skkn thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học môn địa lý 12 phần tự nhiên

46 7 0
skkn thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học môn địa lý 12 phần tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng - mà trước hết chương trình tổng thể xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: “Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Q trình đổi yêu cầu đặt giáo viên - người tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập như: nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập thực tiễn…Ngồi ra, cịn phải trọng việc rèn luyện cho học sinh tri thức, phương pháp để em biết cách đọc hiểu sách giáo khoa, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức Đồng thời, rèn luyện cho học sinh thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, khái qt hố… Từng bước phát triển lực vận dụng sáng tạo học sinh Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “Tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Như thế, học sinh vừa cố gắng tự lực học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Làm lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Cũng mơn học khác, Địa lí có vai trị trang bị kiến thức Địa lí phổ thông, phát triển lực nhận thức, lực giao tiếp cho học sinh hình thành nhân cách người học Kiến thức địa lí gần gũi, thiết thực lĩnh vực khơng thể thiếu hiểu biết kiến thức tự nhiên, kinh tế xã hội Vì từ việc hiểu biết quy luật tự nhiên, kiến thức xã hội, đến việc ứng dụng quy luật để phục vụ sống cần có hiểu biết địa lí tự nhiên xã hội Dạy học phương pháp đóng vai phương pháp dạy học chủ động ngày ứng dụng rộng rãi, phương pháp dạy học tốt để dạy kĩ giao tiếp - kĩ cần thiết quan trọng để người học hoạt động tập thể, cộng đồng Từ lâu, dự môn xã hội, nhận thấy học sinh hứng thú với phương pháp đóng vai Tơi đọc số sáng kiến kinh nghiệm số môn xã hội, đồng nghiệp kết luận phương pháp đóng vai áp dụng tốt cho môn học Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Địa lí 12 phần tự nhiên” với mục đích áp dụng thêm phương pháp dạy học tích cực, tạo lôi phát huy lực người học Mục đích nghiên cứu Thiết kế nội dung vận dụng kỹ thuật đóng vai nhằm bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT Vận dụng cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học địa lí 12 phần tự nhiên Nghiên cứu sở lí luận nội dung liên quan PPĐV Vận dụng học sinh THPT nơi công tác Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên, lấy ý kiến điều tra học sinh… sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực Trường THPT nơi công tác Thời gian thực nghiệm: Phương pháp đóng vai thực nghiệm dạy năm học, 2018-2019, 2019-2020 Lấy kết khảo sát năm học 2020-2021 Trong suốt ba năm sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Địa lí lớp 12 phần tự nhiên tơi tích lũy số kinh nghiệm tiến hành số việc như: Viết thảo ý tưởng, tổ chức lựa chọn mục, học áp dụng, đến phát triển thành sáng kiến kinh nghiệm Tính đóng góp đề tài Đề tài xây dựng nội dung kĩ thuật đóng vai phù hợp với quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học Địa lí THPT, qua bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh THPT dạy học địa lí lớp 12 phần tự nhiên 1.1 Các phương pháp kĩ thuật dạy học với phát triển lực giao tiếp 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực phát triển lực - Dạy học tích cực phát triển lực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Đặc điểm quan trọng dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh, đo “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Theo từ điển giáo dục học: Năng lực khả hình thành phát triển cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp Năng lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ Theo tâm lí học: Năng lực thuộc tính tâm lí phức tạp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Như vậy,“Năng lực khả kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiệu hoạt động bối cảnh định” - Một số phương pháp dạy hoc, kĩ thuật dạy học phát triển lực giao tiếp: Phương pháp dạy học phát triển lực giao tiếp + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp dạy học đóng vai + Phương pháp dạy học dự án + Phương pháp dạy học trò chơi Kĩ thuật dạy học phát triển lực + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày có giới hạn thời gian + Kĩ thuật phân tích video 1.1.2 Phương pháp đóng vai 1.1.2.1 Khái niệm Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) số cách ứng xử tình giả định Là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn 1.1.2.2 Quy trình vận dụng phương pháp đóng vai Bước 1: Xác định chủ đề (đây bước quan trọng) + Chủ đề phải nằm chương trình học, nội dung chưa học giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự học qua tài liệu có sẵn, hướng dẫn cách khai thác kiến thức cách học xác định mục tiêu học câu hỏi sách giáo khoa, sách tập Với nội dung chưa học phải có thời gian nghiên cứu cụ thể + Chủ đề phải thực phương pháp đóng vai + Chủ đề phát huy ưu phương pháp đóng vai chủ đề thể kĩ giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải vấn đề Bước 2: Thực đóng vai Trước thực đóng vai, giáo viên quy định rõ ràng thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Tùy vào đặc điểm học, học sinh xây dựng kịch lớp chuẩn bị kịch nhà + Giáo viên chia nhóm dựa lực học sinh, đảm bảo nhóm phải đồng lực + Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm: cử bạn làm nhóm trưởng, bạn làm thư kí, giao nhiệm vụ phân vai, dàn cảnh, lời thoại… + Xây dựng tình vai đóng: tình phải cụ thể; vai đóng cụ thể tốt liệu tùy tiện đặt mà cần suy nghĩ, cân nhắc để thể tốt mục tiêu học tập; nêu lên nhiều vấn đề, khía cạnh để học tập Bước 3: Học sinh trình bày sản phẩm + Các nhóm trình bày sản phẩm + Đảm bảo nội dung kịch + Đảm bảo thời gian Bước 4: Thảo luận, chốt kiến thức (đây bước quan trọng nhất) + Giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận nội dung trọng tâm học bám tài liệu sách giáo khoa + Học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi trả lời cho nội dung + Thực thảo luận đóng vai để người học cịn lưu giữ nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai + Chốt kiến thức quan trọng, nội dung chốt kiến thức: Ngoài việc chốt kiến thức trọng tâm học giáo viên cần nhận xét thêm về: * Về kĩ giao tiếp học sinh: Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng? Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai “chính”, “phụ”…khơng? Trong sử dụng ngơn từ cần lứu ý tránh viêc trình bày sách vở; dùng ngơn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu… * Về thái độ, phong cách: Việc chào hỏi, cách xưng hơ giao tiếp…? Có thực tôn trọng, ý lắng nghe, giải đáp yêu cầu vai đóng? * Những điều học tâp qua phương pháp đóng vai: Cần bố trí, động viên để người phát biểu thoải mái Khi có nhận xét chưa đúng, chưa rõ, nên tiến hành trao đổi để đến kết luận Nếu nảy sinh vấn đề chưa thống để lại, tổ chức buổi thảo luận nhóm riêng 1.1.2.3 Ưu điểm phương pháp đóng vai - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị - xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Phát huy kinh nghiệm thực tế tư sáng tạo cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm - Rèn luyện cho người học từ ngồi ghế nhà trường làm quen với vai người cán đảm nhiệm sau tốt nghiệp Luyện tập lực giả vấn đề theo cương vị mà người học đảm nhiệm sau - Giúp cho giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Bên cạnh đó, khả chuyên môn giáo viên tăng lên nhờ áp lực phương pháp, mối quan hệ thầy – trò trở nên gần gũi tốt đẹp 1.1.2.4 Hạn chế phương pháp đóng vai - Nếu giáo viên khơng tổ chức kiểm sốt tốt, học sinh dễ xem phương pháp trò chơi - Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo, tốn thời gian công sức giáo viên việc sử dụng phương pháp khác - Việc sử dụng phương pháp học sinh cần nhiều thời gian đầu tư sản phẩm chất lượng - Một số học sinh hạn chế khiếu diễn xuất, chưa thực tự tin đứng trước đám đông 1.1.2.5 Những lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình không nên dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho học sinh thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm - Các vai diễn nên để học sinh xung phong tự phân công đảm nhận - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia 1.1.3 Năng lực giao tiếp 1.1.3.1 Khái niệm: Năng lực giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin thực nhiều phương tiện, nhiên phương tiện giao tiếp quan trọng ngôn ngữ Năng lực giao tiếp thể khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội 1.1.3.2 Vai trò lực giao tiếp Kĩ giao tiếp kĩ mềm quan trọng kỉ XXI Đó tập hợp quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp rút qua kinh nghiệm thực tế hàng ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục Như giao tiếp điều kiện đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Nhờ có giao tiếp mà người tham gia vào mối quan hệ xã hội, gia nhập vào cộng đồng, phản ánh quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội chuyển chúng thành tài sản riêng Trong trình tiếp xúc với người xung quanh, nhận thức chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn xã hội, tức nguyên tắc ứng xử: biết tốt, xấu, đẹp, khơng đẹp; cần làm, khơng nên làm mà từ thể thái độ hành động cho phù hợp Những phẩm chất khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng người khác…chủ yếu hình thành phát triển giao tiếp Do thơng qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Giao tiếp đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân 1.1.3.3 Cấu trúc lực giao tiếp: bao gồm bốn thành phần - Thành phần làm chủ ngôn ngữ gồm kiến thức ngôn ngữ, kĩ liên quan đến vận hành ngôn ngữ với tư cách hệ thống cho phép thực phát ngôn - Thành phần làm chủ văn gồm kiến thức ngôn ngữ, kĩ liên quan đến diễn ngôn, thông điệp với tư cách chuỗi tổ chức phát ngôn - Thành phần làm chủ yếu tố phong tục gồm kiến thức, kĩ liên quan đến tập quán, chiến lược, cách điều chỉnh trao đổi liên nhân theo địa vị, vai vế ý định người tham gia giao tiếp - Thành phần làm chủ tình bao gồm kiến thức kĩ liên quan đến yếu tố khác ảnh hưởng đến cộng đồng lựa chọn người sử dụng ngôn ngữ hoàn cảnh cụ thể 1.1.3.4 Các biểu lực giao tiếp - Kĩ hòa nhập với người - Kĩ quản lí nhận thức thân - Kĩ lựa chọn ngôn từ điều chỉnh giọng nói - Kĩ tận dụng hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ - Kĩ lắng nghe - Kĩ thấu hiểu khác biệt giải xung đột - Kĩ trình bày Cơ sở thực tiễn việc sử dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh THPT dạy học địa lí lớp 12 phần tự nhiên 2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Địa lí lớp 12 phần tự nhiên Chương trình Địa lí 12 bao gồm phần: Địa lí tự nhiên Việt Nam, Địa lí dân cư Việt Nam Địa lí kinh tế Việt Nam Riêng phần Địa lí tự nhiên Việt Nam kiến thức trừu tượng thành phần tự nhiên có mối quan hệ biện chứng với nhau, đặc điểm thành phần dẫn tới đặc điểm thành phần khác; để ghi nhớ giải thích tượng quy luật tự nhiên điều khó khăn em khơng có đam mê yêu thích Trong tiết học, giáo viên phải tiến hành nhiều khâu, nhiều công đoạn ổn định lớp, kiểm tra cũ, mở - giới thiệu học, kiểm tra, đánh giá…với nhiều phương tiện tranh ảnh, đồ Đặc biệt, q trình giảng dạy, tơi cố gắng nhiều cách khác để làm sinh động nội dung giảng dạy xem tranh ảnh, thuyết trình, trị chơi, lập sơ đồ tư nhằm giúp học sinh cảm thấy nhẹ nhàng với lượng kiến thức giúp em u thích mơn Địa lí Có em hào hứng thấy rõ có em thờ với môn Trong suốt trình giảng dạy có nhiều lần tơi cho học sinh đóng kịch, phân chia nhiệm vụ cho học sinh, học sinh thích thú với hoạt động mới, em xung phong nhận vai nhập vai tốt Cũng có nhiều lần, tơi cho học sinh tự lên kịch bản, có em thành cơng có khơng Lí lần thất bại theo tập trung chủ yếu vào số nguyên nhân:  Nguyên nhân chủ quan Bản thân chưa đầu tư nhiều vào giảng nên tiết học nặng nề mặt kiến thức Việc lựa chọn diễn viên chưa chủ động, trình xây dựng kịch gấp gáp nên chưa chuyển tải hết nội dung yêu cầu Việc khai thác kiến thức từ kịch hời hợt, kịch thiên có mặt để thay đổi khơng khí nên kiến thức đọng lại chưa nhiều Học sinh tham gia cịn chưa thật sinh động, đơi em tham gia cưỡng ép, diễn xuất thiếu tự tin  Nguyên nhân khách quan Không gian lớp học hẹp, bàn ghế dài, đóng chắn nên khó dịch chuyển 10 Nhiều phụ huynh chưa coi trọng môn địa lí mơn khơng thi đại học, áp đặt tư tưởng coi thường mơn lên học sinh Điều khiến học sinh khơng có thiện cảm với môn nên việc tham gia hoạt động tiếp thu kiến thức thụ động Sách giáo khoa cứng nhắc mặt kiến thức, nội dung dài nên giáo viên thời gian cho kịch khó truyền tải hết nội dung theo yêu cầu Giúp học sinh hiểu u thích mơn địa lí điều mong mỏi tất giáo viên đứng lớp Trong giảng dạy, thân cố gắng thay đổi nhiều cách lên lớp khác nhau, từ trực quan đến tư duy, từ đơn giản đến phức tạp, từ cá nhân đến nhóm nhiều phương pháp giảng dạy vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận thân tâm đắc với phương pháp dạy học hình thức đóng vai Dạy học phương pháp đóng vai dù thực phương pháp khác góp phần quan trọng việc xây dựng tập thể lớp, phát triển lực giao tiếp kĩ làm việc nhóm đồng thời chuyển tải nhiều thông điệp tượng tự nhiên mà sử dụng phương pháp khác khó có hiệu Trên thực trạng việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học địa lí lớp 12 phần tự nhiên gắn với yêu cầu nội dung chương trình cần chuyển tải đặc điểm tâm, sinh lí học sinh cần ý thực đề tài nghiên cứu Với vấn đề q trình nghiên cứu đề tài tơi có thuận lợi gặp phải số khó khăn sau: * Thuận lợi: Trong trình dạy học địa lí tự nhiên lớp 12 với phương pháp đóng vai trường THPT nơi công tác đa số học sinh hưởng ứng nhiệt tình học tập cách tích cực Các giáo viên tổ nhóm chun mơn đồng nghiệp khác ln quan tâm giúp đỡ mặt, đặc biệt công việc giảng dạy Lãnh đạo trường ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tạo môi trường học tập tốt để xây dựng thực đề tài Mà môi trường học tập tốt điều kiện tất yếu để người dạy người học phát huy phẩm chất, lực học tập, sáng tạo * Khó khăn Địa lí mơn xã hội có nhiều kiến thức có ích cho thực tiễn Kiến thức môn địa gắn với thi ban xã hội để xét tốt nghiệp điểm thi đại học Song đặc trưng ngành nghề gắn với khối C có hạn chế Các ngành sư phạm, văn hóa du lịch, báo chí… khơng cịn tạo hứng thú cho HS Trong trường quân đội trường sĩ quan trị, học viện biên phịng cần điểm cao đậu Chính vậy, số học sinh tìm đến gắn bó với mơn Địa lí khơng cao Một phận khơng nhỏ học sinh có thái độ xem nhẹ mơn học này, điều gây khơng 11 khó khăn trình học tập lĩnh hội tri thức Mặt khác trình độ nhận thức em khơng đồng ảnh hưởng nhiều cho trình thực đề tài Với giáo viên dạy môn Địa lí trường có người, có tới GV nữ, GV cán quản lí nên bị chi phối nhiều việc nhà trường, gia đình, nhỏ Vì thời gian trao đổi kinh nghiệm, giải khúc mắc việc dạy học không nhiều Trong trường học việc sử dụng phương pháp đóng vai để dạy môn xã hội vấn đề thực Ban đầu tiếp cận để thay đổi thói quen cũ khơng đơn giản như: Giáo viên ngại tìm tịi nghiên cứu, HS ngại thể trước đơng người…Đó thách thức lớn đề tài 2.2 Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp đóng vai mơn Địa lí 2.2.1 Về kịch Để có buổi biểu diễn thành công, theo yêu cầu giáo viên khâu kịch có vai trị quan trọng hàng đầu Một kịch phải đáp ứng yêu cầu sau: Phải đảm bảo mặt nội dung: nội dung kịch phải bám sát vào tiêu chí mà giáo viên đặt phù hợp với yêu cầu họ Phải hài hước: muốn thu hút học sinh tham gia theo dõi kịch nhàm nhàm chán Hài hước phải mang tính giáo dục Phải phù hợp mặt thời gian: Thông thường, tiết mục kịch tiết học thường không dài Tùy theo chủ định giáo viên mà kịch thường diễn khoảng 10 - 15 phút Nếu kịch dài mà nội dung không hấp dẫn khiến học sinh mệt mỏi, thiếu tập trung Kịch ngắn phải đắt giá có tác động mạnh đến giác quan cảm xúc người xem 2.2.2 Về diễn viên Học sinh tham gia vai diễn có huy động nhiều thành viên lớp cần đảm bảo yếu tố - Có nam nữ: việc huy động diễn viên nam nữ lớp khiến thành viên đoàn kết làm cho diễn trở nên sinh động - Số lượng thành viên: hai thành viên để có trao đổi, đối thoại Ngoài ra, tùy theo yêu cầu diễn mà gia tăng số lượng thành viên nhằm đảm bảo chất lượng Trong tiểu phẩm bao gồm người dẫn chuyện … - Sự phù hợp vai diễn: Tùy theo đặc điểm nhân vật mà giáo viên lựa chọn học sinh đóng vai cho phù hợp Những yêu cầu cần phải tương đối đảm bảo vóc giáng, thần thái, giọng điệu…là quan trọng Tuy nhiên, 12 Bảng 4: Kết khảo sát nội dung phương thức giao tiếp: Đã xác định thành tố nội dung phương thức giao tiếp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (72 HS) (71 HS) Đầy đủ ý 94,44% 74,64% Diễn đạt ý rõ ràng 93,05% 73,23% Diễn đạt ý dễ hiểu 90,27% 69,01% Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh 88,88% 66,19% Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người nghe 87,50% 64,78% Đã xác định nội dung phương thức giao tiếp Biểu đồ tỉ lệ % học sinh xác định thành tố nội dung phương thức giao tiếp 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Đầy đủ ý Diễn đạt ý rõ ràng Diễn đạt ý dễ hiểu Ngôn ngữ phù hợp Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng với ngữ cảnh người nghe Lớp thí nghiệm (72 HS) Lớp đối chứng (71 HS) Qua bảng khảo sát phiếu điều tra cho thấy Sau ứng dụng hoạt động đóng vai vào dạy học, số phần trăm học sinh xác định nội dung phương thức giao tiếp lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng Như nội dung phương thức giao tiếp áp dụng hoạt động đóng vai dạy học giúp học sinh có cách diễn đạt ý giao tiếp rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn, đầy đủ ý Các ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh hơn, phù hợp với người nghe hơn, gần gũi với đời sống thực tiễn C Kết phiếu điều tra thái độ giao tiếp (Mẫu phiếu số phần phụ lục) 34 Bảng Kết khảo sát thái độ giao tiếp: Đã xác định thành tố thái độ giao tiếp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (72 HS) (71 HS) Chủ động giao tiếp 95,83% 71,83% Linh hoạt tình 93,05% 63,38% Tự tin nói trước nhiều người 98,61% 69,01% 100% 80,28% Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp 91,66% 76,05% Đặt câu hỏi thể quan tâm với người đối diện 90,27% 74,64% Biết cách khen ngợi hay chê cách khéo léo 88,88% 69,01% Tạo thiện cảm giao tiếp biểu cảm ngôn ngữ thể 91,66% 78,87% Động viên, khích lệ người đối diện tiến 90,27% 76,05% Đã xác định thành tố thái độ giao tiếp Tôn trọng người đối diện Biểu đồ tỉ lệ % học sinh xác định thành tố thái độ giao tiếp 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Chủ động Linh hoạt Tự tin nói giao tiếp tình trước nhiều người Tơn Lắng trọng nghe có người đối phản hồi diện tích cực giao tiếp Lớp thí nghiệm (72 HS) Đặt câu Biết cách hỏi thể khen ngợi hay chê quan tâm cách khéo với người léo đối diện Tạo Động thiện cảm viên, khích giao lệ người tiếp đối diện biểu cảm tiến ngôn ngữ thể Lớp đối chứng (71 HS) Qua bảng khảo sát phiếu điều tra cho thấy, sau ứng dụng hoạt động đóng vai học sinh có nhiều tích cực trong thái độ giao tiếp Ta thấy tỷ lệ 35 phần trăm lớp đối chứng trả lời câu hỏi khảo sát thành tố thái độ giao tiếp thấp lớp thực nghiệm Học sinh chưa chủ động, linh hoạt trong tình giao tiếp, cịn có thái độ thiếu tự tin đứng trước đám đông, phát biểu kiến Tuy nhiên ứng dụng phương pháp đóng vai vào dạy học, việc học học sinh hứng thú nhiều Khi khảo sát phiếu hỏi thành tố thái độ giao tiếp tỷ lệ lớp thí nghiệm cao nhiều Học sinh chủ động giao tiếp, ngôn ngữ thể linh hoạt phong phú hơn, học sinh biết cách khen ngợi tạo thiện cảm tốt giao tiếp Đặc biệt học sinh tự tin, tích cực thảo luận học tập, tích cực đưa kiến thân, biết đặt câu hỏi thể quan tâm đến người khác Như ta thấy rằng, việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học có ý nghĩa tích cực, giúp phát huy lực giao tiếp cho học sinh, từ giúp học sinh thích ứng với hội nhập quốc tế thời đại 2.5 Những học rút từ thực nghiệm Đề tài chưa thực nghiệm nhiều lớp nhiều trường THPT, song qua điều tra, vấn số học sinh trao đổi với số giáo viên mơn Địa lí tơi nhận thấy rằng: Việc vận dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT có ý nghĩa thiết thực sống Thông qua giao tiếp học sinh hịa nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, đạo đức chuẩn mực xã hội, đáp ứng mục tiêu đào tạo bậc học THPT Để việc vận dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT có hiệu giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo nội dung vận dụng hoạt động đóng vai, nội dung giáo viên vận dụng hoạt động đóng vai phải phù hợp với nội dung học, tránh cố tình vận dụng hoạt động đóng vai vào nội dung xa lệch giảng việc vận dụng khơng có hiệu Bên cạnh vận dụng phương pháp đóng vai giáo viên cần phải sử dụng linh hoạt phương pháp để học sinh động có sức hút học sinh 36 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Trong hoạt động dạy hoạt động học có tính độc lập tương đối hai mặt trình, người giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ hình thành nhân cách Học sinh làm chủ kiến thức, kỹ theo chuẩn kiến thức, kỹ quy định bậc học Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại Điều đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm thể thông qua phương pháp giảng dạy Mỗi dạy, tiết dạy, có nội dung yêu cầu khác Nội dung định việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Qua thực nghiệm nhận thấy, phương pháp đóng vai thực hữu ích dạy học Ngoài bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp học sinh hứng thú, say mê, tích cực học tập u thích mơn Địa lí Bản thân giáo viên thực có bất ngờ trước sáng tạo học sinh Sự sáng tạo làm việc có trách nhiệm HS tạo động lực, hứng thú cho giáo viên giáo viên học nhiều từ học sinh Sử dụng phương pháp đóng vai kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực hoạt động giáo viên học sinh, tăng cường hiệu học tập, tăng cường trách nhiệm cá nhân, yêu cầu áp dụng nhiều lực khác nhau, tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, môi trường học thoải mái, không căng thẳng, tạo hội cho học sinh giao tiếp, thể quan điểm, giúp đỡ lẫn Như vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp dạy học Địa lí lớp 12 phần tự nhiên hướng đổi phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường THPT giai đoạn hội nhập Đề tài góp phần làm bật ưu điểm phương pháp đóng vai dạy học Địa lí lớp 12, đồng thời góp phần làm rõ yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn Thông qua đề tài đề xuất số quan điểm biện pháp sư phạm nhằm làm sở định hướng cho giáo viên trình dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài Cũng việc tổ chức thành cơng thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu hình thức dạy học Kết điều tra, đánh giá thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính hiệu phương pháp đóng vai Các giải pháp thực phương pháp đóng vai cịn vận dụng cho tồn chương trình Địa lí cấp THPT 37 Kiến nghị đề xuất Bản thân qua trình giảng dạy PPĐV xin kiến nghị đề xuất số ý kiến cấp để góp phần hoàn thiện đề tài để đề tài đưa vào áp dụng rộng rãi Thứ nhất: Đối với giáo viên: Cần tăng cường trình tự học, bồi dưỡng thường xuyên để nắm bắt tình hình thực tiễn, nắm bắt thành tựu khoa học đề nhằm phục vụ việc dạy học tốt Trong trình dạy học GV phải chuẩn bị tốt thiết bị dạy học định hướng trọng tâm cho HS chuận bị nhà Trong giảng dạy GV phải thực “Cùng suy nghĩ, trăn trở” với học trò Thứ hai: Đối với tổ, nhóm chun mơn thường xun trao đổi chuyên môn để xây dựng nhiều dạy thực có chất lượng Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Thứ ba: Đối với Nhà trường, cần quan tâm đến việc đầu tư mũi nhọn Ban giám hiệu phải đầu việc đổi PPDH Đồng thời cần động viên, nhắc nhở giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bên cạnh đó, nhà trường nên tạo điều kiện để giáo viên tiếp tục có hội tham dự buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm; Tổ chức buổi tập huấn bối dưỡng nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ dạy học; Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tốt để giáo viên thực nhiệm vụ mình; Có đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học thực đổi đổi phương pháp dạy học có hiệu Thứ tư: Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo việc sửa đổi, thay sách giáo khoa, bổ sung tài liệu tham khảo cần bổ sung thêm phần học sinh tự nghiên cứu để rút kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cần có câu hỏi, tình gợi mở để áp dụng PPDH tích cực PPĐV Trên số kinh nghiệm ý kiến cá nhân thân đúc kết thu kết khả quan trình giảng dạy Rất mong nhận ý kiến trao đổi, góp ý, bổ sung q đồng nghiệp để tơi hoàn thiện tốt phương pháp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! Quỳ Hợp, ngày 03 tháng năm 2021 TÁC GIẢ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 12 Sách giáo viên Địa lí 12 Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị sen, “Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thơng” Nxb Giáo Dục, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): Tài liệu tập huấn “phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) Bộ Giáo dục Đào (2018): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT “Dạy học tích cực” (Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II) Bộ Giáo dục Đào: Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2, tài liệu tập huấn: giáo viên cán quản lí năm 2019 TS Phạm Thị Hương – Đại học Vinh: giảng đánh giá lực người học 39 PHẦN IV: PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu dành cho học sinh: Đánh giá lực giao tiếp Bảng Mẫu phiếu số 1: Mục đích giao tiếp Nội dung/ Thành tố Có Khơng Phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu giao tiếp ☐ ☐ Xác định đối tượng giao tiếp ☐ ☐ Xác định bối cảnh giao tiếp ☐ ☐ Lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề giao tiếp ☐ ☐ Bảng Mẫu phiếu số 2: Nội dung phương thức giao tiếp Nội dung/ Thành tố Có Khơng Đầy đủ ý ☐ ☐ Diễn đạt ý rõ ràng ☐ ☐ Diễn đạt ý dễ hiểu ☐ ☐ Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh ☐ ☐ Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người nghe ☐ ☐ Có Khơng Chủ động giao tiếp ☐ ☐ Linh hoạt tình ☐ ☐ Tự tin nói trước nhiều người ☐ ☐ Tôn trọng người đối diện ☐ ☐ Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp ☐ ☐ Đặt câu hỏi thể quan tâm với người đối diện ☐ ☐ Biết cách khen ngợi hay chê cách khéo léo ☐ ☐ Bảng Mẫu phiếu số 3: Thái độ giao tiếp Nội dung/ Thành tố 40 Tạo thiện cảm giao tiếp biểu cảm ngơn ngữ thể ☐ ☐ Động viên, khích lệ người đối diện tiến ☐ ☐ Phiếu điều tra dành cho giáo viên Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Xin thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến phản hồi vận dụng phương pháp đóng vai dạy học Địa lí 12 phần tự nhiên sau tham gia thực nghiệm Với câu hỏi, tích vào nội dung mà thầy (Cô) cho phiếu Cảm ơn thầy (Cô) hợp tác! Theo thầy (Cơ) có cần vận dụng phương pháp đóng vai dạy học Địa lí hay khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Theo thầy (Cơ) khó khăn hình thành phát triển lực cho học sinh gì? Với học sinh:  Trình độ chưa cao, khơng đồng  Khơng hứng thú với môn học  Chưa làm quen với hướng tiếp cận  Chưa tích cực hoạt động Với giáo viên:  Chưa có kinh nghiêm, phương pháp  Chưa có tài liệu hướng dẫn Nội dung chương trình:  Chưa gắn với thực tiễn  Nặng kiến thức  Không gây hứng thú cho học sinh  Thời gian học cịn  Mơ hình học khơng hợp lí  Cơ sở vật chất thiếu thốn 41 Theo thầy (Cơ) lực giao tiếp có cần thiết học sinh THPT hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Theo thầy (Cơ) phương pháp dạy học đóng vai có mang lại hiệu dạy học nhằm phát huy lực giao tiếp cho học sinh?  Rất hiệu  Hiệu  Không hiệu Thầy (Cơ) áp dụng phương pháp dạy học tích cực nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bảng Bảng thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm giáo viên TT Câu hỏi thực nghiệm Phương án trả lời Theo thầy (Cơ) có cần vận Rất cần thiết dụng phương pháp đóng Cần thiết vai dạy học Địa lí hay không? Không cần thiết Ý kiến (%) 66,7 33,3 0,0 Với học sinh Trình độ chưa cao, khơng đồng 43,2 Không hứng thú với môn học 25,5 Theo thầy (Cơ) khó khăn Chưa làm quen với hướng tiếp cận hình thành phát triển lực cho học sinh Chưa tích cực hoạt động gì? 13,2 18,1 Với giáo viên Chưa có kinh nghiệm, phương pháp 73,2 Chưa có tài liệu hướng dẫn 27,8 Nội dung chương trình 42 Chưa gắn với thực tiễn 15,7 Nặng kiến thức 18,5 Không gây hứng thú cho học sinh 42,5 Thời gian học 22,3 Mơ hình học khơng hợp lí 0,0 Theo thầy (Cơ) lực Rất cần thiết giao tiếp có cần thiết Cần thiết học sinh THPT hay không? Không cần thiết 72,4 Theo thầy (Cô) phương Rất hiệu pháp dạy học đóng vai có Hiệu mang lại hiệu dạy học nhằm phát huy Không hiệu lực giao tiếp cho học sinh? 63,7 27,6 0,0 36,3 0,0 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG KIỂM TRA KIẾN THỨC TRONG THỰC NGHIỆM Đề kiểm tra thực nghiệm số Câu (6 điểm) Phân tích tác động gió mùa Đơng Bắc tới đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta Câu (4 điểm) Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta nào? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp Án Điểm Câu * Tác động gió mùa Đơng Bắc tới đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta điểm - Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối 1,5 điểm khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ - Gió mùa mùa đơng: hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm 1,5 điểm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đơng bắc nên thường gọi 43 gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc, nhiên có khác thời kì + Nửa đầu mùa đơng, khối khí lạnh di chuyển qua lục địa châu 1,5 điểm Á mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô + Nửa sau mùa đơng, khối khí lạnh di chuyển lệch phía 1,5 điểm đơng, qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển đồng Bắc bộ, Bắc Trung Bộ Câu * Tác động khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương đến khí hậu nước ta điểm - Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió 1,0 điểm hướng tây nam thổi vào nước ta - Đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đưới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương 1,0 điểm di chuyển theo hướng tây nam + Gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên 1,0 điểm + Gây tượng phơn, khô nóng cho vùng đồng ven 1,0 điểm biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc Đề kiểm tra thực nghiệm số Câu Hướng núi vịng cung nước ta điển hình vùng núi A Tây Bắc Đông Bắc B Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam C Đông Bắc Trường Sơn Nam D Tây Bắc Trường Sơn Bắc Câu Đặc điểm khác biệt bật địa hình ĐBSH so với ĐBSCL A địa hình thấp B có số vùng trũng chưa phù sa bồi đắp hết C không ngừng mở rộng phía biển D có hệ thống đê ngăn lũ Câu Ảnh hưởng biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đơng A làm giảm nhiệt độ B mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển đồng Bắc Bộ C tăng độ ẩm D làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khơ 44 Câu Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam thể trực tiếp rõ nét qua thành phần tự nhiên A địa hình B khí hậu D thực vật C sơng ngịi Câu Lãnh thổ Việt Nam nơi A khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng B gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm C gió mùa mùa đơng hoạt động quanh năm D giao tranh khối khí hoạt động theo mùa Câu Mùa mưa Nam Bộ Tây Nguyên diễn A từ tháng 11 đến tháng năm sau B quanh năm C từ tháng đến tháng 10 D từ tháng 01 đến tháng Câu Biểu rõ nét cho thấy tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi A làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh B xói mịn lớp đất mặt tạo nên bề mặt trơ sỏi, đá C tạo nên hang động ngầm, suối cạn, thung khô D tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc Câu Sự phân hóa thiên nhiên hai vùng núi Đông Bắc Tây Bắc chủ yếu A phân bố thảm thực vật B phân hóa độ cao địa hình C tác động gió mùa hướng dãy núi D ảnh hưởng Biển Đông Câu Tác động khối núi cao 2000m thiên nhiên nước ta A phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới khắp nước B làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới nước ta C tạo chắn để hình thành ranh giới miền khí hậu D làm phong phú cảnh quan thiên nhiên Câu 10 Hướng gió gây mưa cho đồng Bắc Bộ vào mùa hạ B đông nam A tây nam C đông bắc D tây bắc Đáp án Câu 10 Đáp án C D D B D C C C B B 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 PHẦN TỰNHIÊN * Một số hình ảnh nhóm thảo luận kiến thức phân vai: 46 * Một số hình ảnh giáo viên giám sát học sinh thảo luận sau hóa vai: 47 48 ... thông PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh THPT dạy học địa lí lớp 12 phần tự nhiên 1.1 Các phương pháp kĩ thuật dạy học với phát. .. nội dung kĩ thuật đóng vai phù hợp với quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học Địa lí THPT, qua bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chương trình... tiểu phẩm đóng vai vào dạy học Địa lí theo hướng bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh 2.3.1 Kinh nghiệm lựa chọn bài, mục áp dụng phương pháp đóng vai dạy học địa lớp 12 phần tự nhiên

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan