1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI

78 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 724,63 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4985300-nguyen-thi-thu-hong.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ THU HỒNG PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HỒNG PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người Hướng Dẫn: ThS TRẦN HỒI NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011   Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI” NGUYỄN THỊ THU HỒNG, sinh viên khóa 33, ngành KINH TẾ NƠNG LÂM, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày: TRẦN HOÀI NAM Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày   tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận hoàn thành, khép lại quãng đời sinh viên tôi, trước bước tiếp vào đời xin gửi đôi lời đến người bên ủng hộ bốn năm qua Trước hết xin thành kính gửi lời cảm ơn đến Ba, Má, anh chị người thân, người sinh thành, nuôi nấng động viên nhiều để có ngày hơm Xin cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Hoài Nam, người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Chú Kỳ, Chú Tin, Anh Cường cô chú, anh chị làm việc Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có hội làm quen thực tế, học hỏi kinh nghiệm làm việc hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn lớp DH07KT động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn!!! NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THU HỒNG Tháng năm 2011 “Phân Tích Cơng Tác Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn ISO 9001-2008 Tại Công Ty Cao Su Đồng Nai” NGUYEN THI THU HONG JULY 2011 “Analysis of Quality Management Standar ISO 9001-2008 at Đong Nai Rubber Company” Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích q trình thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 sau đưa kết tích cực số hạn chế công ty Đồng thời đề xuất số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công ty Đề tài thực sở thu thập thơng tin, xử lý số liệu từ phòng ban công ty kết vấn cán bộ- cơng nhân viên cơng ty Sau phân tích trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu soát xét tiêu chuẩn ISO 9001-2008 kiểm soát tài liệu, hồ sơ; trách nhiệm lãnh đạo; quản lý nguồn lực; quản lý theo trình đo lường, cải tiến liên tục Kết nghiên cứu cho thấy công tác quản lý chất lượng công ty tốt thông qua kết sản phẩm, tài chính, nguồn nhân lực, thỏa mãn khách hàng chất lượng sản phẩm, giá thời gian giao hàng Bên cạnh có số thách thức giá biến động khó dự đốn, u cầu khách hàng ngày cao, sai sót khâu tiếp nhận nguyên liệu, công tác tổ chức quản lý lao động chưa chặt chẽ Vì sau rút thành tựu tồn công tác quản lý chất lượng, đề tài đưa số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty phát triển công tác nghiên cứu thị trường, thường xuyên cập nhật thông tin, gia tăng sản lượng, đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nay, tăng cường công tác đào tạo, đảm bảo an tồn lao động cho cán bộ- cơng nhân viên công ty, cuối xây dựng củng cố thương hiệu…   MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.2 Tình hình cơng ty .5 2.2.1 Chức nhiệm vụ công ty 2.2.2 Nhiệm vụ Nông trường Nhà máy chế biến 2.2.3 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban cơng ty 2.2.4 Tình hình lao động cơng ty năm 2009-2010 10 2.2.5 Tình hình nguồn vốn Cơng ty 11 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới Việt Nam .12 2.4 Đánh giá chung ngành Cao Su Việt Nam 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Cơ sở lý luận 14 3.1.1 Các loại mủ cao su .14 3.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 15 3.1.3 Sự khác biệt tiêu chuẩn ISO 9001-2000 ISO 9001-2008 20 3.1.4 Nhận xét chung ISO 9001-2008 .22 3.2 Phương pháp nghiên cứu .22 v     3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả .22 3.2.2 Phương pháp so sánh: 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mủ cao su Công ty .24 4.1.1 Tình hình sản xuất 24 4.1.2 Tình hình tiêu thụ 25 4.2 Phân tích q trình thực công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 công ty 27 4.2.1 Kiểm soát tài liệu kiểm soát hồ sơ chất lượng 27 4.2.2 Trách nhiệm lãnh đạo 28 4.2.3 Quản lý nguồn lực 32 4.2.4 Quá trình sản xuất sản phẩm 35 4.2.5 Đo lường, phân tích cải tiến .49 4.3 Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 Công ty 53 4.3.1 Sản phẩm dịch vụ .53 4.3.2 Mức độ thỏa mãn khách hàng .54 4.3.3 Tài Cơng ty 57 4.3.4 Nguồn nhân lực .57 4.4 Một số thách thức hệ thống quản lý chất lượng 59 4.5 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản lý chất lượng Công ty 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 5.2.1 Đối với Tập Đoàn Cao Su Việt Nam 65 5.2.2 Đối với Công ty .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC vi     DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CB-CNV Cán cơng nhân viên CSCL Chính sách chất lượng DN Doanh nghiệp HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng ISO Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa Quốc Tế (International Organization for Standarzation) KH Khách hàng KHĐT Kế hoạch đầu tư KTKT Kiểm tra kỹ thuật MTCL Mục tiêu chất lượng QLCL Quản lý chất lượng STCL Sổ tay chất lượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UASB Hệ thống kị khí XNCBCS Xí nghiệp chế biến cao su XNK Xuất nhập vii     DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết Cấu Lao Động Tổng Công Ty qua Năm 2009-2010 .10  Bảng 2.2 Nguồn Vốn Công Ty qua Năm 2009-2010 11  Bảng 3.1 Lịch Sử Soát Xét Các Phiên Bản Bộ ISO 9000 18  Bảng 3.2 Sự Khác Biệt Giữa Tiêu Chuẩn ISO 9001-2000 ISO 9001-2008 .20  Bảng 4.1 Sản Lượng Nguyên Liệu Thu Được Từ Các Nông Trường Năm 2009-201024  Bảng 4.2 Sản Lượng Tiêu Thụ Công Ty qua Năm 2009-2010 25  Bảng 4.3 Thị Trường Xuất Khẩu qua Năm 2009-2010 26  Bảng 4.4 Tình Hình An Tồn Lao Động Công Ty qua Năm 2009-2010 35  Bảng 4.5 u Cầu Đối Với Q Trình Chính .37  Bảng 4.6 Thái Độ Mua Hàng Đối Với Sản Phẩm Công Ty 49  Bảng 4.7 Các Quá Trình Cải Tiến 52  Bảng 4.8 Các Chỉ Tiêu Hóa Lý Cao Su SVR Theo TCVN 53  Bảng 4.9 Chất Lượng Sản Phẩm Cao Su Thực Hiện Được Năm 2010 .53  Bảng 4.10 Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Sản Phẩm .54  Bảng 4.11 Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Giá Cả 55  Bảng 4.12 Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Về Thời Gian Giao Hàng 56  Bảng 4.13 Năng Suất Lao Động Trong Lĩnh Vực Cao Su qua Năm 2009-2010 .58  Bảng 4.14 Mức Độ Thỏa Mãn CB-CNV Công Ty .58  Bảng 4.15 Tình Hình Biến Động Lao Động Cơng Ty qua Năm 2009-2010 .60  viii     DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Một Số Sản Phẩm Cao Su Chính Công Ty 5  Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Quản Lý Chung Cơng Ty 7  Hình 3.1 Sự Nối Tiếp Tác Động Giữa Các Quá Trình .16  Hình 3.2 Mơ Hình Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Dựa Trên Quá Trình Hệ Thống Chất Lượng ISO 9000-2000 .17  Hình 4.1 Sự Truyền Đạt Thấu Hiểu CSCL Công Ty 31  Hình 4.2 Sơ Đồ Hoạch Định Các Quá Trình Tạo Sản Phẩm 36  Hình 4.3 Sơ Đồ Giải Quyết Khiếu Nại Khách Hàng 39  Hình 4.4 Kiểm Sốt Q Trình Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm Cao Su Thiên Nhiên Dạng Ly Tâm 40  Hình 4.5 Kiểm Sốt Q Trình Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm Cao Su SVR Dạng Khối Từ Nguyên Liệu Mủ Tạp 42  Hình 4.6 Kiểm Sốt Q Trình Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm Cao Su Dạng Khối Từ Nguyên Liệu Mủ Nước 44  Hình 4.7 Sơ Đồ Hệ Thống Xử Lý Nước Thải .48  Hình 4.8 Sơ Đồ Kiểm Nghiệm Giao Thành Phẩm 51  Hình 4.9 Biểu Đồ Về Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Sản Phẩm .54  Hình 4.10 Biểu Đồ Về Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Giá Cả 55  Hình 4.11 Biểu Đồ Về Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Thời Gian Giao Hàng .56  Hình 4.12 Doanh Thu Công Ty qua Các Năm .57  ix     ngừa phải ban hành thủ trưởng đơn vị có liên quan gửi đến người định thực hành động Các báo cáo phải lưu giữ trình lần họp sốt xét lãnh đạo 4.3 Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 Công ty 4.3.1 Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm cao su đạt tiêu hóa lý theo TCVN đề Bảng 4.8 Các Chỉ Tiêu Hóa Lý Cao Su SVR Theo TCVN Sản phẩm SVR 3L SVR 10 SVR CV50 SVR CV60 Tạp chất 0,03max 0,08max 0,02max 0,02max Tro 0,5max 0,6max 0,4max 0,4max Bay 0,6max 0,6max 0,8max 0,8max Đạm 0,6max 0,6max 0,6max 0,6max Độ dẻo đầu P0 35min 30min _ _ Độ dẻo PRI 60min 50min 60min 60min _ _ 4555 5565 Chỉ tiêu Độ nhầy Mooney Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng Bảng 4.9 Chất Lượng Sản Phẩm Cao Su Thực Hiện Được Năm 2010 Sản phẩm SVR 3L SVR 10 SVR CV50 SVR CV60 Ngoại hạng Tạp chất 0,01 0,026 0,01 0,01 0,024 Tro 0,262 0,353 0,263 0,264 0,34 Bay 0,21 0,23 0,19 0,19 0,22 Đạm 0,53 0,36 0,52 0,52 0,35 P0 41,3 34,9 _ _ 0,35 PRI 92,9 78,3 90 92,2 75,9 _ _ 52 58 _ Chỉ tiêu Độ nhầy Mooney Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng 53     Qua bảng 4.8 4.9 cho thấy Công ty chế biến sản phẩm SVR, SVRCV tương đối tốt so với tiêu kỹ thuật đề ra, khơng có tiêu không đạt yêu cầu đề Chẳng hạn độ dẻo PRI sản phẩm SVRCV 50 90 tiêu đề tối thiểu 60 Hai tiêu độ dẻo đầu P0 độ dẻo PRI đóng vai trò quan trọng việc tồn trữ mủ nhà kho, trình tồn trữ dễ bị tụt giảm dẫn đến chất lượng cao su giảm theo, nên phải ý 4.3.2 Mức độ thỏa mãn khách hàng Hằng năm công ty tiến hành đo lường thỏa mãn khách hàng dựa tiêu chí khác chủ yếu tập trung vào tiêu chí mà khách hàng quan tâm Việc đo lường thực nhóm khách hàng nước ngồi nước với kết mức độ thỏa mãn ngày tăng Bảng 4.10 Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Sản Phẩm ĐVT: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Khách hàng nước 97 98 98 99 99 Khách hàng nước 93 94 96 97 97 Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng Hình 4.9 Biểu Đồ Về Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Sản Phẩm Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng 54     Từ biểu đồ hình 4.9 ta thấy khách hàng nước đánh giá chất lượng sản phẩm cao Năm 2010 nhóm 97% khách hàng ngồi nước 99% khách hàng nước vừa ý sản phẩm Điều nói lên quy trình chế biến sản phẩm tuân theo HTQLCL công ty chặt chẽ cẩn thận Bảng 4.11 Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Giá Cả ĐVT: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Khách hàng nước 97 97 98 99 98 Khách hàng nước 96 97 98 98 98 Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng Hình 4.10 Biểu Đồ Về Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Giá Cả Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng Giá yêu cầu khách hàng quan tâm Hằng năm giá cao su tăng liên tục, ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ Trong năm gần 98% nhóm khách hàng ngồi nước hài lòng với mức giá xuất Nhóm khách hàng nước có phần giảm thỏa mãn giá khơng đáng kể Vì mặt chất lượng giá công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng xu hướng thỏa mãn khách hàng ngày tốt 55     Bảng 4.12 Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Về Thời Gian Giao Hàng ĐVT: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Khách hàng nước 97 96 98 98 99 Khách hàng ngồi nước 95 94 93 94 94 Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng Hình 4.11 Biểu Đồ Về Sự Thỏa Mãn Khách Hàng Đối Với Thời Gian Giao Hàng Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng Đối với vấn đề giao hàng, biểu đồ 4.11 cho thấy thỏa mãn xu hướng gia tăng thỏa mãn qua năm chưa cao, đặc biệt nhóm khách hàng nước ngồi Năm 2010 có 24% nhóm khách hàng nước thỏa mãn thời gian giao hàng Nguyên nhân nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên năm gần tăng dẫn đến cung không đáp ứng đủ cầu nguyên nhân sản xuất cao su thiên nhiên chịu ảnh hưởng lớn từ tác động thời tiết Những năm gần diễn biến thời tiết địa bàn không tốt nguyên liệu vận chuyển ngày tăng giá nên ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cơng ty từ ảnh hưởng đến kế hoạch giao hàng 56     4.3.3 Tài Cơng ty Doanh thu Công ty ngày tăng qua năm nhờ vào việc áp dụng có hiệu hệ thống quản lý chất lượng đặc biệt có chuyển đổi áp dụng hệ thống theo tiêu chuẩn ISO phiên Hình 4.12 Doanh Thu Cơng Ty qua Các Năm Tỷ đồng Nguồn: Phòng Kế Tốn Tài Chính Doanh thu tăng nhiều vào năm 2010 với 2.543 triệu đồng tăng 721 triệu so với năm 2009 Điều nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nên phục vụ kịp thời yêu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ Năm 2009 doanh thu đạt 1.822 tỷ đồng thấp so với năm trước thời tiết không thuận lợi dẫn đến khâu chăm sóc, chế biến khơng đạt hiệu nên khó hồn thành mục tiêu việc áp dụng HTQLCL phiên cũ gây khó khăn việc quản lý sản xuất 4.3.4 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình QLCL Và việc tạo điều kiện cho người lao động tham gia vào cải tiến chất lượng cần thiết Điều kiện làm việc tốt, phù hợp với người lao động giúp họ hoạt động có suất Đồng thời suất lao động tăng kích thích tinh thần làm việc CB-CNV việc trì cải tiến HTQLCL hồn thiện 57     Bảng 4.13 Năng Suất Lao Động Trong Lĩnh Vực Cao Su qua Năm 2009-2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % ∆ Tổng doanh thu Triệu đồng 1.822.426 2.542.639 721 39,6 Tổng lao động Người 14.411 14.262 -149 -1,03 Tổng quỹ lương Triệu đồng 689,83 952,98 263.15 38,14 Tiền lương bình quân Triệu đồng/ 47.868 66.820 18.952 39,6 3.989 5.568 1.579 39,6 người/ năm Tiền lương bình quân người Triệu đồng/ người/ tháng người Nguồn: Phòng Tổ chức lao động Tổng quỹ lương năm 2010 952,98 triệu đồng tăng 38,14% so với năm 2009 Vì tiền lương bình quân người lao động cải thiện rõ rệt Cụ thể năm 2009 tiền lương đạt 3,989 triệu đồng năm 2010 5,568 triệu đồng tăng 1,579 triệu đồng Như việc áp dụng quy trình chất lượng phiên ISO 9001-2008 giúp người lao động hiểu rõ sách nên hoạt động diễn dễ dàng suôn sẻ giúp CB-CNV hăng say làm việc tạo điều kiện cho cơng ty hồn thành tốt mục tiêu đề Với mục đích đánh giá mức độ hài lòng công việc CB-CNV Công ty, tiến hành vấn 30 CB-CNV nhà máy An Lộc phận quản lý, kết nhận thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Mức Độ Thỏa Mãn CB-CNV Công Ty ĐVT: % Chỉ tiêu Rất hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Mơi trường làm việc 90 10 Bảo hộ - an toàn lao động 80 20 Mức lương nhận 43 44 13 Cơng tác đào tạo 76 17 Nguồn: Tính toán tổng hợp 58     Qua điều tra nhận thấy 92% CB-CNV hài lòng với mơi trường làm việc, sở trang thiết bị công ty Các biện pháp bảo hộ lao động an toàn lao động đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu cần thiết cho người lao động Cơng tác đào tạo cơng ty góp phần lớn để người lao động tăng thêm trình độ chun mơn, thời gian đào tạo trung bình khoảng tháng tùy theo lực trình độ Và 76% CB-CNV hài lòng với cơng tác Bên cạnh có 13% CB-CNV nhà máy khơng hài lòng với mức lương nhận tính chất cơng việc nặng nhọc chi phí đời sống ngày tăng, mức lương nhận không đáp ứng nhu cầu họ Vì cơng ty cần quan tâm sâu sắc tới công nhân mặt vật chất tinh thần 4.4 Một số thách thức hệ thống quản lý chất lượng Bên cạnh ưu điểm mà hệ thống quản lý chất lượng mang lại cho cơng ty số thách thức: Giá cao su biến động nhanh khó dự đốn Những năm gần đây, giá cao su thiên nhiên không tùy vào tương quan cung cầu mà chịu ảnh hưởng giá dầu thô tác động nhà đầu tư Giá biến động nhanh thường xuyên không theo quy luật, trở nên khó dự đốn dễ gây thiệt hại cho nhà sản xuất kinh doanh cao su Cụ thể giá cao su bình qn cơng ty năm 2010 61,912 triệu đồng/ tấn, năm 2009 31,316 triệu đồng/ Điều giúp gia tăng doanh thu cho cơng ty, bên cạnh khó dự đoán giá cao su sang năm sau để có chiến lược dự trữ xuất cao su thích hợp hiệu Đặc biệt thông tin giá thị trường xuất cao su Việt Nam nói chung Cơng ty nói riêng hạn chế Các cơng ty, doanh nghiệp Hiệp Hội Cao Su Việt Nam phải sử dụng trang tin điện tử phổ biến nước Singapore, Nhật, Trung Quốc, Malaysia…để tham khảo hàng ngày làm sở định giá Yêu cầu khách hàng khắt khe Trong thị trường cao su nguồn cung đáp ứng đầy đủ lượng cầu, khách hàng trở nên khó tính đòi hỏi nghiêm ngặt chất lượng, mẫu mã sản phẩm điều kiện giao hàng yêu cầu giảm giá so với thị trường chung Đồng thời cấu chủng loại nguyên liệu cao su chưa đáp ứng thị trường 59     lốp xe Hiện thị trường lốp xe tiêu thụ khoảng 70% sản lượng cao su thiên nhiên, chủ yếu chủng loại SVR 20, RSS SVR 10 Nhưng chủng loại sản xuất Việt Nam với tỷ lệ thấp nên khó tăng thị phần thị trường khác Sai sót khâu tiếp nhận nguyên liệu gây khó khăn chế biến sản phẩm Thời gian gần đây, cao su tiểu điền phát triển nhanh nên xuất nhiều sở khai thác chế biến cao su khu vực Nguồn nguyên liệu mà xí nghiệp chế biến Công ty nhận từ nhiều nguồn khác có sở hộ tiểu điền Một số công nhân, nông hộ không đảm bảo quy định thu hoạch bảo quản, để chất bẩn, cát đất lẫn vào, sử dụng bao bì không tan để đựng mủ tạp, mủ đông Lượng mủ dăm dây ngày tăng nên chế biến ngày khó khăn nhiều thời gian Do phần nguyên liệu từ vườn đến nhà máy chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng gây khó khăn khâu chế biến cao su Cơng tác tổ chức quản lý lao động chưa chặt chẽ Với đặc thù ngành cao su, người lao động gia thuộc họ gắn bó lâu đời với cao su nên việc xếp lại lao động cho phù hợp với nhu cầu sản xuất tình hình năm qua gặp khơng khó khăn, diện tích cao su năm thu hẹp để xây dựng dự án, khu công nghiệp nên số lao động dư tăng khó khăn lớn giải công ăn việc làm cho em người lao động vào tuổi trưởng thành Đây sức ép lớn đơn vị, phòng ban việc thu tuyển lao động Bảng 4.15 Tình Hình Biến Động Lao Động Cơng Ty qua Năm 2009-2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Số lượng (người) Số lượng (người) ∆ % Hưu trí 490 133 -357 -72,86 Thôi việc 749 840 91 12,15 Tự ý bỏ việc 169 244 75 44,38 Sa thải 15 58 43 286,67 Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động 60     Qua bảng 4.15 ta thấy tình hình lao động khơng ổn định Lượng hưu trí năm 2010 giảm nhiều giảm 357 người Số lượng việc lại tăng lên 91 người Việc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cách báo trước 45 ngày nhằm hưởng trợ cấp việc công ty, đa phần số lao động khoảng vài tháng đủ điều kiện hưu Điều gây sức ép cho Công ty việc giải chế độ cho người lao động theo luật định Lao động tư ý bỏ việc tăng nhiều cho thấy việc quản lý lao động yếu 4.5 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản lý chất lượng Công ty Để nâng cao tính cạnh tranh tiếp cận sát với giá cao su giới, Công ty cần phải quan tâm nâng cao chất lượng cao su nguyên liệu giải pháp mặt kỹ thuật quản lý Mặc dù Công ty đạt chứng nhận tiêu chuẩn ISO điều khơng có nghĩa hệ thống chất lượng hồn chỉnh Vì để cơng tác quản lý chất lượng Công ty ổn định không ngừng cải tiến, Công ty cần thực số biện pháp thiết thực như: Giải pháp Phát triển công tác nghiên cứu thị trường, thường xuyên cập nhật thông tin Hoạt động nghiên cứu thị trường cần thiết, có tác dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng tương lai, đồng thời giúp Công ty xác định mức giá bán hợp lý chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Vì cơng ty cần lập đội ngũ nhân viên Maketing có trình độ, động, nhạy bén, có khả giao dịch với khách hàng tốt Đội ngũ có nhiệm vụ tìm hiểu điều tra thị trường để giúp Cơng ty dự báo xác vấn đề cần thiết tương lai Ngày hệ thống công nghệ thông tin liên lạc ngày phát triển phục vụ nhiều cho đời sống người, đặc biệt thương mại điện tử công cụ hữu hiệu cho lĩnh vực kinh doanh Vì Cơng ty nên khuyến khích, đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử nhằm giúp cho khách hàng dễ dàng thực giao dịch với Công ty, rút ngắn thời gian giao dịch, cải thiện dịch vụ khách hàng, thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng Thường xuyên cập nhật, phổ biến thông tin trang Web Công ty Điều giúp người cao hiểu biết hoạt động Công ty đồng thời mang lại khả cạnh tranh mở rộng thị trường cho Công ty 61     Giải pháp Gia tăng sản lượng, đa dạng sản phẩm Cơng ty tăng cường đổi quy trình kỹ thuật canh tác cao su nhằm nâng cao suất vườn cây, đa dạng sản phẩm đưa chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Gần công nghệ tiến cho phép kết hợp cao su tổng hợp cao su thiên nhiên tạo sản phẩm đặc chủng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Điều chỉnh cấu chủng loại sản phẩm để thâm nhập nhiều thị trường cách sử dụng giống cao sản, tăng cường chăm sóc vườn cây, đầu tư nhiều máy móc thiết bị q trình sản xuất diễn nhanh hơn, tốn thời gian Đồng thời tận dụng thời đầu vào thấp để giảm chi phí trồng cao su tăng sản lượng gỗ cao su cho ngành sản xuất đồ gỗ Cần quan tâm đầu tư cải tiến việc áp dụng sản xuất nhà máy giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hướng dẫn người trồng, chăm sóc, chế biến cao su đảm bảo quy trình kỹ thuật Có giá mua thích hợp khuyến khích ngun liệu tốt khấu trừ nguyên liệu chất lượng hộ cao su tiểu điền Giải pháp Tăng cường công tác đào tạo, đảm bảo an tồn lao động cho cán bộcơng nhân viên Cơng ty Lao động yếu tố cấu thành nên thành công tổ chức, cụ thể Công ty Cao Su Đồng Nai Lao động hoạt động tốt tạo lớn mạnh cho Cơng ty Vì Công ty cần quan tâm, hỗ trợ công tác đào tạo cho người lao động: Bồi dưỡng, đào tạo CB-CNV qua lớp ngắn hạn liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 lớp hệ thống quản lý rừng Tăng cường công tác tự kiểm tra đột xuất nhằm thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở công nhân lúc làm việc cần phải cẩn thận thực nghiêm túc nội quy, quy trình kỹ thuật an tồn với cơng việc giao Để đảm bảo sức khỏe cho người lao động việc thực bữa ăn ca cho cơng nhân, cần có kế hoạch kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người lao động cần quan tâm việc tham gia chương trình Quốc Gia Y tế để hỗ trợ tốt 62     Mỗi CB-CNV cần nêu cao tính động, sáng tạo cơng việc mình, ln trao dồi học hỏi thêm để nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức, nghiệp vụ, khắc phục tính ỷ lại, bảo thủ, tích cực chấp hành quy định Công ty vấn đề việc, nghỉ hưu Phát huy trách nhiệm lãnh đạo, liên tịch phong cán bộ, đảng viên gương mẫu công tác quy định Công ty Giải pháp Xây dựng củng cố thương hiệu Để trì thị trường, khách hàng ổn định lâu dài, công ty cần quan tâm nhiều đến việc xây dựng củng cố thương hiệu thời kỳ nhu cầu ngày tăng Việc đảm bảo chất lượng xem giải pháp hàng đầu Tạo sản phẩm, dịch vụ tốt, chất lượng yếu tố để phát triển thương hiệu Ngoài ra, cơng ty nên quan tâm nâng cao trình độ nghiệp vụ, dịch vụ hậu để tăng uy tín thương mại, trách nhiệm bảo vệ mơi trường, đóng góp xã hội, nhằm tiến tới sản phẩm thân thiện với môi trường 63     CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chất lượng yếu tố hàng đầu giúp tăng tính cạnh nâng cao uy tín ngành Cao Su Việt Nam nói chung Cơng ty Cao Su Đồng Nai nói riêng thị trường nước quốc tế Vì Cơng ty ln cố gắng hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhằm thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng nước Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống QLCL Công ty, nhận thấy Công ty triển khai hệ thống QLCL hoàn chỉnh, đầy đủ theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001-2008 trách nhiệm lãnh đạo, quản lý nguồn lực, quản lý trình sản phẩm, cải tiến liên tục…Điều đem đến cho Công ty nhiều kết khả quan như: sản phẩm Công ty đạt tiêu chuẩn Việt Nam, doanh thu ngày tăng, mức độ hài lòng khách hàng chất lượng sản phẩm, giá cả, thời gian giao hàng ngày tăng tạo uy tín cho Cơng ty khẳng định niềm tin khách hàng…Bên cạnh q trình thực cơng tác QLCL tồn số điểm đáng lưu ý cần khắc phục cải tiến như: chưa đánh giá đầy đủ yêu cầu khách hàng, nguyên liệu từ vườn đến nhà máy chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng, công tác quản lý đào tạo cho nhân viên chưa tốt, cần quan tâm đến vấn đề ATLĐ công nhân cao su…Với mặt hạn chế trên, đưa số giải pháp giúp Cơng ty hồn thiện hệ thống QLCL mình: tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường, thường xuyên cập nhật thông tin nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng tương lai, triển khai công tác đào tạo, đảm bảo ATLĐ cho CBCNV cơng ty, đổi quy trình kỹ thuật để tạo sản phẩm đặc chủng chất lượng cao giúp Công ty xây dựng củng cố thương hiệu riêng 64     5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Tập Đoàn Cao Su Việt Nam - Trên sở quy hoạch phát triển diện tích trồng cao su, cần xây dựng quy hoạch mạng lưới chế biến cao su phù hợp với khả cung ứng nguyên liệu, tạo nên liên kết chặt chẽ người cung cấp nhà chế biến - Phối hợp với Cục Chế Biến đơn vị liên quan xây dựng tiêu chuẩn sở chế biến mủ cao su quy trình cơng nghệ cho loại sản phẩm, ban hành phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp thực Xây dựng quy chế kiểm tra xác nhận nhà máy sơ chế cao su đạt tiêu chuẩn sở chế biến quy trình cơng nghệ chuẩn, tạo uy tín cho doanh nghiệp trình xây dựng - Đề xuất chế thu thuế sản phẩm cao su xuất khơng có chứng kiểm phẩm, để hạn chế tình trạng đầu tư sở chế biến không đồng bộ, không quan tâm đến chất lượng ảnh hưởng đến thương hiệu cao su Việt Nam - Xây dựng ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng, giảm tỷ lệ xuất cao su nguyên liệu để nâng cao giá trị ngành cao su, xây dựng thương hiệu - Hỗ trợ đơn vị thành viên việc tìm giống cao su có suất cao nhằm đa dạng sản phẩm chế biến thỏa mãn yêu cầu thị trường 5.2.2 Đối với Cơng ty - Chính sách chất lượng cần phải triển khai thực cách đồng bộ, tồn diện cho tồn thể CB-CNV Cơng ty Rà sốt điều chỉnh lại quy trình hoạt động chặt chẽ hiệu - Khuyến khích, đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử nhằm giúp cho khách hàng dễ dàng thực giao dịch với Công ty - Tạo điều kiện thuận lợi, môi trường làm việc tốt để nguồn nhân lực phát huy hết khả mình, quan tâm thực tế đời sống người lao động từ đưa chương trình đào tạo, sách lương bổng phúc lợi phù hợp với tình hình Cụ thể đề nghị tăng mức bồi dưỡng độc hại vật cho công nhân làm sở chế biến, hồ xử lý nước thải để đảm bảo sức khỏe cho số công nhân làm việc 65     TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN ISO 9001-2000 (Soát xét lần 2) Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu Tiêu chí giải thưởng chất lượng Việt Nam Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Bộ Khoa Học Công Nghệ Lý Thị Ngân, 2008 Đánh giá Việc Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn ISO 9001:2000 Công ty Cao Su Phú Riềng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 2008 Nguyễn Thị Kim Sang, 2009 Áp dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn ISO 9001-2000 Tại Công Ty SV PROBE VIETNAM tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2009 Các trang Web http://www.tcvn.gov.vn http://www.caosuvietnam.saigonnet.vn http://www.thitruongcaosu.net http://www.cafef.vn 66   PHỤ LỤC Phụ lục Bảng vấn CB-CNV Công ty Cao Su Đồng Nai Tôi Nguyễn Thị Thu Hồng, sinh viên năm thứ tư trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Hiện thực đề tài : “Phân tích cơng tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 công ty Cao Su Đồng Nai” Với mục tiêu tìm hiểu mức thỏa mãn CB-CNV cơng ty Xin q anh chị dành chút thời gian xem qua bảng vấn Anh (chị) làm phận nào? ……………………………………………………………………… Anh (chị) làm việc công ty rồi? …………………………………………(năm) Anh (chị) có biết sách chất lượng cơng ty khơng?  Biết  Biết không rõ  Không biết Anh (chị) có hiểu sách chất lượng cơng ty không?  Không hiểu  Hơi hiểu  Hiểu rõ Môi trường làm việc công ty nào?  Kém  Trung bình  Tốt Anh (chị) thấy tình hình an tồn lao động, bảo hộ lao động công ty nào?  Không tốt  Trung bình  Tốt Anh (chị ) thấy chế độ lương bổng công ty nào?  Chưa hợp lý  Tạm  Hợp lý Trước vào làm việc vị trí anh (chị) có hướng dẫn đào tạo khơng?  Khơng đào tạo  Có đào tạo  Đào tạo kỹ Thời gian Công ty đào tạo cho Anh(chị) bao lâu? …………………………………………….(tháng) 10 Anh (chị) mong muốn công ty? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn!!!   ... NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THU HỒNG Tháng năm 2011 “Phân Tích Cơng Tác Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn ISO 9001-2008 Tại Công Ty Cao Su Đồng Nai” NGUYEN THI THU HONG JULY 2011 “Analysis of... su thi n nhiên giảm 12% so với kỷ lục USD/kg hồi tháng nỗi lo kinh tế bạo lực leo thang Trung Đông thảm hoạ thi n nhiên Nhật Bản Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su thi n nhiên giới có nhiều thu n... Việc thi t kế áp dụng HTQLCL tổ chức phụ thu c vào nhu cầu khác nhau, mục tiêu riêng biệt, sản phẩm cung cấp, q trình sử dụng, quy mơ cấu trúc tổ chức Việc thi t kế áp dụng HTQLCL tổ chức phụ thu c

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w