1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC MỦ CAO SU BẰNG KHÍ ETHYLEN (RRIMFLOW) VÀ BÔI CHẤT KÍCH THÍCH ETHEPHON TẠI NÔNG TRƯỜNG ÔNG QUẾ TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI

92 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 638,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.TP HỒ CHÍ MINH SO SÁNH CƠNG NGHỆ KHAI THÁC MỦ CAO SU BẰNG KHÍ ETHYLEN (RRIMFLOW) BƠI CHẤT KÍCH THÍCH ETHEPHON TẠI NƠNG TRƯỜNG ƠNG QUẾ TỔNG CƠNG TY CAO SU ĐỒNG NAI HỒ PHAN NGỌC THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Mnh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “So sánh cơng nghệ khai thác mủ cao su khí Ethylen (RRIMFLOW) chất kích thích Ethephon nơng trường Ông Quế - Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai” Hồ Phan Ngọc Thủy, sinh viên lớp DH06KT, ngành Kinh Tế Nông Lâm, , bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày … tháng … năm …… Giáo viên hướng dẫn Trần Hoài Nam Ngày Chủ tịch hội đồng báo cáo tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời em muốn gởi lời cảm ơn đến bố, mẹ người thân, người ln động viên, ủng hộ em suốt q trình học tập Em xin chân thành biết ơn thầy cô Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt năm học tập trường Đặc biệt em vô biết ơn thầy Trần Hồi Nam tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành gừi lời cảm ơn đến quý cô, chú, anh chị cơng tác văn phòng nơng trường cao su Ông Quế, đăc biệt bác Bằng, bác Khải, Tư, bác Minh nhiệt tình giúp đỡ em q trình thực khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn tất người thân bạn bè, người hết lòng giúp đỡ suốt thời gian sống học tập Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG TÓM TẮT HỒ PHAN NGỌC THỦY Tháng năm 2010 “So sánh công nghệ khai thác mủ cao su khí Ethylen (RRIMFLOW) chất kích thích Ethephon nơng trường Ơng Quế - Tổng Cơng Ty Cao Su Đồng Nai” HO PHAN NGOC THUY July 2010 “Comparating the exploited latex technology between Ethylen gas (RRIMFLOW) and the stimulant Ethephon at Ong Que plantation – Dong Nai Rubber Coporation” Phương pháp khai thác mủ khí Ethylen (RRIMFLOW) đời vào năm 1990 đưa vào áp dụng Việt Nam năm 2005 Nơng trường Ơng Quế bắt đầu áp dụng kỹ thuật năm 2006 Đây bước đột phá kỹ thuật khai thác mủ đem lại lợi ích nhiều mặt Đề tài đánh giá hiệu kinh tế lẫn hiệu kỹ thuật phương pháp RF phương pháp truyền thống khai thác mủ cách bơi chất kích thích Ethephon 25 năm (gồm chu kì xây dựng sản xuất kinh doanh) Những kết nghiên cứu dựa số liệu thứ cấp nông trường từ năm 2000 đến năm 2010 Kết nghiên cứu cho thấy kết thực phương pháp RF gồm NPV 132.939.283,2 đồng, IRR 34%, B/C 2.57 Các tiêu cao cao so với phương pháp bôi Ethephon (NPV 82.631.936,8, IRR 31%, B/C 2.04) cho thấy hiệu kinh tế lẫn kỹ thuật phương pháp RF cao Trong tình hình giá cao su giới tăng mạnh, phương pháp giúp tăng sản lượng mủ để xuất khẩu, góp phần phát triển ngành cao su nước ta MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian .3 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nơng trường Ơng Quế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết 2.1.2 Hệ thống tổ chức máy nơng trường cao su Ơng Quế 2.2 Lịch sử khai thác cao su sử dụng phương pháp kích thích mủ cao su 2.2.1 Lịch sử khai thác cao su 2.2.2 Lịch sử việc sử dụng phương pháp kích thích mủ cao su .11 2.3 Tổng quan sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam giới 14 2.3.1 Sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam 14 2.3.2 Sản xuất cao su thiên nhiên giới .18 v 2.3.3 Thị trường tiêu thụ cao su Việt Nam sau gia nhập WTO 23 CHƯƠNG 25 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.1.1 Vai trò tầm quan trọng ngành cao su Việt Nam 25 3.1.2 Ý nghĩa việc xây dựng phát triển vùng nguyên liệu cao su .26 3.2 Kí hiệu quốc tế 27 3.2.1 Kiểu, độ dài, số lượng hướng miệng cạo 27 3.2.1.1 Kiểu 27 3.2.1.2 Độ dài .27 3.2.1.3 Số lượng miệng cạo 28 3.2.1.4 Hướng miệng cạo .28 3.2.2 Nhịp độ chu kì cạo 28 3.2.2.1 Nhịp độ cạo 28 3.2.2.2 Chu kỳ cạo .29 3.2.3 Mặt cạo 29 3.2.4 Kích thích mủ (stimulation) 29 3.3 lược phương pháp kích thích 30 3.3.1 Phương pháp bơi chất kích thích Ethephon 30 3.3.2 Phương pháp RRIMFLOW 32 3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất chu kỳ kinh doanh cao su 33 3.4.1 Suát chiết khấu .34 3.4.2 Dòng thu tiền tệ Bi 34 3.4.3 Dòng chi tiền tệ Ci 34 3.4.4 Ngân lưu ròng (Bi – Ci) 35 3.4.5 Hiện giá ròng (NPV) 35 vi 3.4.6 Suất nội hoàn (IRR) 35 3.4.7 Tỉ số lợi ích / chi phí (B/C) 36 3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.5.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 36 3.5.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 36 3.5.2.2 Phương pháp so sánh .37 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 4.1 Tình hình hoạt động nơng trường Ơng Quế năm 2009 38 4.1.1 Công tác khai thác mủ 38 4.1.2 Tình hình vườn cao su nông trường năm 2009 .39 4.1.2.1 Vườn kiến thiết (KTCB) 39 4.1.2.2 Vườn sản xuất kinh doanh (SXKD) 41 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc thực sản lượng năm 2009 42 4.1.4 Các công tác thực vườn 43 4.1.4.1 Công tác bảo vệ thực vật 43 4.1.4.2 Cơng tác bón phân 44 4.1.4.3 Công tác khoa học kỹ thuật áp dụng vườn .44 4.2 Tình hình áp dụng phương pháp kích thích nơng trường Ơng Quế 45 4.2.1 Tình hình áp dụng bơi chất kích thích Ethephon 45 4.2.2 Tình hình áp dụng RF 46 4.3 Các giống cao su sử dụng 48 4.4 So sánh hiệu kinh tế hai phương pháp 51 4.4.1 Chi phí cho năm đầu trồng .51 4.4.1.1 Chi phí vật chất 51 vii 4.4.1.2 Chi phí lao động .53 4.4.1.3 Tổng chi phí cao su năm trồng 54 4.4.2 Chi phí cao su giai đoạn năm đến năm .54 4.4.2.1 Chi phí vật chất 54 4.4.2.2 Chi phí lao động .55 4.4.2.3 Tổng chi phí cao su giai đoạn năm – năm 57 4.4.3 Chi phí cao su thời kì sản xuất kinh doanh .58 4.4.3.1 Chi phí cao su SXKD áp dụng RF 58 4.4.3.2 Chi phí cao su SXKD áp dụng bơi chất kích thích theo định kỳ 59 4.4.4 Doanh thu cao su .60 4.4.4.1 Doanh thu từ mủ cao su thực phương pháp RF 60 4.4.4.2 Doanh thu từ mủ cao su thực phương pháp bơi chất kích thích theo định kỳ .62 4.4.4.3 Doanh thu từ cao su lý 62 4.4.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư vòng dời cao su 64 4.4.5.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư vòng dời cao su thực RF 64 4.4.5.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư vòng dời cao su thực phương pháp bơi chất kích thích theo định kỳ .66 4.5 Phân tích hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế 67 4.5.1 Hiệu kĩ thuật 67 4.5.2 Hiệu kinh tế .68 4.6 Những yếu tố tác động làm giảm sản lượng mủ 69 4.6.1 Kỹ thuật khai thác 69 4.6.2 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 69 4.6.3 Bảo vệ thực vật 71 viii 4.6.4 Sử dụng, quản lý bảo vệ lớp vỏ kinh tế 73 CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RRIMFLOW :Phương pháp khai thác mủ IRSG : Tập đoàn nghiên cứu cao su Quốc tế WTO: Tổ chức thương mại Thế giới VRG (Vietnam Rubber Group): Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam KTCB: Kiến thiết SXKD: Sản xuất kinh doanh CPVC: Chi phí vật chất CPLĐ: Chi phí lao động BVTV: Bảo vệ thực vật x 4.4.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư vòng dời cao su 4.4.5.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư vòng dời cao su thực RF Bảng 4.19 Ngân lưu ròng vòng đời cao su thực RF Đơn vị tính : đồng/ha Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ngân lưu vào Ngân lưu 9.120.065,7 4.897.473,8 3.167.307,8 2.930.265 2.462.748,6 20.271.000 9.360.127 21.204.000 11.327.717 26.418.000 14.107.828 27.299.775 13.612.832 32.727.300 14.672.682 40.913.490 16.684.007 49.852.800 19.267.111 51.584.040 16.049.787 50.878.080 16.901.555 55.646.676 15.628.208 61.428.510 20.797.157 64.419.300 21.341.507 93.385.980 23.750.075 107.512.920 23.336.852 113.958.000 19.741.215 104.850.000 20.738.217 110.997.900 21.151.362 156.492.000 22.768.046 152.232.480 20.626.305 (*) 225.606.940 16.242.296 (*) cộng thêm giá trị lý cao su Ngân lưu ròng - 9.120.065,7 - 4.897.473,8 - 3.167.307,8 - 2.930.265 - 2.462.748,6 10.640.873 9.876.283 12.310.172 13.686.943 18.054.618 24.229.483 30.585.689 35.534.293 33.976.525 40.018.468 40.631.353 43.077.793 69.635.905 84.176.068 94.486.785 84.111.783 89.846.538 133.723.954 131.606.175 209.364.644 Nguồn : Tính tốn tổng hợp Bảng 4.19 thể giá trị chênh lệch doanh thu chi phí Ngồi doanh thu bán mủ hàng năm, giá trị doanh thu cộng thêm giá trị gỗ củi lý (72.200.000đ) vào năm cuối vòng đời cao su 64 Để đánh giá việc áp dụng phương pháp RF cho vòng đời cao su đạt hiệu hay không, đề tài thực tính tiêu NPV, IRR B/C thơng qua bảng với suất chiết khấu giả định mức lãi suất vay ngân hàng năm 2009 12%/năm Các dòng doanh thu chi phí đưa giá trị để ước lượng giá trị NPV, IRR B/C Bảng 4.20 Hiệu áp dụng RF vòng đời cao su Chỉ tiêu Đvt Giá trị NPV Đồng 132.939.283,2 IRR % 34 B/C Lần 2.57 Nguồn : Tính tốn tổng hợp Với mức chiết khấu 12% / năm với mức đầu tư doanh thu mang cao su cho thấy kết đầu tư đạt hiệu cao NPV đạt 132.939.283,2 đồng/ha chứng tỏ hiệu việc áp dụng phương pháp RF tốt Tỉ suất nội hoàn IRR 34%, trị suất cho thấy suất chiết khấu lớn phương pháp RF thực khơng có hiệu Bên cạnh tỉ số BCR cao (2.57 lần), đồng chi phí bỏ thu lại 2.57 đồng Rõ ràng số hiệu Với kết tính tốn thông số tiêu đánh giá hiệu chu kỳ kinh doanh cao su nông trường hiệu tạo sở cho việc tiếp tục triển khai dự án năm tới giá cao su dự báo tăng cao tương đối ổn định Tuy nhiên, cần phải dự báo đề phòng rủi ro sản xuất tiêu thụ 65 4.4.5.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư vòng dời cao su thực phương pháp bơi chất kích thích theo định kỳ Bảng 4.21 Ngân lưu ròng vòng đời cao su thực bơi chất kích thích Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ngân lưu vào Ngân lưu 9.120.065,7 4.897.473,8 3.167.307,8 2.930.265 2.462.748,6 20.061.300 9.374.653 21.672.000 11.354.363 25.989.600 14.144.250 27.998.850 13.626.675 28.815.600 14.681.891 33.940.005 16.824.687 38.102.400 19.379.675 40.626.000 16.101.069 36.394.380 16.926.797 36.967.428 15.794.973 42.987.186 20.973.869 46.109.250 21.327.387 73.478.880 23.684.590 87.160.680 23.470.426 85.831.200 21.162.389 78.480.000 20.782.980 73.410.300 21.198.002 80.578.800 22.976.480 73.192.320 20.787.018 (*) 139.956.720 16.473.372 (*) cộng thêm giá trị lý cao su NLR -9.120.065,7 -4.897.473,8 -3.167.307,8 -2.930.265 -2.462.748,6 10.686.647 10.317.637 11.845.350 14.372.175 14.133.709 17.115.318 18.722.725 24.524.931 19.467.583 21.172.455 22.013.317 24.781.863 49.794.290 63.690.254 64.668.811 57.697.020 52.212.298 57.602.320 52.405.302 51.283.348 Nguồn : Tính tốn tổng hợp Bảng 4.22 Hiệu áp dụng bơi chất kích thích vòng đời cao su Chỉ tiêu Đvt Giá trị NPV Đồng 82.631.936,8 IRR % 31 B/C Lần 2.04 Nguồn : Tính tốn tổng hợp 66 Qua bảng 4.22 ta thấy NPV phương pháp bơi chất kích thích 82.631.936,8 đồng > 0, chứng tỏ phương pháp đem lại hiệu kinh tế thấp nhiều so với phương pháp RF Tỉ suất nội hoàn nhỏ so với phương pháp RF (31% 1.6 tấn/ha) Bên cạnh giá cao su giới có xu hướng tăng mạnh Theo thống kê Hiệp hội Cao su Việt Nam cho biết, giá cao su xuất bình quân quý 2/2009 mức 1.419 - 1.485 USD/tấn Từ tháng đến tháng 12/2009, giá cao su xuất tăng liên tục, đến tháng 12 đạt 2.190 USD/tấn giá cao su xuất tháng 1/2010 đạt 2.458 USD/tấn; tháng 2/2010 ước đạt tới 2.600 USD/tấn, gấp hai lần giá cao su vào tháng 1/2009 đạt bình quân khoảng 1.278 USD/tấn Với tốc độ tăng hội tốt cho ngành trồng chế biến cao su nước ta 68 4.6 Những yếu tố tác động làm giảm sản lượng mủ 4.6.1 Kỹ thuật khai thác Bảng 4.23 Tổng hợp kiểm tra kỹ thuật Năm Cạo sát Cạo phạm Cạo cạn Nhẹ Nặng Nhẹ Hao dăm Nặng Nhẹ Nặng Khơng vng góc Miệng cạo D.sóng Miệng cạo lệch Tổng số lỗi Số lượng k.tra Tổ Điểm lỗi bq CN Tỉ lệ CN (%) Cạo phạm Cạo cạn Hao dăm 2006 56 45 85 - - - 24 - 214 85 2.52 48 21 - 2007 10 30 - 15 - - - - 71 30 2.4 53 33 - 2008 39 15 32 - - - 37 10 - 135 60 2.6 50 23 - 2009 10 64 - - - 34 60 2.27 55 - - 12 136 Nguồn : Phòng Kỹ Thuật Qua bảng 4.23 ta thấy tỉ lệ cơng nhân phạm lỗi kỹ thuật cao (cạo phạm 55%, cạo cạn 33%, hao dăm 10%) Đây yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng mủ Kỹ thuật cạo không gây thất thoát mủ, chất lượng mủ 4.6.2 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Bảng 4.24 Tác động mưa bão đến sản lượng mủ Năm Tổng số ngày cạo Ảnh hưởng mưa bão Mất > 80% Số ngày Tấn Mất < 80% Số ngày Tấn Mất cạo trễ Sản lượng thất thu Số ngày Tấn 26 159 189 2006 272 30 2007 291 122 60 16 26 208 2008 299 18 - - 11 123 141 2009 288 14 58 31 10 18 107 Nguồn : Phòng Kỹ Thuật 69 10 Hình 4.4 Sản lượng mủ thất thu qua năm 250 Sản lượng 200 189 208 141 150 107 SL thất thu (tấn) 100 50 2006 2007 2008 2009 Năm Nước ta nằm khu vực Biển Đông, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên năm ln hứng chịu nhiều bão nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới Nơng trường Ơng Quế nằm vùng Đơng Nam Bộ - nơi có khí hậu ơn hòa quanh năm chịu ảnh hưởng từ bão đổ vào nước ta Thông thường năm, vào khoảng tháng 10, 11 thời gian nước ta có bão nhiều Gió bão gây gãy đỗ làm cho sản lượng bị thất thu Tùy năm nước ta bị ảnh hưởng bão nhiều hay sản lượng thất thu nhiều hay 70 4.6.3 Bảo vệ thực vật Bảng 4.25 Các bệnh thường gặp cao su Rụng phấn trắng SXKD KTCB Năm TLB TLB (%) (%) 2006 97 2007 Nấm hồng Số bệnh NVXM LSMC HĐĐL Corynespora Số phòng Sùng Mối Chuột Diện tích phòng trị trị SXKD KTCB Cây ha ha ha 478 238 43346 278.17 0 0 98 276 90 39280 1740.2 0 0 2008 98 7153 9098 40599 1813.5 25 0 0 2009 99 80 205503 332000 182303 1852.6 323.9 161.95 485.9 Nguồn : Phòng Kỹ Thuật Bệnh rụng phấn trắng bệnh mà cao su dễ bị nhiễm bệnh chủ yếu phát sinh vào mùa mưa Do nông trường nằm vùng khí hậu có mùa : mùa khơ mùa mưa nên vào mùa mưa cao su dễ bị nhiễm bệnh lây lan nhanh Hầu năm cao su nông trường bị nhiễm bệnh với tỉ lệ gần tuyệt đối Biện pháp phòng trừ: Đối với vườn nhân, vườn ươm, vườn kiến thiết ta sử dụng để phun ngừa 10% non nhú chân chim ngưng 80% già phun lần, lần cách ngày loại thuốc sau: Kumulus, Sulox với nồng độ 0,3%, Anvil 5SC nồng độ 0,15% Đối với vườn khai thác, áp dụng biện pháp xử lý gián tiếp tăng cường bón phân vào cuối mùa mưa Bệnh nấm hồng bệnh nấm Corticium Salmonicolor gây hại, thường cơng phần thân nơi phân cành Triệu chứng dễ nhận thấy tượng nứt vỏ, mủ chảy dọc thân cây, đông đặc thâm đen Tại vết bệnh xuất sợi nấm mọc mạng tơ nhện, lúc đầu có màu trắng sau ngả sang màu hồng Vết bệnh thường kéo dài lên phía khoảng 1m lây lan qua cành khác cao Nếu quan sát thấy vết bệnh chuyển sang màu hồng lúc nặng, phía 71 vết bệnh bị chết khơ rụng, gây nên tình trạng cụt Nếu bệnh nhẹ làm sản lượng mủ từ 25 - 30%, nặng lên đến 60 - 70% Bệnh thường gây hại vườn từ 3-12 năm tuổi, nặng lúc - năm tuổi vào khoảng tháng 6-11 hàng năm Trong điều kiện mùa mưa bệnh lây lan mạnh, mùa nắng bệnh ngưng phát triển tồn mầm bệnh khơng phòng trị mức Trên vùng đất đỏ bệnh xuất nặng vùng đất xám, đất nước Để phòng trị bệnh này, ta cần thường xuyên thăm vườn để kịp thời phát Khi phát bệnh ta phun loại thuốc sau: Validamycine nồng độ 1,2%, Anvil 5SC nồng độ 0,5%, loại thuốc cần kết hợp với loại thuốc bám dính với chu kỳ 10 đến 14 ngày lần Sau phun phải kiểm tra đánh dấu bệnh để xử lý lại bệnh chưa khỏi Ngưng cạo bị chết tán bệnh nặng, vào mùa khô tiến hành cưa cắt cây, cành bị chết đưa bìa lơ để đốt Bệnh lt sọc mặt cạo (LSMC) xảy phổ biến vùng mưa nhiều, ẩm độ cao, nhiệt độ thấp Vết bệnh xuất vết thương đường cạo cao su khai thác mùa mưa Ban đầu sọc đen nhỏ, thẳng đứng mặt cạo, vết bệnh liên kết thành sọc lớn, vỏ thối nhủn, mủ nước vàng chảy có mùi thối Bên vỏ bệnh có đệm mủ Bệnh nặng gây chết phần mặt cạo Các giống dễ nhiễm bệnh là: RRIM600, PB 310, PB 255 Để phòng trị bệnh này, ta khơng cạo mủ ẩm ướt Vườn phải cỏ thơng thoáng, thường xuyên làm vệ sinh mặt cạo Mặt khác nhiễm bệnh, ta phải xử lý metalaxyl + mancozeb pha nồng độ 2%, quét băng rộng 1- 1,5cm miệng cạo sau thu mủ Các bị bệnh nặng phải cho nghỉ cạo để chữa bệnh Bệnh héo đen đầu (HĐĐL) xảy nhiều vào mùa mưa Bệnh gây hại cho non chồi non dẫn đến chết chồi, chết Bệnh gây rụng non tuần tuổi, già khơng rụng méo mó, mặt ghồ ghề, bệnh gây khô ngọn, khô cành phần Các giống nhiễm nặng là: RRIM600, GT1, PB260 72 Để phòng ngừa bệnh này, ta sử dụng loại thuốc sau để phun lên non: Carbendazim 500FL nồng độ 0,2%, Anvil 5SC đến 10 ngày lần Đặc điểm chung bệnh xảy phổ biến vào mùa mưa, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp Vì nơng trường phải theo dõi vườn để phát bệnh kịp thời, nhanh chóng có biện pháp chữa trị, cách ly 4.6.4 Sử dụng, quản lý bảo vệ lớp vỏ kinh tế Định nghĩa : lớp vỏ kinh tế nằm đoạn thân tính từ mặt đát lên đến độ cao 2,5 – 3,0 m Có mốc cần lưu ý : - Từ mặt đất đến độ cao 1,3 m : cạo miệng ngửa - Từ độ cao 1,3 m đến m : cạo úp có kiểm sốt - Độ cao m : cạo úp, cạo tận thu Sử dụng vỏ cao su : ngày cạo mủ cắt phần vỏ kinh tế Lớp vỏ lấy tái tạo lại lớp khác gọi vỏ tái sinh Vỏ tái sinh thường cho suất thấp vỏ nguyên sinh Vì sử dụng ưu tiên tiết kiệm phần vỏ nguyên sinh Để sử dụng tốt phần vỏ kinh tế cao su cần phải có qui định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật việc khai thác mủ cao su : đọ dày dăm 1,1 – 1,5 mm Độ sâu 1,0 – 1,3 mm (cách tượng tầng) Nếu sử dụng không hợp lý gây lãng phí hay khơng kinh tế Cạo sát cạo phạm dễ bị nhiễm bệnh Nói chung cắt mm vỏ cần thu 14 – 15 g mủ Vì cần phải tiết kiệm mm vỏ Quản lý phần vỏ kinh tế : - Cần có qui trình qui phạm cụ thể - Có chế độ kiểm tra thường xuyên - Quán triệt, tổ chức học tập đến công nhân, làm cho người công nhân thực nắm lý thuyết - Ngồi cần có qui hoạch cụ thể hướng sử dụng vỏ, hao dăm tháng, quí, năm … 73 Bảo vệ phần vỏ kinh tế : - Vệ sinh vườn sẽ, thu mủ dây, mử đất, làm đường băng (trên hàng), dùng máy phay nhẹ đường để vúi lấp - Bảo vệ mặt cạo mùa khô Vào mùa rụng qua đông, thường vào tháng 1, Lá rụng xuống làm mối cháy mạnh lô cao su Hiện tượng cháy cao su bị dộp vỏ, mảng vỏ gốc khô đi, vùng bị nặng chết Đẻ khắc phục vỏ sau cháy bị dộp dùng nước vơi đặc bơi lên Trong mùa khô quan trọng tổ chức chống cháy Lưu ý : dọn để làm thành đường cách ly ô 10 ha, bề rộng đường cách ly -7m - Có nội qui phòng cháy phổ biến cho người xung quanh Tổ chức đội phòng cháy chữa cháy có đủ phương tiện máy bơm nước, vòi phun, xe động có tín hiệu báo - Bảo vệ mùa mưa nấm bệnh thường xảy : bệnh loét sọc mặt cạo Thường xuyên bôi thuốc mỡ (vaselin) vết cạo phạm - Đề phòng tượng khơ mủ ngăn chặn kịp thời cách chữa trị hay cách ly 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Như phân tích phần trên, nhu cầu nước tiêu thụ cao su thiên nhiên giới tiếp tục tăng mạnh, đặc biệt kinh tế phát triển mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Nga Braxin, khu vực Đông Âu nước Trung Đông, nguồn dự trữ nước sản xuất, nhà nhập khẩu, hãng sản xuất lốp xe eo hẹp, giá mủ cao su giới liên tục tăng cao năm trở lại nhu cầu tiêu thụ tăng nhanh, có thời điểm giá cao su xuất đạt mức kỷ lục 2.475USD/tấn Giá tăng cao khiến thương gia nhà sản xuất không dám mua nhiều, dẫn đến việc kho dự trữ không củng cố Do vậy, nhu cầu cao su tự nhiên dự đoán tiếp tục tăng năm tới Đây tín hiệu khả quan cho ngành cao su Việt Nam Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khai thác cao su đem lại hiệu nhiều mặt cho ngành trồng cao su xuất cao su nước ta Xét hiệu kỹ thuật, việc áp dụng cơng nghệ kích thích mủ khí ethylen (RRIMFLOW) gia tăng suất vườn cao khai thác thông thường theo quy trình Năng suất bình quân đạt từ 2,1 – 2,4 tấn/ha, tăng từ 16 – 21% Khai thác mủ phương pháp RF giúp giảm công lao động, hạn chế sai phạm lỗi kỹ thuật Chế độ cạo áp dụng RF nhẹ so với chế độ cạo theo qui trình kỹ thuật Điều giúp cao su giảm bớt tổn thương đến lớp vỏ kinh tế Xét hiệu kinh tế, chi phí cho dụng cụ thực RF so với chi phí mua dầu kích thích sản lượng cao Theo thống kê Hiệp Hội Cao Su Việt Nam cho biết, giá cao su xuất bình quân quý 2/2009 mức 1.419 - 1.485 USD/tấn Từ tháng đến tháng 12/2009, giá cao su xuất tăng liên tục, đến tháng 12 đạt 2.190 USD/tấn Giá cao su xuất tháng 75 1/2010 đạt 2.458 USD/tấn; tháng 2/2010 ước đạt tới 2.600 USD/tấn, gấp hai lần giá cao su vào tháng 1/2009 đạt bình quân khoảng 1.278 USD/tấn Với tình hình giá cao su tăng lên với tốc độ nhanh chóng hội lớn cho ngành cao su nước ta Áp dụng kỹ thuật nhằm tằng suất mủ để đáp ứng kịp thời nhu cầu giới, góp phần tăng mạnh kim ngạch xuất nước ta 5.2 Kiến nghị Về phía nơng trường Ơng Quế : Nông trường nên áp dụng rộng rãi phương pháp RF tồn diện tích để thu sản lượng cao Tiếp tục đầu tư thâm canh chăm sóc vườn cao su kinh doanh, vườn lớn tuổi, suất thấp để khai thác đạt hiệu Tăng cường thực tốt xuyên suốt công tác bảo vệ vườn cây, bảo vệ sản phẩm Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho công nhân; tổ chức thi tay nghề nhằm tạo động lực học hỏi, nâng cao trình độ kỹ thuật người cơng nhân Về phía Tổng Cơng Ty Cao Su Đồng Nai : Cho nông trường chủ động số cơng việc có tính chất thời vụ ép xanh, bảo vệ thực vật, … Tổng Công Ty nên có đạo sớm cơng việc để nơng trường có thời gian chuận bị thực Vật tư thay : tỷ lệ thay máng sắt 30% thấp, đề nghị tăng lên 50% Tỷ lệ thay máng chắn mưa mái che mưa 20% thấp, đề nghị tăng thêm Thực ép xanh : đề nghị tăng thêm đơn giá khoan hố khoan hố theo hàng 3m chi phí cao Năm 2011 đề nghị Tổng Cơng Ty cho nơng trường thực tồn diện tích kiến thiết Bổ sung phân Ami – Ami tưới vào đầu năm 2011 Có biện pháp kiểm tra đánh giá lại chất lượng DRC vườn (DRC giảm so với năm trước) 76 Đề nghị Tổng Cơng Ty xem xét lại diện tích dự án, khu công nghiệp báo cho nông trướng biết thời gian, tiến độ thực để chủ động sản xuất 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Đỗ Kim Thành, 2008 Cơng nghệ khai thác sử dụng khí Ethylen kích thích mủ cao su Bộ mơn sinh lý khai thác Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Th.S Đỗ Kim Thành, Th.S Nguyễn Anh Nghĩa, Th.S Nguyễn Năng, 2005 Sinh lý khai thác kỹ thuật khai thác cao su, Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Tổng Cơng Ty Cao Su VIệt Nam Lê Đình Hơn, 2008 Khảo sát thực trạng khai thác phân tích số giải pháp gia tăng sản lượng mủ Công Ty Cao Su Dầu Tiếng.Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 78 ... So sánh công nghệ khai thác mủ cao su khí ethylen (RRIMFLOW) chất kích thích ethephon nơng trường Ơng Quế - Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung So sánh hiệu... (RRIMFLOW) chất kích thích Ethephon nơng trường Ơng Quế - Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai Hồ Phan Ngọc Thủy, sinh viên lớp DH06KT, ngành Kinh Tế Nông Lâm, , bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày …... Năng su t vườn gia tăng nhờ đơn vị, công ty cao su quốc doanh trọng vào công tác bảo vệ vườn cây, đầu tứ tiến khoa học kỹ thuật việc thâm canh tăng su t, chông sâu bệnh cao su Các công ty cao su

Ngày đăng: 09/10/2018, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w