1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam, chủ đề: Văn hoá và nhà ở của các dân tộc ít người vùng Tây Nguyên

68 156 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Tiểu luận học phần cơ sở văn hóa Việt Nam, chủ đề: văn hoá và nhà ở của các dân tộc ít người vùng Tây Nguyên. Là một chủ đề hay, liên quan đến văn hóa của miền cao, giúp người đọc có thể hiểu được những giá trị và sự khác biệt trong văn hóa của Tây Nguyên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN  Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Đề tài: VĂN HỐ VÀ NHÀ Ở CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VÙNG TÂY NGUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 Mục Lục Hình Ảnh Hình 1-1: sơ đồ Việt Nam Hình 1-2: Gia đình Tây Nguyên Hình 1-3: học sinh Tây Nguyên Hình 1-4: người dân với đàn đê Hình 1-5: Người dân cấp dê để tang kinh tế Hình 1-6:Hội Nghị tổng kết dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên Hình 1-7: xây đường cải tiến giao thơng cho dân tộc Tây Nguyên Hình 1-8: Chữ viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên 12 Hình 1-9: chữ viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên 13 Hình 1-10: Trang Phục Nam người Ê Đê 14 Hình 1-11: Trang phục nữ người Ê Đê 15 Hình 1-12: Trang Phục người M’nong 16 Hình 1-13:Trang Phục Người Nùng 17 Hình 1-14: Trang phục Người Tày 17 Hình 1-15:Trang phục lễ hội người Mơng 19 Hình 1-16: Trang phục lê cưới người Mông 19 Hình 2-1: Nhà Rơng 20 Hình 2-2: Mái nhà nhà Rông 21 Hình 2-3:Khung cảnh quanh nhà Rơng 22 Hình 2-4 Hình ảnh bên nhà Rơng 23 Hình 2-5: Mái nhà nhà Rơng 24 Hình 2-6: Nhà Dài 26 Hình 2-7: Cầu Thang Nhà Dài 28 Hình 2-8: Bên Trong Nhà Dài 29 Hình 2-9: Các vật thờ 31 Hình 2-10: Nhà Sàn 33 Hình 2-11:Nhà Sàn nhìn từ ngồi vào 34 Hình 2-12:Nhà Sàn dân Tộc Tây Nguyên 35 Hình 2-13: Cầu thang dân tộc Ê Đê 39 Hình 2-14: Cầu thang dành cho nữ 40 Hình 2-15: Cầu thang dành cho nam 40 Hình 2-16: Thần lửa truyền thuyết 42 Hình 2-17:bếp lửa thường ngày dân tộc vùng Tây Nguyên 42 Hình 2-18:người dân tụ tập bên bếp lửa để sinh hoạt gia đình 44 Hình 2-19:Sinh hoạt bếp người Thái Đen 45 Hình 2-20:Sinh hoạt bếp bình thường dân tộc Tây Nguyên 45 Hình 2-21: vài trị người phụ nữ công việc 47 Hình 2-22: Người phụ làm đồ ăn 48 Hình 2-23:Lễ hội dân tộc vùng Tây Nguyên 49 Hình 2-24:Phong tục gả chồng 50 Hình 2-25:Lễ hội dân tộc vùng Tây Nguyên 51 Hình 3-1: Cá đắng phơi khô 52 Hình 3-2: mon lap 52 Hình 3-3 Canh cà đắng khô 53 Hình 3-4: Canh mì xào 53 Hình 3-5: Xơi ngũ vị 54 Hình 3-6:Tục bắt Chồng người Tây Nguyên 54 Hình 3-7:ghế: “siêu lực” 54 Hình 3-8:Lễ nhóm lửa người Tày 54 Hình 3-9:Nhà mồ 54 Hình 3-10:lễ hội đua voi 54 Hình 3-11: lễ hội mừng lúa 54 Hình 3-12:lễ hội đâm trâu 54 Hình 3-13:lễ hội cơng chiêng 54 Hình 3-14:Rừng xã nu 54 Hình 3-15:Hoa hâu việt nam năm 2017 người Tây Nguyên 54 Hình 3-16:Hoa Hậu người Tây Nguyên 54 Lời Nói Đầu Cơ sở văn hố Việt Nam môn học hay hầu hết trường đại học Việt Nam tổ chức dạy học tập Môn học nhằm giúp cho sinh viên tìm hiểu khai thác nội dung tự chọn Là yếu tố cần thiết cho sinh viên định cân nhắc để chọn chủ đề làm đề tài xuyên suốt học nằm nội dung nói Cơ sở văn hố Việt Nam Và tiểu luận nhóm em với chủ đề “Giới thiệu văn hoá nhà dân tộc người vùng Tây Nguyên”, nhắc văn hố dân tộc khơng thể khơng nói đến hình thành phát triển văn hố dân tộc Với bề dày lịch sử 4000 năm 54 dân tộc khác chùng chung sống mảnh đất hình chữ S Con người Tây Ngun xưa ln tốt phẩm chất cao quý đầy kiên cường Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến vùng đất hoang sơ, đầy nắng gió, với đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở Nhưng vùng đất cịn có nhiều điều thú vị nằm nét văn hố độc đáo nhà thói quen sinh hoạt Đủ sức hấp dẫn để chúng em tìm hiểu truyền tải lại cho bạn khác Bài tiểu luận nhằm giúp mở rộng văn hoá nhà dân tộc vùng Tây Nguyên, giúp cho người học tìm hiểu: - Khái quát vùng Tây Nguyên - Các kiểu nhà văn hoá người dân Tây Nguyên - Vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người lao động Khi tìm hiểu sở văn hoá khu vực hay đất nước tìm hiểu lịch sử người đất nước Qua góp phần nâng cao kiến thức lòng tự hào dân tộc người Những điều vừa trình bày lí chúng em chọn đề tài “Giới thiệu văn hoá nhà dân tộc người vùng Tây nguyên” làm chủ đề suốt q trình học kết thúc mơn Hầu hết nội dung lấy nguồn từ tài liệu tham khảo anh chị khoá trước số trích lọc từ trang sách, báo tạp chí nghiên cứu đề tài sở văn hố Chương 1:KHÁI QUÁT VỀ VÙNG TÂY NGUYÊN 1.1 Vị trí địa lí Địa lí hành • Tây Ngun vùng cao nguyên, vùng Tây Nguyên rộng khoảng 54.7 nghìn km² • Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam • Phía Đơng giáp vùng dun hải Nam Trung Bộ • Phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước • Phía Tây giáp với Lào Campuchia • Gồm tỉnh: Đăk Lăk, Lâm Đồng Đăk Nông, Kon Tum, Gia Lai Lượt đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên • Địa hình: Hình 1-1: sơ đồ Việt Nam ▪ Ở phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào ▪ Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: o Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng vùng, tạo nên bề mặt vùng o Địa hình rừng núi o Địa hình thung lũng, chiếm diện tích khơng lớn Địa lí tự nhiên ➢ Khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: • Mùa mưa (tháng đến hết tháng 10) mùa khô (tháng 11 đến tháng 4) Trong tháng tháng hai tháng nóng khơ • Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400– 500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều Riêng cao nguyên cao 1000 m khí hậu lại mát mẻ quanh năm (đặc điểm khí hậu núi cao) ➢ Tây Nguyên chia thành tiểu vùng khí hậu: • Bắc Tây Ngun tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai • Nam Tây Nguyên tương ứng với tỉnh Lâm Đồng • Trung Tây Nguyên tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nơng.Trung Tây Ngun có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam ➢ Tài nguyên thiên nhiên: • Thuận lợi ▪ Địa hình đất: Cao nguyên xếp tầng rộng lớn, phẳng với đất badan màu mỡ thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cơng nghiệp ▪ Khí hậu: ▪ Trên cao nguyên mát mẻ phong cảnh thiên nhiên đẹp thành phố Đà Lạt, hồ Lắk, Biển Hồ, giúp phát triển du lịch sinh thái ▪ Sơng ngịi: Là khu vực thượng nguồn nhiều hệ thống sông nên có tiềm thủy điện lớn (21% trữ thủy điện nước) ▪ Rừng: gần triệu giúp phát triển lâm nghiệp ▪ Khống sản: Bơ xít có trữ lượng lớn (3 tỉ tấn) giúp phát triển cơng nghiệp • Khó khăn: ▪ Mùa khơ kéo dài, dẫn tới nguy thiếu nước cháy rừng nghiêm trọng ▪ Việc chặt phá rừng mức để làm nương rẫy trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã 1.2 Dân cư vùng Tây Nguyên Dân cư trước năm 1954 Thời Pháp thuộc người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên tộc người Jrai Êđê sinh hoạt xã hội truyền thống Mãi đến kỷ XX sau Cuộc di cư năm 1954 số người Kinh tăng dần Dân cư sau năm 1954 Sau di cư năm 1954 ( tổng dân số vùng TN lúc khoảng 6000 dân ) số người Kinh di cư đến sinh sống vùng Tây Nguyên tăng dần Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (người Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Jrai, Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng quyền Việt Nam Cộng hòa gọi chung dân tộc "đồng bào sắc tộc" "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa trên, "người Thượng" người miền cao hay miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao nguyên miền Trung Danh từ phổ biến từ thay cho từ ngữ miệt thị cũ "mọi" Tính đến năm 1976, dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 853.820 người (chiếm 69,7% dân số) Theo kết điều tra dân số 01 tháng 04 năm 2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) 5.107.437 người, so với năm 1976 tăng 3,17 lần Đến năm 2011, tổng dân số tỉnh Tây Nguyên khoảng 5.282.000 người Kết này, phần gia tăng dân số tự nhiên phần lớn gia tăng học*: di dân đến Tây nguyên theo luồng di dân kế hoạch di dân tự Người dân tộc trở thành thiểu số quê hương họ Bảng thống kê số liệu dân số Năm Năm 1976 Năm 2009 Năm 2011 Dân Số 1.225.000 người, (gồm 18 dân tộc) 5.107.437 người (gồm tỉnh) 5.282.000 người (gồm tỉnh) Tăng 4,17 lần so với năm 1976 Tăng 1,05 lần so với 2009 So sánh Ảnh hưởng việc gia tăng dân số nhanh người dân Tây Nguyên Sự gia tăng gấp lần dân số nạn nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên (gần đây, năm có tới gần nghìn héc-ta rừng tiếp tục bị phá ) vấn nạn Tây Nguyên thường xuyên dẫn đến xung đột Hình 1-2: Gia đình Tây Nguyên Hình 1-3: học sinh Tây Nguyên Thực sách xóa đói giảm nghèo biện pháp nhà nước Khơng góp phần xây dựng sở hạ tầng đường giao thông nông thôn, xây dựng hệ thống nước tự chảy Dự án giảm nghèo Tây Nguyên cải thiện đời sống người dân nhiều tiểu dự án sinh kế hiệu ni dê bách thảo, ni bị cỏ, lợn rừng lai Hình 1-4: người dân với đàn đê Hình 1-5: Người dân cấp dê để tang kinh tế Mơ hình ni dê lai sinh sản biện pháp nhà nước: Ngày 26/12, Hà Nội, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên (2014 - 2019) Chủ trì hội nghị có ơng Trần Duy Đơng, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Ban Điều phối Dự án Trung ương Giảm nghèo Tây Nguyên; bà Keiko Inoue, Quyền Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam Hình 1-6:Hội Nghị tổng kết dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên tập trung phát triển cộng đồng 130 xã khó khăn 26 huyện nghèo thuộc tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi Theo báo cáo, sau năm thực hiện, Dự án thực 2,1 nghìn tiểu dự án sở hạ tầng, bao gồm xay cải tạo đường nơng thơn, kiên cố hóa kênh mương, xây dựng nhà ... để chọn chủ đề làm đề tài xuyên suốt học nằm nội dung nói Cơ sở văn hố Việt Nam Và tiểu luận nhóm em với chủ đề “Giới thiệu văn hoá nhà dân tộc người vùng Tây Nguyên? ??, nhắc văn hoá dân tộc khơng... cho bạn khác Bài tiểu luận nhằm giúp mở rộng văn hoá nhà dân tộc vùng Tây Nguyên, giúp cho người học tìm hiểu: - Khái quát vùng Tây Nguyên - Các kiểu nhà văn hoá người dân Tây Nguyên - Vẻ đẹp... khu vực Tây Nguyên Hình 1-7: xây đường cải tiến giao thông cho dân tộc Tây Nguyên Hình 1-8: Chữ viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên 12 Hình 1-9: chữ viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Ngày đăng: 26/11/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w