Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
880,3 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lýdo chọn đề tài
Khi đất nước chuyển mình cùng với sự phát triển chung của thế giới thì diện mạo
đất nước cũng thay đổi, như sự phát triển về kinh tế, cơ cấu hạ tầng được nâng cao,
chất lượng cuộc sống cũng được nâng cao hơn. Có thể quan sát thấy trực tiếp đó là sự
mọc lên của các côngtrìnhcông nghiệp và dân dụng đáp ứng yêu cần củacông cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một đất nước với những tòa nhà cao ốc,
những khu công nghiệp, những khu chung cư, sẽ là bức tranh toàn cảnh về đất nước
đó có thịnh vượng hay không? Tuy nhiên, những côngtrìnhxâydựng chỉ phản ánh
một mặt vấn đề xã hội, khi nhu cầu xây dựng, kiến thiết càng cao thì rất dễ xảy ra tình
trạng chấtlượng các côngtrình yếu kém, nguyên nhân có thể docông tác chuẩn bị đầu
tư, tư vấn thiết kế chưa tốt, chưa đầy đủ, thiết kế phải khảo sát lại; nhiều nhà thầu năng
lực tài chính kém nhưng nhìn một cách tổng thể thì còn một nguyên nhân cốt lõi
khiến chấtlượngcôngtrình thi công yếu kém là docông tác quảnlýcôngtrìnhcủa các
cán bộ, quảnlý dự án. Phải chăng chúng ta nên quan tâm đúng mức hơn nữa đến vấn
đề nâng cao chấtlượngcông trình? Đúng vậy, vấn đề này đã trở nên cấp thiết hơn bao
giờ hết trong toàn xã hội, trong đó doanh nghiệp xâydựng giữ vai trò hết sức quan
trọng bởi họ chính là những người trực tiếp thực hiện các công trình. Do vậy, các
doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả công tác quảnlý
chất lượng để tránh xảy ra những tình trạng đáng tiếc. Nâng cao chấtlượng các công
tác xâydựng là một việc vô cùng quan trọng và cấp thiết.
Mặt khác, với sự hội nhập kinh tế thì sẽ đi cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa
các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề. Và ngành xâydựng cũng không phải là
ngoại lệ, trong khi Ninh Bình đang trên đà phát triển thì các doanh nghiệp xâydựng sẽ
cạnh tranh gay gắt để có đươc những hợp đồngxâydựng cho mình. Một trong những
yếu tố cạnh tranh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xâydựng không chỉ là quy mô,
tính chấtcôngtrình mà còn là chấtlượngcôngtrìnhxây dựng. Trên thực tế hiện nay,
đã xảy ra không ít sự cố liên quan tới chấtlượngcôngtrìnhxâydựng mà hậu quả của
chúng là vô cùng to lớn, không chỉ về tài sản mà còn về con người. Những doanh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 2
nghiệp thực sự quan tâm, biết đến lợi ích cơ bản, lâu dài củahoatđộngchấtlượng “sản
phẩm”, xâydựng chiến lược về nâng cao chấtlượng sản phẩm, nó sẽ hỗ trợ tăng
cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sản phẩm, uy tín
của doanh nghiệp trên thị trường. CôngtyTNHHVươngĐô là một doanh nghiệp đã
có được uy tín và thương hiệu trên lĩnh vực xâydựng và đã đem đến cho côngty rất
nhiều những dự án xâydựng lớn. Bên cạnh những kết quả đạt được thì côngty cũng
còn một số tồn tại trong công tác quản trị chấtlượng tại các côngtrìnhxây dựng. Xuất
phát từ những thực trạng trên tôi thực hiện đề tài: “Đánh giáhoạtđộngquảnlýchất
lượng côngtrìnhxâydựngcủacôngtyTNHHVương Đô”. Để nêu lên được thực
trạng hoạtđộngquảnlýchấtlượngcôngtrình tại công ty, nêu ra được vấn đề còn tồn
tại, và chỉ ra được nguyên nhân của tồn tại đó, để đề ra một số biện pháp nhằm hoàn
thiện hơn cho công tác quản trị chấtlượng các côngtrìnhdocôngty thực hiện. Khóa
luận gồm các phần chính sau:
Chương 1: Tổng quan về quảnlýchấtlượngcông trình.
Chương 2: Đánhgiáhoạtđộngquảnlýchấtlượngcôngtrình tại CôngtyTNHH
Vương Đô.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngquảnlýchất
lượng côngtrình tại CôngtyVươngĐô .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn, các kiến thức liên quan đến chất
lượng, quảnlýchất lượng, quảnlýchấtlượngcôngtrìnhxây dựng, hoạtđộngxây dựng.
- Đánhgiá được hoạtđộngquảnlýchấtlượngcủacôngty thông qua các yếu tố
quản lý bên trong công ty: nhân sự, thông tin, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, môi
trường và phương pháp quản lý.
- Đề ra một số giải pháp để củng cố và nâng cao trong hoạtđộngquảnlýchất
lượng công trình.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạtđộngquảnlýchấtlượng các côngtrìnhxâydựng
của côngtyTNHHVươngĐô
Đối tượng điều tra: cán bộ quảnlý trực tiếp tại các côngtrình đang thực hiện.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 3
Phạm vi nội dung: các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạtđộngquảnlýchất
lượng côngtrìnhxây dựng.
Phạm vi không gian: CôngtyTNHHVươngĐô
Phạm vi thời gian:
- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập các dữ liệu trong những năm 2009- 2011 thời gian
tháng 3-2012
- Dữ liệu sơ cấp : Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian tháng 3 đến tháng 4
năm 2012 bằng cách phát bảng hỏi để thu thập. Nhập và xử lý số liệu từ ngày 5 tháng
4 đến ngày 8 tháng 4 năm 2012.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Từ phòng Kế toán- Tài chính, phòng Kỹ thuật, phòng Tổ
chức- Hành chính củaCôngty như: sơ lược về Công ty, tình hình kết quả kinh doanh,
công tác xây dựng, Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp còn được thu thập từ sách báo, tạp chí,
Internet, liên quan tới Quản trị chất lượng, côngtrìnhxây dựng,
- Dữ liệu sơ cấp: Ngoài các số liệu thứ cấp nói trên để có cơ sở khách quan cho
việc phân tích, đánh giá, sâu hơn các yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng tới chất
lượng công trình, tôi tổ chức lấy ý kiến đánhgiá đối với cán bộ quản lý, giám sát của
Công ty qua phiếu điều tra được soạn sẵn. Thang điểm sử dụng cho các ý kiến đánh
giá là từ 1 đến 5 tương ứng với từ rất không đồng ý tới rất đồng ý (Phụ lục số 2)
- Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Do các dự án côngtrìnhCôngty
đấu thầu thành công chủ yếu được giao khoán gọn việc tổ chức thi công cho Đội (từng
giai đoạn hoặc cả công trình). Côngty sẽ cử các cán bộ kỹ thuật kiêm giám sát, quản
lý trực tiếp tại các côngtrình hiện Côngty đang thi công theo đúng như hợp đồng giao
khoán và đảm bảo kỹ thuật cho công trình. Hoặc các dự án do Đội thợ củaCôngty
cùng với cán bộ kỹ thuật tiến hành thi công. Tiến hành điều tra toàn bộ số đối tượng
này hiện tại là 43 người.
- Phương pháp điều tra: Do đối tượng điều tra là các cán bộ quảnlý thuộc côngty
đi theo côngtrình tại các địa điểm thi công khác nhau. Hơn nữa, theo quy định của
Công ty hàng tuần sẽ phải lên Côngty báo cáo lại tình hình thi công để Ban lãnh đạo
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 4
nắm bắt và có biện pháp thích hợp trong trường hợp có sự cố. Do vậy, bảng hỏi được
tiến hành điều tra vào thời gian ngày cuối tuần để có thể tiếp xúc được đối tượng điều
tra. Đồng thời, trong quá trình điều tra bằng bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn trực tiếp
để tìm hiểu thêm thông tin.
Phương pháp phân tích:
Tiến hành điều tra thử 30 mẫu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo
bằng Cronbach- Alpha.
Sử dụng thống kê mô tả để thống kê ý kiến đánh giá, sử dụng bảng tần số và đồ
thị để thể hiện từ đó khái quát lên được việc quảnlý các yếu tố bên trong Công ty, ưu
điểm và mặt hạn chế, đưa ra kết luận, sử dụng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Chấtlượng sản phẩm và quảnlýchấtlượng sản phẩm
1.1.1. Chấtlượng sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm về chấtlượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng rất
phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạtđộngcủa con người. Tuy nhiên, để hiểu rõ và đầy đủ
về khái niệm chấtlượng sản phẩm thì thật không hề đơn giản. Bởi đây là một phạm trù
phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Đứng ở những
góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra
những quan niệm về chấtlượng sản phẩm thành những nhóm chủ yếu sau:
Quan niệm siêu việt: cho rằng chấtlượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của
sản phẩm.
Quan niệm này khá trừu tượng bởi chấtlượng sản phẩm không thể xác định một
cách chính xác.
Quan niệm theo hướng công nghệ: cho rằng chấtlượng sản phẩm là tổng hợp
những đặc tính bên trong sản phẩm, có thể đo được hoặc so sánh được, phản giá trị sử
dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu định trước cho nó, trong những
yêu cầu xác định về kinh tế xã hội.
Ưu điểm củaquan niệm này là có thể dễ dàng đánhgiá được chấtlượng đơn
thuần về mặt kỹ thuật và ở mặt tương đối tĩnh.
Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là dễ dẫn đến nguy cơ làm cho chấtlượng
không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường và dẫn đến kết quả là
tiêu thụ sản phẩm kém.
Quan niệm theo hướng khách hàng: theo hướng này có rất nhiều chuyên gia
nổi tiếng như:
Theo W.E.Deming- được coi là cha đẻ củaquảnlýchất lượng: “ Chấtlượng là
mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và
được thị trường chấp nhận”.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 6
Theo Philip B.Crosby- một chuyên gia bậc thầy về quảnlýchất lượng, trong quyển
“Chất lượng là thứ cho không” đã diễn tả: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”.
Theo Armand V. Feigenbaum- người sáng tạo ra thuật ngữ Kiểm soát Chất
lượng Toàn diện: “ Chấtlượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm dịch vụ mà
khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng”.
Hầu hết các tác giả đều khẳng định chấtlượng sản phẩm chính là mức độ thỏa
mãn nhu cầu hay sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng. Từ đó mà mức độ đáp
ứng nhu cầu là cơ sở đánhgiátrìnhđộchấtlượng sản phẩm đạt được. Chấtlượng sản
phẩm không chỉ là các chỉ tiêu kỹ thuật mà cả về những yêu cầu về mặt kinh tế xã hội.
Điểm đặc biệt nổi bật củaquan niệm này là ở chỗ chấtlượng sản phẩm luôn gắn bó
chặt chẽ với nhu cầu và xu hướng vận độngcủa nhu cầu thị trường nên sản phẩm phải
thường xuyên cải tiến, đổi mới phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi của khách hàng.
- Ngoài ra, xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng doanh
nghiệp theo đổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trường như lợi thế cạnh tranh, tính
hoàn thiện không ngừng của sản phẩm, khả năng vượt những đòi hỏi của khách
hàng,…ta còn có các quan điểm khác về chấtlượng sản phẩm như:
Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chấtlượngcủa nhà nước Liên Xô (IOCT:
15467:70): “Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính
thích hợp sử dụngcủa sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với côngdụng
của nó”.
Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chấtlượng Quốc tế ISO: “Chất lượng là
tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong
những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với côngdụngcủa sản phẩm mà người
tiêu dùng mong muốn.”
Cho tới nay quan niệm chấtlượng sản phẩm tiếp tục được mở rộng hơn nữa,
“Chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn những nhu cầu của
khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định. Trong thực tế ta thấy rằng các doanh
nghiệp không theo đuổi chấtlượng cao với bất cứ giá nào mà luôn đặt nó trong một
giới hạn về công nghệ, kinh tế, xã hội.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 7
1.1.1.2. Phân loại chấtlượng sản phẩm
Qua sự phân tích nghiên cứu, các chuyên giachấtlượng sản phẩm đã đưa ra 6
loại chấtlượng sản phẩm như sau:
Chấtlượng thiết kế: là chấtlượng thể hiện những thuộc tính chỉ tiêu của sản
phẩm được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu thị trường được định ra để sản xuất, chất
lượng thiết kế được thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết kế, các yêu cầu về vật liệu chế
tạo, những yêu cầu về gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu về bảo quản, về thử nghiệm
và những yêu cầu hướng dẫn sử dụng. Chấtlượng thiết kế còn gọi là chấtlượng chính
sách nhằm đáp ứng đơn thuần về lý thuyết đối với nhu cầu thị trường, còn thực tế có
đạt được điều đó hay không thì nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Chấtlượng chuẩn: là loại chấtlượng mà thuộc tính và chỉ tiêu của nó được phê
duyệt trong quá trìnhquảnlýchấtlượng và người quảnlý chính là các cơ quanquảnlý
và chính chỉ có họ mới có quyền phê chuẩn. Sau khi phê chuẩn rồi thì chấtlượng này
trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy.
Chấtlượng thực tế: là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa sản phẩm
và nó được thể hiện sau quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm.
Chấtlượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chấtlượng chuẩn
và chấtlượng thực tế của sản phẩm. Chấtlượng cho phép do cơ quanquảnlýchất
lượng sản phẩm, cơ quanquảnlý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đôi
bên quy định.
Chấtlượng tối ưu: biểu thị khả năng toàn diện đáp ứng nhu cầu của thị trường
trong điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất. Nó nói lên mối quan hệ
giữa chấtlượng sản phẩm và chi phí.
Chấtlượng toàn phần: là mức chấtlượng thể hiện mức tương quan giữa hiệu
quả có ích cho sử dụng sản phẩm có chấtlượng cao và tổng chi phí để sản xuất và sử
dụng sản phẩm đó.
1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nhưng ta có thể chia thành
hai nhóm yếu tố chủ yếu. Đó là nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 8
Nhóm yếu tố bên ngoài:
Nhu cầu của nền kinh tế:
Ở bất cứ trìnhđộ nào, với mục đích sử dụng gì, chấtlượng sản phẩm bao giờ
cũng bị chi phối, rằng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu nhất định của nền kinh
tế, được thể hiện ở những mặt sau:
+ Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá trìnhquảnlýchất lượng.
Trước khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận
trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích môi trường kinh tế -
xã hội, nắm bắt chính xác các yêu cầu chấtlượng cụ thể của khách hàng cũng như
những thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả năng thanh toán
của khách hàng để có đối sách đúng đắn.
+ Trìnhđộ kinh tế, trìnhđộ sản xuất: đảm bảo chấtlượng luôn là vấn đề nội tại
của bản thân nền sản xuất xã hội nhưng việc nâng cao chấtlượng không thể vượt ra
ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế.
+ Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm nào đó cũng
như mức thỏa mãn các loại nhu cầu được thể hiện trong các chính sách kinh tế có tầm
quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chấtlượng sản phẩm.
Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật:
Trong thời đại ngày nay, trìnhđộchấtlượngcủa bất cứ sản phẩm nào cũng gắn
liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hướng chính của việc áp dụng các kỹ
thuật tiến bộ hiện nay là: Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế hoặc cải tiến
hay đổi mới công nghệ hoặc cải tiến sản cũ và chế thử sản phẩm mới.
Hiệu lực của cơ chế quản lý:
Có thể nói rằng khả năng cải tiến, nâng cao chấtlượng sản phẩm của mỗi tổ chức
phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế quảnlýcủa mỗi nước.
Hiệu lực quảnlý nhà nước là đòn bẩy quan trọng trong việc quảnlýchấtlượng
sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi
của nhà sản xuất và người tiêu dung.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 9
Mặt khác, nó còn góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong cải tiến chất
lượng sản phẩm của các tổ chức, hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động
các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phương pháp quảnlýchất
lượng hiện đại.
Nhóm yếu tố bên trong tổ chức.
Trong phạm vi một tổ chức thì có 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chấtlượng sản
phẩm ( được biểu thị bằng quy tắc 4 M), đó là:
- M1- Men (con người): lực lượng lao động trong tổ chức (bao gồm tất cả thành
viên trong tổ chức, từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên thừa hành). Chấtlượng sản phẩm
phụ lớn vào trìnhđộ chuyên môn, tay nghề, ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác của
các thành viên trong bộ phận doanh nghiệp.
- M2- Methods (phương pháp): phương pháp công nghệ, trìnhđộ tổ chức quản
lý và tổ chức sản xuất của tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và nâng
cao chấtlượng sản phẩm. Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trìnhđộquảnlý
và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thể khai thác tốt nhất các nguồn
lực hiện có, góp phần nâng cao chấtlượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.
- M3- Machines (máy móc thiết bị): khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị
của tổ chức. Trìnhđộcông nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong việc nâng
cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và nâng cao năng suất lao động.
- M4- Materials (nguyên vật liệu): vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ
chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu của tổ chức. Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu
được đảm bảo những yêu cầu chấtlượng và được cung cấp đúng số lượng, đúng thời
hạn sẽ tạo điều kiện đảm bảo và nâng cao chấtlượng sản phẩm.
Ngoài bốn yếu tố cơ bản trên, chấtlượng sản phẩm còn chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khác như: I- Information, E- Environment:
- I- Information (thông tin): hệ thống và các biện pháp quảnlý thông tin hoạt
động hiệu quả, kịp thời, phù hợp với những biến đổi sẽ giúp cho hoạtđộngcủa doanh
nghiệp phát triển tốt, đạt hiệu quả cả trong sản xuất cũng như chấtlượng sản phẩm.
- E- Environment (môi trường): môi trường bao gồm: môi trường làm việc của
nhân viên, môi trường sản xuất, an toàn lao động, vệ sinh, chính sách bảo vệ môi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH
Trang 10
trường,… Yếu tố này có tác động lớn đến hiệu quả làm việc của người lao động cũng
như chấtlượng sản phẩm làm ra.
1.1.2. Quảnlýchấtlượng
1.1.2.1. Khái niệm về quảnlýchấtlượng
Quản lýchấtlượng là một khái niệm rộng xét từ khái niệm “quản lý” và “chất
lượng”. Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) nêu trong Tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000:
- Chấtlượng là mức độ đáp ứng yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có.
- Quảnlýchấtlượng được hiểu là các hoạtđộng nhằm điều chỉnh và kiểm soát
một cơ quan, tổ chức về (vấn đề) chất lượng.
Theo các định nghĩa này ta có thể thấy phạm vi quảnlý là rất rộng. Tuy nhiên,
đứng ở phạm vi quốc giaquảnlýchấtlượng được thực hiện chủ yếu ở hai cấp độ
chính là Nhà nước và Doanh nghiệp. Xét về đối tượng, đối tượng củaquảnlýchất
lượng chính là các sản phẩm của tổ chức, trong đó bao gồm hàng hóa, dịch vụ hoặc
quá trình.
1.1.2.2. Các phương pháp quảnlýchấtlượng gồm
Kiểm tra chấtlượng (Quality Inspection- QI) với mục tiêu để sàng lọc các sản
phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, có chấtlượng kém ra khỏi các sản
phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu, có chấtlượng tốt. Mục đích là chỉ có sản phẩm đảm
bảo yêu cầu đến tay khách hàng.
Kiểm soát chấtlượng (Quality Control - QC) với mục tiêu ngăn ngừa việc tạo
ra, sản xuất ra các sản phẩm khuyết tật. Để làm được điều này, phải kiểm soát các yếu
tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình tạo ra chấtlượng sản phẩm, bao gồm:
- Kiểm soát con người thực hiện.
- Kiểm soát phương pháp và quy trình sản xuất.
- Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào.
- Kiểm soát bảo dưỡng thiết bị.
- Kiểm soát môi trương làm việc.
Việc kiểm soát nhằm chủ yếu vào quá trình sản xuất để khắc phục những sai sót
ngay trong quá trình thực hiện.
[...]... của chủ đầu tư Xâydựng hệ thống quảnlý hồ sơ, lý lịch máy, mở sổ nhật ký theo dõi lịch trìnhhoạtđộngcủa thiết bị, phương tiện 1.2.2.4 Về phương pháp Trìnhđộquảnlý nói chung và trìnhđộquảnlýchấtlượng nói riêng là một trong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy mạnh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chấtlượngcôngtrình Trong đóquảnlý thi côngcôngtrình là một khâu quan trọng trong quảnlý chất. .. và dỡ bỏ côngtrình sau khi đã hết thời hạn phục vụ Chất lượngcôngtrìnhxâydựng thể hiện ở chấtlượng quy hoạch xây dựng, chấtlượng dự án đầu tư xâydựngcông trình, chấtlượng khảo sát, chấtlượng các bản vẽ thiết kế SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 13 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân - Chấtlượngcôngtrình tổng thể phải được hình thành từ chấtlượngcủa nguyên vật... bị cũ, công nghệ cũ, phương thức quản trị doanh nghiệp theo suy nghĩ, tư duy dập khuôn, lối mòn dẫn đến hạn chế, trong đó có ảnh hưởng đến tiến độ và một số chấtlượngcôngtrình SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH Trang 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân CHƯƠNG 2 ĐÁNHGIÁHOẠTĐỘNGQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGCÔNGTRÌNHCỦACÔNGTYTNHHVƯƠNGĐÔ 2.1 Tổng quan về CôngtyTNHHVươngĐô 2.1.1... trình thì phải kiểm soát, quảnlý được các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngcông trình, bao gồm: con người, vật tư, biện pháp kỹ thuật và áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến 1.2.2 Nội dung cơ bản củahoạtđộng quản lýchấtlượngcôngtrình 1.2.2.1 Về con người Để quản lýchấtlượngcôngtrình tốt thì nhân tố con người là hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượngcôngtrình Cán bộ phải là những... quyết định đến tiến độ và chất lượngcôngtrìnhxâydựng Nội dungquảnlýchấtlượng thiết bị, dây chuyển sản xuất củaCôngty gồm: - Xâydựng kế hoạch đầu tư các máy móc thiết bị, phương tiện và dây chuyền sản xuất tiên tiến, phù hợp với trìnhđộ hiện tại củacông nhân - Xâydựng hệ thống danh mục, trìnhđộcông nghệ của máy móc thiết bị sao cho phù hợp với tiêu chuẩn chấtlượngdo Nhà nước quy định... các hoạtđộng và dịch vụ xâydựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi côngxâydựng - Vấn đề môi trường: cần chú ý không chỉ từ góc độ tác độngcủa dự án tới các yếu tố môi trường mà cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác độngcủa các yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dự án Chấtlượngcôngtrình là tổng hợp của nhiều yếu tố hợp thành, dođó để quảnlý được chấtlượngcông trình. .. cấu kiện, chấtlượngcủacông việc xâydựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục côngtrình - Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chấtlượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạtđộngxâydựng - Vấn... thể hạch toán ngay trong một kì kế toán Đó là điểm khó khăn trong công tác quảnlýcôngtrìnhcủacôngty cần có biện pháp thích hợp 2.2 Những đặc điểm kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới hoạtđộng quản lýchấtlượngcôngtrình của Côngty 2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm Sản phẩm xâydựng có tính chất đơn chiếc theo đơn đặt hàng Khác với sản phẩm của các ngành khác được sản xuất hàng loạt, trong điều kiện ổn định,... tiêu của TQM là cải tiến chấtlượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất có thể Phương pháp này cung cấp một hệ thống toàn diện cho hoạtđộngquảnlý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chấtlượng và huy động sự tham giacủa tất cả các cấp, của mọi người nhằm đạt được mục tiêu chấtlượng đã đặt ra Các phương pháp quảnlýchấtlượng nêu trên cũng phản ảnh sự phát triển củahoạtđộng quản. .. sản phẩm cơ khí đúc sẵn + Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa + Xâydựngcôngtrình giao thông, dân dụng, thủy lợi + Khai thác đá, cát sỏi, đất sét, thạch cao Một số côngtrìnhCôngty đang trong quá trình thực hiện có giá trị lớn (Phụ lục) Một số máy móc thiết bị phục vụ thi công chủ yếu củaCôngty (Phụ lục) 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển CôngtyTNHHVươngĐô được thành lập theo giấy phép