1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 90012000 TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FURNIWEB VIỆT NAM

83 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 897,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2000 TẠI PHÂN XƯỞNG DỆT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FURNIWEB VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN CHẤT LƯỢNG THEOTIÊU CHUẨN ISO 9001-2000 TẠI PHÂN XƯỞNGDỆT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNFURNIWEB VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Bình Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hoạt động quản chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001-2000 phân xưởng dệt công ty cổ phần Furniweb Việt Nam”, doNGUYỄN VĂN HỊA, sinh viên khóa 35, ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày Th.s Nguyễn Thị Bình Minh, Người Hướng Dẫn Ngày…tháng…năm 2012 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày…tháng…năm 2012Ngày…tháng…năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành bốn năm học làm tốt đề tài này, trước hết xin cảm ơn cha mẹ người thân gia đình ln bên con, ủng hộ, ni dưỡng trưởng thành ngày hôm Với biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng tri ân đến ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm tất quý thầy cô, đặc biệt q thầy khoa Kinh Tế hết lòng truyền đạt kiến thức vô quý báu, tận tình dạy bảo, giúp đỡ em suốt năm học trường Xin trân thành cảm ơn Ban Giám Đốc chú, anh (chị) phòng Ban xưởng tạo điều kiện thuận lợi hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến để em hoàn thành đề tài Hơn nữa, cho em kính gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Thị Bình Minh tận tình dẫn em suốt q trình thực tập làm đề tài Tơi xin cảm ơn tất bạn chia sẻ giúp đỡ tơitrong suốt q trình học tập trường Đại học Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tác giả, tác phẩm, tư liệu sử dụng đề tài Sinh viên Nguyễn Văn Hòa NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN VĂN HÒA Tháng năm 2012 “Đánh Giá Hoạt Động Quản Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001-2000 Tại Phân Xưởng Dệt Của Công Ty Cổ Phần FurniwebViệt Nam” NGUYEN VAN HOA AUGUST 2012 “Assessment The Pformance Of The Quality Management ISO 9001- 2000 At The Furniweb Vietnam Stock Company” Đề tài: “Đánh giá hoạt động quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 phân xưởng dệt công ty cổ phần Furniweb Việt Nam” nghiên cứu nhằm đánh giá thành số vấn đề chưa khắc phục q trình quản chất lượng dây đai phân xưởng dệt công ty đề số giải pháp hoàn thiện công tác quản chất lượng công ty Đề tài nghiên cứu dựa sở thu thập thơng tin, xử số liệu từ phòng ban công ty kết vấn cán cơng nhân viên cơng ty Sau phân tích q trình triển khai hệ thống quản chất lượng theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001-2000 trách nhiệm lãnh đạo, quản theo trình quản nguồn lực, cải tiến liên tục Từ rút thành tựu tồn cơng tác QLCL, sở đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản chất lượng phân xưởng dệt công ty đầu tư thêm máy móc kĩ thuật đại, đào tạo CBCNV, thành lập nhóm chất lượng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1  1.1.Lý chọn đề tài 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 2  1.3.1 Phạm vi không gian 2  1.3.2 Phạm vi thời gian 2  1.4 Cấu trúc khóa luận 2  CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 4  2.1 Tổng quan công ty Furniweb 4  2.1.1 Giới thiệu chung 4  2.1.2. Các cột mốc quan trọng lịch sử hình thành 5  2.2 Sản phẩm cơng ty 5  2.3 Chức nhiệm vụ công ty 8  2.3.1 Chức 8  2.3.2 Nhiệm vụ 8  2.4 cấu tổ chức công ty 8  2.4.1. Sơ đồ máy tổ chức 8  v 2.4.2. Chức nhiệm vụ phòng ban 10  2.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất 11  2.6 Tình hình lao động cơng ty qua năm 2010-2011 13  2.7 Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty 15  2.8 Đánh giá chung công ty 17  2.8.1 Thuận lợi 17  2.8.2 Khó khăn 17  CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18  3.1 Nội dung nghiên cứu 18  3.1.1 sở luận 18  3.1.2. Khách hàng 29  3.2 Phương pháp nghiên cứu 30  3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30  3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 30  3.2.3 Phương pháp sử số liệu 30  CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31  4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty 31  4.1.1 Tình hình sản xuất 31  4.1.2 Tình hình tiêu thụ dây đai cơng ty 32  4.1.3 Tình hình xuất dây đai cơng ty năm 2010- 2011 34  4.1.4 Tình hình tiêu thụ dây đai nội địa công ty năm 2010- 2011 36  4.2 Thực trạng quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 công ty 36  4.2.1 Trách nhiệm lãnh đạo 37  4.2.2 Quản chất lượng theo trình 42  4.2.3 Quản nguồn lực 53  vi 4.3 Đánh giá hoạt động QLCL dây đai công ty theo tiêu chuẩn 9001- 2000 công ty 57  4.3.1 Thành tựu 57  4.3.2 Khó khăn 60  4.4 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLCL 61  4.4.1 Ma trận SWOT nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLCL phân xưởng dệt công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 61  4.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLCL phân xưởng dệt công ty 63  CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66  5.1 Kết luận 66  5.2 Kiến nghị 66  TÀI LIỆU THAM KHẢO 68  PHỤ LỤC 69  MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM 71  vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ Bảo hộ lao động CBCNV Cán công nhân viên ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐTC Hoạt động tài NSLĐ Năng suất lao động QA Quality control(Quản chất lượng) QLCL Quản chất lượng SL Sản Lượng TCVN Tiêu chuẩn việt nam TL Tỉ lệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TQC Total quality control (Quản chất lượng toàn diện) TQM Total Quality Managenment (Quản chất lượng toàn diện) UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) XNK Xuất nhập viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Phân Loại Dây Đai Thun 7  Bảng 2 Tình Hình Lao Động Cơng Ty Năm 2010-2011 14  Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Năm 2010- 2011 15  Bảng Doanh Thu Bán Hàng Theo Khu Vực 16  Bảng Sản Lượng Sản Xuất Dây Đai Của Công Ty Năm 2010- 2011 31 Bảng Sản Lượng Tiêu Thụ Dây Đai Công Ty Qua Năm 2010- 2011 32  Bảng Biểu Đồ Sản Lượng Tiêu Thụ Dây Đai Năm 2010- 2011 33  Bảng 4 Sản Lượng Xuất Khẩu Dây Đai Công Ty Năm 2010- 2011 35  Bảng Sản Lượng Dây Đai Tiêu Thụ Nội Địa Công Ty 36  Bảng Mức Độ Nhận Biết Tiêu Chuẩn ISO 9001- 2000 Áp Dụng Công Ty .40  Bảng Sản Lượng Nguyên Vật Liệu Cung Ứng Năm 2011 43  Bảng Chỉ Tiêu Kỹ Thuật Sợi Cao Su Của Công Ty Năm 2011 .44  Bảng Kết kiểm tra trung bình mẫu sợi cao su 46  Bảng 10 Phân loại sợi cao su .46  Bảng 11 Một Số Lỗi Nguyên Nhân Chủ Yếu Thường Gặp Trên Sản Phẩm 47  Bảng 12 Kiểm Tra Độ Dài Mẫu Tại Một Máy Sản Xuất 48  Bảng 13 Kiểm Tra Độ Giãn Mẫu Trên Máy Sản Xuất 48  Bảng 14 Tiêu Chuẩn Đóng Gói Sản Phẩm 49  Bảng 15 Tổng Hợp Chất Lượng Sản Phẩm Công Ty 51  Bảng 16 Thống kê lỗi thành phẩm đơn hàng AA .52  Bảng 17 Tình Hình An Tồn Lao Động Và Bảo Hộ Lao Động Năm 2010- 2011 54  Bảng 18 Kết Quả Sự Thỏa Mãn Bên Ngoài Công Ty Năm 2011 58  Bảng 19 Mức Độ Hài Lòng Của CB-CNV Cơng Ty 59  Bảng 20 Năng Suất Lao Động CB- CNV Theo Giá Trị .59  Bảng 21 Ma Trận SWOT Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động QLCL Tại Phân Xưởng Dệt Của Công Ty .62  Bảng 22 Mức Phạt Đề Nghị Khi CB- CNV Đi Trễ 64  Bảng 23 Mức Phạt Đề Nghị Khi Sai Hỏng Sản Phẩm .65  ix Bảng 18Kết Quả Sự Thỏa Mãn Bên Ngồi Cơng Ty Năm 2011 Tiêu chí đánh Thời gian Chất lượng Chất lượng giá Biện pháp Quan hệ Đánh khắc phục giao tiếp giá chung (hsqt=0,2) (hsqt=0,05) (hsqt=1) thùng giao hàng sản phẩm (hsqt=0,2) (hsqt=0,05) (hsqt=0,5) Khách hàng Điểm KQ Điểm KQ Điểm KQ Điểm KQ Điểm KQ Điểm KQ Ý 0,15 1,5 0,6 0,25 3,5 3,5 Tây Ban Nha 0,2 1,5 0,6 0,8 0,2 3,3 3,3 Mỹ 0,2 1,5 0,8 0,6 0,15 3,25 3,25 Nam Phi 0,15 1,5 0,6 0,8 0,2 3,25 3,25 Brasil 0,25 5 0,25 4,5 4,5 Nhật 0,25 0,6 0,8 0,2 3,85 3,85 Đánh giá 1,2 10 3,33 4,6 3,83 4,6 3,83 1,25 4,17 21,65 3,61 chung Nguồn: Phòng XNK 58 Qua bảng kết thỏa mãn bên ngồi cơng ty năm 2011cho thấy số thỏa mãn công ty 3,61 > 3,5 thể tiêu chí đạt yêu cầu Chỉ số thỏa mãn cao Brasil (4,5), Nhật (3,85), Ý,…Qua tổng hợp phân tích cho thấy tiêu chí cơng ty phần lớn làm thỏa mãn yêu cầu khách hàng Từ công ty cần phát huy khắc phục hạn chế để làm hài lòng khách hàng bên ngồi  Cơng ty làm hài lòng khách hàng nội Để đánh giá mức độ hài lòng cơng việc CB-CNV công ty tiến hành vấn 50 CB-CNV nhận kết quả: Bảng 19Mức Độ Hài Lòng Của CB-CNV Cơng Ty Đơn vị: % Chỉ tiêu Môi trường làm việc Bảo hộ lao động - An toàn lao động Mức lương nhận Rất hài lòng 12 36 16 Bình Khơng thường hài lòng 88 64 72 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Qua bảng điều tra ta thấy hầu hết CB-CNV hài lòng với mơi trường làm việc biện pháp bảo hộ lao động- an toàn lao động cơng ty 8% (4 người) chưa thỏa mãn với mức lương mình, họ cho lạm phát ngày tăng giá tăng với mức lương không đáp ứng nhu cầu họ Bảng 20 Năng Suất Lao Động CB- CNV Theo Giá Trị Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng lao động NSLĐ theo giá trị ĐVT 2010 Tỷ đồng 168,35 Người 520 Tỷ đồng/người 0,32375 2011 Chênh lệch ± % 185,01 16,66 9,00 550 30 5,45 0,336382 0,012632 3,76 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Cơng ty sản xuất máy móc tự động lên cần người/máy bảng NSLĐ khơng phản ánh thực chất lao động công nhân viên nhà máy Từ bảng 59 4.20 ta nhận thấy suất lao động năm 2011 tăng so với năm 2010 3,76% ứng với mức tăng 0,012632 tỷ đồng 4.3.2 Khó khăn  Khâu quản chưa chặt chẽ Khâu quản chưa chặt chẽ, sử vụ việc công ty chưa kiên làm cho số công nhân thiếu trách nhiệm công việc không thực tốt quy định, nội quy công ty dẫn đến hậu lơ sản xuất, làm số sản phẩm không đạt chất lượng quy định, không phù hợp với tiêu đề suất hiệu  Công tác tổ chức đào tạo thực chưa tốt Cơng ty hạn chế việc đào tạo cán bộ- công nhân viên Chỉ số cán học tập bên nước ngồi lại đào tạo từ cơng nhân kinh nghiệm nhà máy lên quản Chính cơng ty cần khóa đào tạo cán quản từ bên ngồi trình độ chuyên môn mở lớp huấn luyện cho cơng nhân viên khơng biết mà nhớ hiểu rõ sách chất lượng cơng ty đề để cơng ty ngày suất hiệu chất lượng sản phẩm ngày đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng  Việc áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO chưa giám sát triệt để  Áp dụng hệ thống ISO 9001- 2000 từ năm 2005 tới năm 2008 chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn trình áp dụng hệ thống cơng ty gặp số khó khăn: + Sai sót khâu nhận nguyên liệu: công ty nhập nguyên liệu từ nhiều nhà cung cấp khác ngồi nước Vì vậy, trình tiếp nhận nguyên liệu nhiều loại nên xảy số sai xót dẫn đến sản phẩm không phù hợp với yêu cầu khách hàng, xảy lỗi sản phẩm,… + Sự thiếu trách nhiệm: số cơng nhân lơ q trình thực kiểm tra nguyên vật liệu không kĩ trước đưa vào sản xuất, gặp lỗi sản phẩm không sửa hay báo cho phận quản lý,… + Chưa đáp ứng mơi trường: quy trình xử tiếng ồn máy phát chưa đáp ứng tiêu chuẩn 60 4.4 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLCL 4.4.1 Ma trận SWOT nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLCL phân xưởng dệt công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 Tiến hành nghiên cứu ma trận SWOT nhằm thấy điểm mạnh điểm yếu bên trong, hội đe dọa bên ngồi ảnh hưởng đến cơng tác QLCL cơng ty Từ đó, tìm giải pháp giúp hệ thống QLCL công ty thích nghi với mơi trường kinh doanh 61 Bảng 21Ma Trận SWOT Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động QLCL Tại Phân Xưởng Dệt Của Công Ty T: Đe dọa O: hội 1.Nhu cầu tiêu thụ dây đai Yêu cầu thị thị trường ngày trường ngày cao SWOT 2.Chưa nắm bắt tăng nguồn cung cấp ổn xu hướng tiêu thụ khách hàng định, lâu dài khách hàng Trên thị trường S: Điểm mạnh trung thành nhiều đối thủ cạnh Giá dây đai tăng cao tranh S-O S-T 1.Chất lượng dây đai ổn định, S234O13: Gia tăng sản S245T1: Đổi công đáp ứng theo yêu cầu khách lượng dây đai sản xuất hàng nghệ kỹ thuật để đáp S1245O3: Gia tăng quảng bá ứng yêu cầu khách 2.MMTB đại tạo nỗ lực Công Ty hàng sản phẩm thỏa mãn yêu cầu S13O14: Thị trường ngày S15O13: Đào tạo khách hàng lớn, tăng sản lượng chuyên môn cho cán 3.Thị trường tiêu thụ rộng sản phẩm dự trữ 4.Năng suất lao động ngày kỹ thuật ngày hoàn thiện tăng Mọi người tham gia vào việc cải tiến chất lượng W: Đểm yếu W-O W-T 1.Chưa trọng nhiều đến W4O3: Hỗ trợ nguồn nhân W4O1: công tác đào tạo cho CB-CNV Thành lập lực chun mơn, nhóm chất lượng để 2.Sản lượng nguyên liệu đầu vào hiểu biết lĩnh vực hệ đáp ứng yêu cầu ngày chưa ổn định thống QLCL Chưa nhóm chất lượng W14O1: Giữ vững tăng trường Công tác quản chưa chặt cường mối quan hệ với chẽ khách hàng 62 cao thị 4.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLCL phân xưởng dệt công ty Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản chất lượng dựa hiểu biết thuyết mục tiêu hướng tới áp dụng tổ chức cải tiến chất lượng theo tiêu chuẩn TQM- Quản chất lượng toàn diện cơng ty cổ phần Furniweb để nâng cao chất lượng sản phẩm phân xưởng dệt Để nâng cao chất lượng sản phẩm dây đai ngày tốt hơn, công ty cần thực số biện pháp sau: Giải pháp 1: Thành lập nhóm quản chất lượng nhằm nâng cao khả phòng ngừa sai hỏng trình Qua trình nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động quản chất lượng xưởng thấy cơng tác quản trọng nhiều vào khâu kiểm tra sản phẩm hoàn thành, thành lập nhóm chất lượng nhằm giải vấn đề tồn cơng ty Nhóm QC- Quality Circle: gọi nhóm chất lượng, nhóm nhỏ gồm 3- 10 người lập để thực quản chất lượng dựa tinh thần tự nguyện tự quản tổ chức làm việc Nhóm chất lượng cần tuyển dụng người từ phòng quản chất lượng, người kinh nghiệm chun mơn kĩ thuật, nhóm cử người làm trưởng nhóm nhiệm vụ phân công công việc cho người nhóm Nhóm họp lại tuần lần làm việc để thỏa luận vấn đề chất lượng sản phẩm Xây dựng nhóm chất lượng với mục tiêu giành nhiều thời gian cho việc phòng ngừa kiểm tra sản phẩm hồn thành Đóng góp cho cải tiển phát triển công ty khai thác khả năng, tiềm to lớn người lao động Tạo mối liên kết công tác QLCL ban lãnh đạo với phòng ban thành viên cơng ty Giải pháp 2: Đầu tư thêm máy móc thiết bị, thay máy móc cũ Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động điều kiện xác định cơng nghệ Trình độ đại máy móc thiết bị quy trình cơng nghệ doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.Vì vậy, cơng ty cần chủ động đầu tư thêm máy móc mới, thay máy cũ để trách lỗi gây sản phẩm máy Đây chiến lược quan trọng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đòi hỏi thay đổi 63 nhiều mặt cơng ty Tuy nhiên, việc đầu tư cách chọn lọc sử dụng hiệu cơng nghệ biện pháp tốt khắc phục tình trạng cơng ty Cơng ty cần đầu tư máy móc độ xác cao như: máy dệt, máy kiểm tra độ co giãn, máy xử tiếng ồn,… Giải pháp 3: Đào tạo nâng cao tay nghề, ý thức kỉ luật công nhân Thực trạng tay nghề cao công ty chưa đáp ứng, lao động công ty chủ yếu lao động phổ thông lại lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào trình sản xuất gây tỉ lệ sản phẩm sai hỏng nhiều Ngồi tình trạng số cơng nhân viên trễ, chưa ý thức kỉ luật cơng ty cần sách đào tạo cho họ hiểu, nhận thức trách nhiệm Về tổ chức thực biện pháp cơng ty thực biện pháp sau: – Đối với công tác đào tao:   + Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân + Phổ biến kiến thức ISO cho cán công nhân viên hiểu nhớ rõ – Đối với ý thức công nhân viên: + sách thưởng tiền, biểu dương trước tồn cơng ty lập danh sách cán cơng nhân viên thành tích xuất sắc tháng dán bảng tin công ty để làm gương cho người công ty phấn đấu + Hình phạt phải mang tính răn cho hành vi không tốt như: trễ, sai hỏng sản phẩm công ty,…như trừ lương, trừ tiền thưởng Để làm điều này, em xin đề xuất số tiêu để sử phạt sau: Bảng 22 Mức Phạt Đề Nghị Khi CB- CNV Đi Trễ Số buổi trễ/tháng - 10 10 -15 15 -20 20 - 25 25 - 30 Mức phạt (% lương) 15 18 20 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Khi công nhân trễ bị nhận biên bản, cuối tháng công ty tổng kết lại so sánh với bảng 4.22và trừ trực tiếp vào lương tháng cán cơng nhân viên vi phạm 64 Bảng 23Mức Phạt Đề Nghị Khi Sai Hỏng Sản Phẩm Tỉ lệ sai hỏng sản phẩm(%)/tháng -1,5 1,5 - 2 – 2,5 2,5 - Mức phạt (% lương) 10 15 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Phòng QC thống kê ghi lại sản phẩm sai hỏng máy công nhân đứng máy hay người kiểm tra nguyên liệu đầu máy đó, sau tháng thống kê lại dựa vào bảng 4.23 để phạt trường hợp vi phạm nhằm nâng cao trách nhiệm CB- CNV Giải pháp 4.Giám sát việc áp dụng hệ thống ISO 9001- 2000 triệt để Công ty đạt chứng nhận ISO 9001- 2000 từ năm 2008 việc thực nhiều khó khăn lơ nhà quản hay công nhân,… Chính Giám Đốc cần giải pháp kiểm sốt chặt chẽ quy trình thực áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 sản phẩm dây đai để ngày hoàn thiện chất lượng sản phẩm nhu cầu khách hàng 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhận thấy tầm quan trọng việc áp dụng hệ thống chất lượng mang lại nhiều lợi ích cho công ty nhu cầu ngày khó tính khách hàng nên cơng ty áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001- 2000 từ năm 2005 chứng nhận vào năm 2008 Từ công ty cố gắng thực công tác quản chất lượng để nâng cao hiệu lao động chất lượng sản phẩm Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động quản chất lượng phân xưởng dệt công ty nhận thấy công ty áp dụng quy trình theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001- 2000 đề áp dụng hệ thống quản liên tục, quản nguồn lực, hoạch định, cải tiến liên tục, Công nhân viên công ty đa số nhận định trách nhiệm lãnh đạo, phòng KCS thực tốt Từ lỗ lực cơng ty làm hài lòng khách hàng bên ngồi thỏa mãn với công việc công nhân viên đồng thời sản phẩm cơng ty đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam tiêu chuẩn xuất cạnh tranh Nhìn chung việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 90012000 công ty tốt, nhiên hạn chế cần phải khắc phục để hoàn thiện quảng cáo thương hiệu thị trường nội địa giới hạn, quản nguồn lực đào tạo cán quản cơng ty chưa tốt, …Từ đưa số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạt động quản chất lượng công ty: đẩy mạnh nâng cao tay nghề, ý thức công nhân với hoàn thiện cấu lao động, đầu tư thêm máy móc, thay thiết bị cũ, hình thành nhóm chất lượng 5.2 Kiến nghị Đối với công ty – Hỗ trợ liên kết với công ty ngành để cải tiến chất lượng đồng thời đăng ký thương hiệu sản phẩm công ty – Giám sát thực tốt quy trình hệ thống chất lượng quản chất lượng Đối với nhà nước – sách giá ổn định lâu dài – Giảm bớt thủ tục xuất nhập gây nên chi phí nhiều thời gian – phong trào chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao giải thưởng chất lượng mang tính hiệu cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Phương, Bài Giảng Quản Chất Lượng Đại Học Nông Lâm TP.HCM Phạm Hồng Phó Đức Trù, ISO 9001: 2000, nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội TS Lưu Thanh Tâm, Quản Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Thành Hưng, Bài Giảng Quản Trị Chiến Lược Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Minh Vương,2007 Nâng cao hiệu hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 công ty cổ phần thang máy Thiên Nam, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, đại học Kinh Tế, TP HCM,2007 Các trang web: http://www.emotino.com/bai-viet/16583/huong-dan-xay-dung-he-thong-quan-ly-chatluong-iso-90002000 http://tailieu.vn http://vi.wikipedia.org 68 PHỤ LỤC Bảng vấn CB- CNV BẢNG CÂU HỎI CB-CNV VỀ CHẤT LƯỢNG Xin chào ông/bà! Tơi tên Nguyễn Văn Hòa sinh viên năm khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Hiện thực đề tài “Đánh giá hoạt động quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 phân xưởng dệt công tyFurniweb” Rất mong Bác Anh Chị trả lời câu hỏi bên để đề tài thực tốt A- THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: B- BẢNG CÂU HỎI 1/ Anh (Chị) biết tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 áp dụng Công Ty không? Không biết Biết khơng rõ Biết 2/ Anh (Chị) hiểu tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 áp dụng Công Ty khơng? Khơng hiểu Hiểu chút Hiểu rõ 3/ Anh (Chị) nhớ tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 áp dụng Cơng Ty khơng? Khơng nhớ Nhớ chút Nhớ 4/ Trước Anh (Chị) đảm nhận công việc Anh (Chị) hướng dẫn đào tạo khơng? Khơng đào tạo đào tạo Đào tạo kỹ 5/ Anh (Chị) thấy tình hình an tồn lao động, bảo hộ lao động Cơng Ty nào? Khơng tốt Bình thường Tốt 6/ Môi trường làm việc Công Ty nào? Khơng tốt Bình thường Tốt 7/ Anh (Chị) thấy chế độ lương bổng Công Ty nào? Chưa hợp Tạm Hợp 8/ Anh (Chị) nhận thấy trách nhiệm lãnh đạo việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 cơng ty nào? Thấp Bình thường Cao 9/ Anh (Chị) nhận thấy phận quản chất lượng (KCS) thực tốt chưa? Khơng tốt Bình thường Tốt 10/ Nhìn chung, Anh (Chị) thấy hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 công ty áp dụng hiệu chưa? Chưa tốt Bình thường Tốt XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!! MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM Dây đai thun Thun khổ hẹp Dây viền trang trí ... Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001-2000 Tại Phân Xưởng Dệt Của Công Ty Cổ Phần FurniwebViệt Nam NGUYEN VAN HOA AUGUST 2012 “Assessment The Pformance Of The Quality... Management ISO 9001- 2000 At The Furniweb Vietnam Stock Company” Đề tài: Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 phân xưởng dệt công ty cổ phần Furniweb Việt Nam nghiên... Lâm, giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001-2000 Tại Phân Xưởng Dệt Của Cơng Ty Cổ Phần Furniweb Việt Nam .Để tìm hiểu hoạt

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w