm đến việc xây dựng, tu bổ cho chùa chung coi mặt văn hóa thơn xóm Mỗi ngơi chùa di tích văn hóa, lịch sử kiến trúc, nơi lưu giữ phổ biến kinh sách Phật giáo tác phẩm văn học, nghệ thuật; trung tâm đào tạo giáo lý cho sư sãi, dạy chữ Khmer cho em đồng bào dân tộc; trung tâm sinh hoạt văn hóa - xã hội gắn với tập tục, nơi hoạt động văn nghệ, thể thao truyền thống phổ biến thông tin cộng đồng Ngồi ra, ngơi chùa cịn hình ảnh thân thương quen thuộc gần gũi với nếp sống hiền hịa người dân q mộc mạc Câu nói: “Đất 12 vua, Chùa làng” cho ta thấy giá trị tín ngưỡng thiêng liêng tình tự hài hịa gắn bó thể nếp sống tình cảm chơn chất đơn người dân quê Vì chùa mái ấm che chở ấp ủ nuôi dưỡng đời sống tâm linh họ Họ xem chùa mái ấm gia đình chung Do đó, nên họ tâm đóng góp xây dựng bảo vệ phát huy mạnh mẽ Mái chùa niềm an ủi xoa dịu nỗi buồn u uất đè nặng tâm hồn họ Và vì nên họ quên Chùa biểu tượng linh thiêng ăn sâu vào lòng người dân tộc Khmer từ xa xưa Như nước thấm vào lòng đất Vì vậy, dù trải qua hàng nghìn năm thăng trầm, thăng trầm, vinh nhục, đổi dời, hình ảnh chùa diện đầy kiêu hãnh lòng người Trong trình đổi mới, hội nhập giao lưu, chùa tiếp tục đóng vai trị quan trọng đời sống đồng bào Khmer Nam bộ, mang lại giá trị thiết thực, đặc biệt cơng tác tổ chức hoạt động văn hóa - xã hội ngày hội Vì vậy, thời gian qua, địa phương quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho chùa Khmer tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, cộng đồng địa phương Ngồi ra, chùa cịn nơi tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh dành cho Phật tử Khmer Với tinh thần đó, chùa Khmer góp phần gìn giữ phát huy có hiệu giá trị lịch sử - văn hóa chùa giá trị văn hóa phi vật thể, nơi tổ chức tốt hoạt động văn hóa, thể thao nhân dân, đồng bào Khmer, qua đó, vận động người dân, phật tử tham gia tích cực phong trào xây dựng đời sống văn hóa địa phương, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội xóm ấp cộng đồng… 13 PHẦN KẾT LUẬN Ngôi chùa Khmer Nam Bộ trung tâm văn hóa tộc người Nơi gắn liền với hoạt động văn hóa, nghi lễ dân gian, đồng thời trường truyền thống dạy kiến thức, đạo đức nghề thủ công Chùa ví bảo tàng Phật giáo nghệ thuật phum sóc, nơi để người Khmer nương tựa linh hồn sống gửi tro cốt qua đời Có thể nói, chùa Khmer bảo tàng giúp có nhìn tồn cảnh phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng lịch sử văn hóa dân tộc Khmer, khơng cịn thật Là kết giá trị đạo đức, tổng hòa giá trị đạo đức, thẩm mỹ nghệ thuật Việc bảo tồn phát huy hệ thống truyền thông chữ viết Khmer có giá trị phải giao cho nhà thờ Việc thúc đẩy phát triển vấn đề kinh tế - xã hội người Khmer nên gia đình Ngơi chùa có ý nghĩa vô quan trọng đồng bào Khmer nên nay, công trình xây dựng trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa đời sống Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong thời gian tới, cần có kế hoạch nghiên cứu tổng thể giá trị chùa, trùng tu ngơi chùa có giá trị lịch sử nghệ thuật cao, đồng thời tiếp tục xây dựng trung tâm văn hóa Hồn thiện giáo dục mặt, đáp ứng mặt tinh thần nhu cầu hưởng thụ đồng bào Khmer Tây Nam Bộ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ... sống văn hóa sở, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh dành cho Phật tử Khmer Với tinh thần đó, chùa Khmer góp phần gìn giữ phát huy có hiệu giá trị lịch sử - văn hóa chùa giá trị văn hóa phi... nghĩa chùa Khmer đời sống người dân 3.1 Vai trị Ngơi chùa Khmer có nhiều chức năng: ngồi trung tâm tơn giáo người Khmer mà chùa cịn trung tâm văn hóa cộng đồng, nơi diễn lễ hội phum, sóc; Chùa Khmer. .. như: chùa Âng, chùa Mẹt, chùa Hang, chùa Dơi Chùa Khmer thường xây dựng khu đất rộng, vàdduowcj bao bọc cối xanh tươi dầu, nốt.Tổng thể chùa Khmer gồm: cổng chùa, tường rào, ngơi đi? ??n, tháp đựng

Ngày đăng: 05/01/2022, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan