(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng hệ thống mục tiêu môn công nghệ ở trường THCS

72 10 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng hệ thống mục tiêu môn công nghệ ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ TRUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG HỆ THỐNG MỤC TIÊU MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -  -  LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG HỆ THỐNG MỤC TIÊU MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 601401 Họ tên học viên : LÊ THỊ TRUNG Người hướng dẫn : PGS TS THÁI BÁ CẦN TP Hồ Chí Minh, tháng 10năm 2008 LỜI CẢM ƠN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN  PGS.TS Thái Bá Cần – Giáo viên hướng dẫn  TS Đỗ Mạnh Cường – GĐ Viện nghiên cứu PTGDCN – Trường ĐHSP KT Tp.HCM  Quý Thầy cô Phòng Quản lý khoa học – Quan hệ quốc tế - Sau đại học, khoa Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh  Quý Thầy/ Cô giảng dạy lớp cao học Sư phạm kĩ thuật – K14  Các anh chị, bạn lớp Cao học Giáo dục học – Khóa 14  Ban giám hiệu thầy cô trường CĐSP, THCS có liên hệ Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học trình làm luận văn Xin cảm ơn Quý Thầy/Cô đọc phản biện luận văn giúp Xin cảm ơn nhận xét quý báu quý Thầy Cô Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu động viên tạo điều kiện tốt để tơi học tập tốt hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu - Đối tượng khác thể nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới hạn đề tài - Các phương pháp nghiên cứu - PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Các phương pháp tiếp cận xây dựng CTĐT - 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng CTĐT 1.4.Các mơ hình xây dựng chương trình đào tạo - 10 1.5.Các bước tiến hành xây dựng chương trình đào tạo - 12 1.6 Cách đánh giá, kiểm định chương trình - 16 Chƣơng II:CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG 2.1 Chương trình mơn cơng nghệ trường THCS 18 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Công nghệ trường THCS 23 2.3 Một số nhận xét chương trình đào tạo GV Cơng nghệ số trường CĐSP 37 2.4 Chuẩ n kiến thức, kĩ giáo viên Công nghệ THCS 38 Chƣơng III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG THCS 3.1 Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên cơng nghệ trƣờng THCS - 40 3.1.1 Chọn lựa mơ hình, cách tiếp cận 40 3.1.2 Mục tiêu đào tạo - 40 3.1.3 Nội dung chương trình 42 3.1.4 Kế hoạch giảng dạy 51 3.1.5 Mô tả vắn tắt nội dung học phần giáo dục chuyên nghiệp - 53 3.1.6 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp - 56 3.1.7 Thang điểm 57 3.2 Chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên cơng nghệ trƣờng THCS - 57 3.2.1 Mục tiêu chương trình - 57 3.2.2 Đối tượng bồi dưỡng. 57 3.2.3 Nội dung chương trình - 57 3.3 Lấy ý kiến chuyên gia - 62 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận kiến nghị - 64 Hướng phát triển đề tài - 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG 1.1 Các khái niệm Chƣơng trình: Là mục, vấn đề, nhiệm vụ đề xếp theo trình tự để thực thời gian định Chương trình cịn nội dung kiến thức, kĩ môn học, ấn định tương ứng cho trình giáo dục – đào tạo định (Từ điển Tiếng Việt 1995, Trang 187) Đào tạo: Quá trình tác động đến người nhằm làm cho họ lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống, chuẩn bị cho họ thích nghi với sống, khả tiếp nhận phân công lao động định, góp phần vào phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo trình dạy học gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo người đào tạo phụ thuộc vào trình tự đào tạo người Chỉ q trình đào tạo biến thành q trình tự đào tạo cách tích cực việc đào tạo đạt hiệu cao Tùy theo tính chất chuẩn bị cho sống lao động, người ta phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo lại, đào tạo bản, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa… Chƣơng trình đào tạo : Có nhiều quan niệm khác chương trình đào tạo nước ta điều phổ biến văn tiếng Anh.: “ Chương trình đào tạo bảng thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bảng thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa học, phác họa quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” (Wentling ,1993) -4- “Chương trình đào tạo (CTĐT) kế hoạch đào tạo phản ánh mục tiêu đào tạo mà nhà trường theo đuổi, cho ta biết nội dung phương pháp dạy học cần thiết để đạt mục tiêu.( White ,1995) Về phận cấu thành CTĐT, phải bao gồm thành tố lập kế hoạch cho CTĐT phải xem xét khía cạnh Đó là: (1) Mục tiêu đào tạo, (2) Nội dung đào tạo, (3) Phương pháp hay qui trình đào tạo (4) Đánh giá kết đào tạo (Tyler ,1949) Vào đầu kỷ 20 nhà giáo dục học cho chương trình đào tạo gồm môn học chủ yếu năm lĩnh vực lớn như: ngơn ngữ, tốn học, khoa học, lịch sử, ngoại ngữ v.v sau nhà giáo dục học bắt đầu phân loại loại chương trình đào tạo khác nhau, ví dụ Bobbitt viết vào năm 1924: “Chương trình đào tạo định nghĩa theo hướng: 1) loạt hoạt động nhằm giúp phát khả học sinh 2) loạt hoạt động có chủ đích nhằm hồn thiện người học” Nhiều tác giả lại cho chương trình đào tạo khơng phải sản phẩm hồn thiện mà có tính phát triển liên tục “Chương trình đào tạo chuỗi kinh nghiệm nhà trường phát triển nhằm giúp học sinh tăng cường tính kỷ luật, phát triển lực tư hành động.” [17, p.3] Về sau nhiều tác giả lại cho đào tạo kế hoạch nhằm cung cấp hội học tập để đạt mục đích mục tiêu cụ thể cho nhóm đối tượng nhà trường Vào thập niên 1950, định nghĩa chương trình đào tạo có phần mở rộng hơn, cụ thể số ý kiến sau: “Chương trình đào tạo tất hoạt động học sinh kế hoạch hóa đạo trường học nhằm đạt mục đích giáo dục” [19, p.11] “Chương trình đào tạo kế hoạch nhằm cung cấp hội học tập để đạt mục đích mục tiêu cụ thể cho nhóm đối tượng nhà trường đó.” [20, p.25] -5- Từ năm 1960 trở sau, người ta quan tâm đến nhiều kết mà chương trình đào tạo mang lại, theo quan điểm tác giả bổ sung vào định nghĩa cũ ý sau: “Chương trình đào tạo khơng quan tâm đến học sinh phải làm trình học tập, mà cịn họ học từ việc làm đó, chương trình đào tạo quan tâm đến kết sau cùng” [18, p.67] Các nhà giáo dục học đại xem chương trình đào tạo tập hợp mục tiêu giá trị hình thành người học thơng qua hoạt động vạch chương trình đào tạo Tính hiệu chương trình đào tạo đo mức độ đạt mục tiêu đề Mục đích việc xây dựng chương trình đào tạo phụ thuộc vào đối tượng người học chương trình Các khái niệm tương đối định nghĩa chương trình đào tạo thay đổi thay đổi xã hội phát triển khoa học – kỹ thuật Xây dựng chƣơng trình đào tạo: Là việc tạo nội dung tổng thể hoạt động giáo dục khóa học thành hệ thống hồn chỉnh tổ chức xây dựng, thực chương trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu chất lượng đào tạo theo qui định Luật Giáo Dục Xây dựng CTĐT cơng việc sống cịn vơ cần thiết sở đào tạo trước định mở thêm ngành (nghề) đào tạo Do đó, xây dựng CTĐT phải đảm bảo rằng, tất học sinh phải thiết đạt mục tiêu thích hợp mà ban giảng huấn đề tiếp thu đầy đủ kỹ năng, thái độ lực quy định chương trình Kiểm định chƣơng trình (program accreditation) Hoạt động khảo sát, xem xét lĩnh vực liên quan đến việc triển khai đào tạo ngành học để đánh giá thành học tập (kiến thức kỹ nghề nghiệp) rèn luyện (đạo đức hành vi) SV đồng thời đánh giá mực độ đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hiệp hội chuyên môn lĩnh vực sinh viên đào tạo Hoạt động kiểm định có mối liên hệ chặt chẽ với sứ mạng mục tiêu tuyên bố đơn vị đào tạo Kiểm định chương trình cịn xem hoạt động đánh giá chương trình đào tạo Đó q trình xem xét chương trình cách tồn diện để định sinh viên theo học chương trình có xứng đáng cấp hay không Tự đánh giá chƣơng trình đào tạo (self-study) : -6- Sự xem xét đánh giá chất lượng mức độ hiệu chương trình đào tạo, cán bộ, cấu quan đào tạo tổ chức thực dựa vào tập hợp chuẩn mực đưa quan đảm bảo chất lượng bên Tự đánh giá thường thực trước có đánh giá từ bên ngồi nhóm chun gia trực tiếp đến trường để đánh giá Sau tự đánh giá, đơn vị đào tạo thường phải làm báo cáo cho quan bên Các phƣơng pháp tiếp cận xây dựng CTĐT Để tiến hành xây dựng CTĐT phù hợp với đối tượng học có chiều hướng phát triển tốt sau tốt nghiệp khóa học, người xây dựng chương trình phải có phương pháp tiếp cận linh hoạt thông qua nhiều nguồn Từ việc tham khảo chương trình có, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tồn q trình, đặc điểm nghề mà muốn xây dựng … vậy, nội dung chương trình trả lời câu hỏi: chương trình xây dựng cho ai? Xây dựng theo cách nào? Ai người tiếp cận sản phẩm (người đào tạo) mình? … Đồng thời dự đốn trước tình tác động mơi trường tới chương trình Trong lịch sử phát triển giáo dục thấy có cách tiếp cận CTĐT theo ba nhóm sau: a Cách tiếp cận theo nội dung (content-based approach): Xuất phát từ quan niệm cho "Giáo dục trình truyền thụ nội dung kiến thức" Từ đó, dẫn đến cách định nghĩa chương trình: "Chương trình đào tạo phác thảo nội dung đào tạo qua người dạy biết cần phải dạy người học biết cần phải học gì." CTĐT theo cách giúp người dạy biết dạy gì, cịn người học biết học Đây cách tiếp cận truyền thống hay cách tiếp cận kinh điển xây dựng CTĐT Theo quan điểm này, CTĐT thường đánh giá khối lượng chất lượng kiến thức mà định chuyển tải đến người học Vì xem giáo dục đơn trình truyền thụ nội dung kiến thức xây dựng CTĐT người ta nhấn mạnh chủ yếu đến nội dung nên lựa chọn phương pháp giảng dạy người ta tìm kiếm phương pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức cách tốt mà Kết là, người học trở nên bị động họ hồn tồn phụ thuộc vào người thầy Chính nên cách tiếp cận theo nội dung cịn sử dụng việc xây dựng CTĐT -7- b Cách tiếp cận theo mục tiêu (objective-based approach): Xuất phát từ quan niệm "Giáo dục công cụ để đào tạo nên sản phẩm với tiêu chuẩn xác định trước." Một định nghĩa chương trình đào tạo hình thành từ quan niệm là: "Chương trình đào tạo kế hoạch đào tạo phản ánh mục tiêu đào tạo mà nhà trường theo đuổi, cho biết nội dung phương pháp dạy học cần thiết để đạt mục tiêu đề ra." (White, 1995) Cách tiếp cận cho xuất phát điểm việc xây dựng CTĐT phải mục tiêu đào tạo Theo cách tiếp cận người ta quan tâm đến việc trình đào tạo mang lại thay đổi mà người thầy mong đợi người học sau kết thúc khóa học lực hành động lĩnh vực nhận thức, kỹ thái độ Những mục tiêu bao gồm: mục tiêu nhận thức (cognitive objective), mục tiêu kỹ (psychomotor and skills objective) mục tiêu thái độ (attitude/behavuoral objective) Dựa vào mục tiêu này, sau người ta đưa định việc lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra đánh giá… Cũng mục tiêu dùng làm để đánh giá chất lượng việc xây dựng thực thi CTĐT Theo quan điểm này, giáo dục xem công cụ đào tạo nên sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn xác định trước nên khả tiềm ẩn cá nhân người học không quan tâm phát huy, nhu cầu sở thích riêng người học khó đáp ứng c Cách tiếp cận phát triển (development-based approach): Dựa quan niệm "Chương trình đào tạo q trình, cịn giáo dục phát triển" Quan niệm dẫn đến cách mơ tả khác chương trình đào tạo: "Chương trình đào tạo thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (có thể kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho ta biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ ta trơng đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho ta biết phương pháp đào tạo hình thức kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Tất xếp theo trình tự thời gian biểu chặt chẽ." (Tim Wentling, 1993) Theo cách tiếp cận này, giáo dục xem phương tiện để giúp người phát triển toàn diện liên tục Mục đích cách tiếp cận CTĐT phải xây dựng cho sản phẩm tạo đương đầu với địi hỏi đa dạng nghề nghiệp, vươn lên giới không ngừng biến động Nói -8- (20) Phƣơng tiện dạy học KTGĐ đvht Cung cấp cho sinh viên kiến thức phương tiện dạy học, sử dụng thiết bị kĩ thuật dạy học Kinh tế gia đình: Thiết bị, dụng cụ thực hành xưởng, lớp học Thiết kế, sử dụng bảo quản phương tiện dạy học (21) Phƣơng pháp dạy học kinh tế gia đình đvht Điều kiện tiên quyết: Các học phần Sư phạm Kinh tế gia đình Học phần cung cấp cho sinh viên kỹ dạy học, chuyển hóa nội dung sách giáo khoa thành nội dung dạy học cụ thể, phù hợp với mục tiêu điều kiện dạy học, gắn kết nội dung đào tạo chuyên môn cao đẳng sư phạm với nội dung môn công nghệ THCS (22) Thực tập sƣ phạm đvht Điều kiện tiên quyết: Các học phần tâm lý học, giáo dục học Học phần củng cố khắc sâu lý thuyết học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào việc giải tình sư phạm kiến tập sư phạm: tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương, thực tiễn giáo dục trường THCS, tập làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, triển khai tập thực hành Tâm lý - Giáo dục (23) Thực tập sƣ phạm đvht Điều kiện tiên quyết: Các học phần Kinh tế gia đình Học phần củng cố nâng cao kiến thức lý thuyết chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học mơn; vận dụng kiến thức vào việc giải tình cụ thể hoạt động dạy học giáo dục học sinh, tiếp tục rèn luyện kỹ dạy học, kỹ giáo dục, kỹ nghiên cứu khoa học giáo dục 3.1.6 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Việc tổ chức đào tạo thực theo văn bản, quy định hành Theo quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hệ quy (ban hành theo Quyết định số 04/1999/QĐ – BGD & ĐT ngày 11 tháng 02 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quyết định số 02/2004/QĐ – BGD & ĐT ngày 23 tháng 02 năm 2004 việc bổ sung quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hệ quy Quy định số 25/2006/QDD- BGD- ĐT ngày 26/06/2006 Bộ Giáo dục đào tạo quy - 56 - chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy 3.1.7 Thang điểm: Thang điểm dùng để giá kết học tập sinh viên thang điểm 10 Việc xếp loại kết học tập theo thang điểm quy định sau: STT THANG ĐIỂM XẾP LOẠI Từ đến 10 Xuất sắc Từ đến cận Giỏi Từ đến cận Khá Từ đến cận Trung bình Từ đến cận Trung bình Từ đến cận Yếu Dưới Kém KẾT QUẢ ĐẠT KHƠNG ĐẠT 3.2 Chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên công nghệ trƣờng THCS 3.2.1 Mục tiêu chƣơng trình Chương trình nhằm cung cấp cho người học kiến thức kĩ lĩnh vực : Nấu ăn, cắt may, cắm hoa trang trí nhà để đáp ứng việc giảng dạy tốt mơn Cơng nghệ - phần kinh tế gia đình trường THCS 3.2.2 Đối tƣợng bồi dƣỡng Là giáo viên tham gia giảng dạy môn Công nghệ trường THCS 3.2.3 Nội dung chƣơng trình SỐ TIẾT NỘI DUNG STT LT NẤU ĂN Kĩ thuật phối hợp nguyên liệu gia vị - Phối hợp nguyên liệu - Phối hợp gia vị Kĩ thuật chế biến ăn - Kĩ thuật chế biến ăn - Các phương pháp làm chín thực phẩm - Một số quy trình chế biến Những biến đổi thực phẩm trình chế biến - Tác dụng nhiệt độ - 57 - TH GHI CHÚ - Tác dụng hóa chất - Tác dụng mơi trường Trang trí ăn 5 - Các ngun tắc trang trí:cách xếp, bố cục sử dụng màu sắc trang trí ăn - Cách cắt, tỉa số nguyên liệu: Các thao tác cắt, tỉa; mẫu hoa tỉa - Phối hợp trang trí bàn tiệc Thực chế biến số ăn: 20 - Một số ngâm dấm, nộm trộn gỏi miền - Một số nấu, hấp, hầm kho miền - Một số chiên, ram, nướng miền CẮT MAY Vật liệu thiết bị may 15 30 10 20 - Vật liệu may mặc: tính chất, đặc điểm phạm vi sử dụng vải phụ liệu may nghề cắt may - Thiết bị may: sử dụng bảo quản máy may Thực hành: - Quan sát cấu tạo, vận hành bảo dưỡng máy may - Tập máy số chất liệu vải Kỹ thuật cắt may số sản phẩm Kỹ thuật cắt may áo sơ mi nam, nữ 45 tiết (13; 32 ) * Phương pháp đo, tính vải, vẽ cắt áo sơ mi nam, nữ - Phương pháp đo, tính vải áo sơ mi nam, nữ - Vẽ cắt áo sơ mi nữ - Vẽ cắt áo sơ mi nữ kiểu thời trang - Vẽ cắt áo sơ mi nam Kỹ thuật may áo sơ mi nam, nữ - Quy trình may áo sơ mi nam, nữ - Kỹ thuật may số phận chủ yếu áo sơ mi nam, nữ: túi ốp, tay áo, cổ áo Thực hành: - Đo, vẽ cắt giấy: áo sơ mi nữ bản, sơ mi nữ kiểu thời trang, áo sơ mi nam - May số phận chủ yếu áo sơ mi nam, nữ vải tập - Cắt may hoàn chỉnh áo sơ mi nữ sơ mi nam Kỹ thuật cắt may quần âu nam, nữ Phương pháp đo, tính vải, vẽ cắt quần âu nam, - 58 - nữ - Đo, tính vải quần âu nam, nữ - Vẽ cắt quần âu nữ - Vẽ cắt quần âu nữ kiểu thời trang - Vẽ cắt quần âu nam Kỹ thuật may quần âu nam, nữ - Quy trình may quần âu nam, nữ - Kỹ thuật may số phận chủ yếu quần âu nam, nữ: cửa quần, túi quần, cạp quần Thực hành: - Vẽ cắt giấy: quần âu nam, nữ - May số phận chủ yếu quần âu vải tập - Cắt may hoàn chỉnh kiểu quần âu nữ quần âu nam CẮM HOA Giới thiệu chung Các nguyên liệu dụng cụ sử dụng cắm hoa; Các quy ước kí hiệu; Các kĩ thuật cắm hoa Cắm hoa Á Đơng - Bình thấp (dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng biến kiểu) - Bình cao (dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng biến kiểu) - Cắm theo chủ đề 20 Cắm hoa Tây phƣơng - Cắm hoa dạng để bàn ăn ( dạng tròn, dạng dài) - Cắm dạng mặt ( Cịng cung, bó đuốc, lưỡi liềm) 20 TRANG TRÍ NỘI THẤT Màu sắc trang trí nhà cửa - Đại cương màu sắc - Các đặc tính nhiệt độ áp lực màu sắc - Công dụng màu sắc Cách xếp, bày trí phịng vật dụng sinh hoạt - Phòng phịng sinh hoạt - Bố trí nhà theo kiểu cổ truyền - Bố trí nhà theo kiểu đại - Cách mua sắm xếp đồ đạc nhà - 59 - 15 Cách chọn lựa rèm, tranh cảnh trang trí * Cách chọn lựa trang trí rèm cửa cửa sổ 25 - Chọn kiểu, vẽ kiểu - Chọn vải chọn màu sắc - Chọn phụ liệu trang trí rèm * Cách chọn lựa tranh cảnh trang trí - Chọn treo tranh - Chọn hoa cảnh - Kĩ thuật trang trí CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG STT CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT NẤU ĂN Kĩ thuật phối hợp Kiến thức: Xác định yêu cầu cách phối nguyên liệu gia vị hợp: Phối hợp chất lượng, số lượng, dinh dưỡng tính chất Kĩ năng: Thực việc phối hợp nguyên liệu gia vị ăn cụ thể Kĩ thuật chế biến Kiến thức: Xác định yêu cầu kĩ thuật ăn làm chín thực phẩm Xác định chuẩn xác kĩ thuật chế biến ăn theo nguyên tắc cuả phương pháp chế biến thực phẩm Định ngĩa phương pháp chế biến thực phẩm Liệt kê trình tự giai đoạn thực chế biến ăn - Mơ tả q trình chế biến thực phẩm Những biến đổi Kiến thức: thực phẩm Xác định cách sử dụng nhiệt độ, hóa chất kĩ thuật sơ chế, chế biến , bảo trình chế biến quản thích hợp Xác định tính cần thiết quan trọng chất dinh dưỡng biến đổi bất lợi chúng đến sức khỏe người tiêu dùng Trang trí ăn Kiến thức: Trình bày cách sử dụng ngun liệu thực phẩm dùng trang trí ăn Kĩ năng: Thực cách trang trí ăn mức Thực việc sơ chế nguyên liệu - 60 - GHI CHÚ trang trí ăn Sử dụng thành thạo dụng cụ dùng trang trí ăn Thực việc cắt, tỉa loại thực phẩm để trang trí ăn Chế biến số ăn Có thể thực số ăn gia đình đãi tiệc đặc trưng miền đặc trƣng miền Chọn lựa ăn phù hợp với đặc trưng miền CẮT MAY Vật liệu thiết bị may Kiến thức: - Trình bày tính chất, đặc điểm phạm vi sử dụng loại vải phụ liệu nghề cắt may Biết nhận dạng cách bảo quản loại vải sợi thường dùng Từ có cáh lựa chọn ứng dụng loại vải may quần áo phù hợp với đặc điểm thể, tính chất cơng việc, giới tính - Biết cách sử dụng bảo quản máy may Kĩ năng: Sử dụng máy may biết cách bảo dưỡng chúng Kỹ thuật cắt may số Có kĩ : Thực việc đo, tính sản phẩm vải, vẽ cắt quần âu nam, nữ Quần tây áo sơ mi nam Thực may sản phẩm quần tây, nữ biến kiểu áo sơ mi nam nữ biến kiểu CẮM HOA - Biết ký hiệu qui ước cắm hoa - Biết kỹ thuật cắm hoa - Sử dụng thành thạo dụng cụ vật liệu phù hợp với kích thước chủng loại hoa - Có kỹ việc thực kiểu cắm hoa phổ biến Á đông Tây phương TRANG TRÍ NỘI THẤT Màu sắc trang trí Trình bày khái niệm liên quan đến nhà cửa màu sắc, nguyên tắc sử dụng màu sắc trang trí nội thất Cách xếp, bày trí phịng vật dụng sinh hoạt - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc nội thất Việt Nam - Hiểu tầm quan trọng nhà cửa đời sống người vai trị trang trí nội thất , thủ pháp sử dụng chất liệu nội thất - 61 - - Hiểu cách bố trí xếp đồ đạc trọng nhà có khoa học thẩm mỹ, nguyên tắc việc lựa chọn đồ nội thất - Sắp xếp đồ đạc nhà cách hợp lý thuận tiện Cách chọn lựa rèm, - Hiểu liệt kê nguyên tắc lựa tranh cảnh trang chọn đồ mĩ nghệ trang trí nội thất trí - Trang trí nhà cửa phù hợp theo cấu trúc số đồ vật: Tranh ảnh, rèm, mành, hoa, cảnh Như vậy: Dựa mục tiêu, nội dung chương trình mơn Cơng nghệ trường trung học sở , người nghiên cứu xây dựng nên chương trình đào tạo giáo viên để sau học xong chương trình người giáo viên hồn tồn giảng dạy tốt nội dung chương trình mơn cơng nghệ – phần kinh tế gia đình trường trung học sở Nghĩa người giáo viên có đầy đủ kiến thức, kĩ thực hành để hồn tồn giảng dạy tốt lý thuyết thực hành chương trình mơn Cơng nghệ – Kinh tế gia đình trường trung học sở 3 Lấy ý kiến chuyên gia Sản phẩm đề tài “ Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng hệ thống mục tiêu môn Cơng nghệ trường THCS chương trình đào tạo Chương trình bồi dưỡng Để đánh giá khả áp dụng thực tế chương trình cần phải có thực nghiệm Tuy nhiên, để thực điều cần phải có thời gian năm ( hết khóa đào tạo), điều kiện thời gian để hoàn thành luận văn thạc sĩ có tháng việc thực nghiệm khơng thể thực Do đó, người nghiên cứu sử sụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia – người có kinh nghiệm quản lí, giáo viên chun mơn, chun gia xây dựng chương trình để đánh giá khả áp dụng chương trình Những tiêu chí đanh người nghiên cứu đưa để tham khảo chuyên gia là: - Mục tiêu đào tạo - Cấu trúc chương trình - Số học phần (mơn học) thời lượng học phần - Khả áp dụng chương trình Tổng số chuyên gia mà người nghiên cứu tham khảo 14 ( Danh sách xin xem phần phụ lục) - 62 - Kết tham khảo ý kiến STT Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá Thấp Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chương trình đưa So với chương trình giảng dạy trường THCS Phù hợp 92,5% Cao 93% 7% Chƣa phù hợp Ý kiến khác Chƣa hợp lý 87% 13% Ngắn Vừa đủ Dài 3% 86% 11% Áp dụng đƣợc Không áp dụng đƣợc Ý kiến khác Số lƣợng thời lƣợng học phần Ý kiến khác 7.5% Hợp lý Cấu trúc chƣơng trình Đánh giá khả áp dụng Vừa Ý kiến khác Ý kiến khác 100% Từ kết tham khảo ý kiến trên, người nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ ý kiến đánh giá phù hợp cao đồng ý khả áp dụng chương trình Chương trình đào tạo hoàn toàn phù hợp đáp ứng mục tiêu, chương trình mơn Cơng nghệ trường THCS Do kết luận: Chương trình đào tạo, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng hệ thống mục tiêu môn Công nghệ trường THCS đủ khả áp dụng vào thực tế Tóm lại: Từ nội dung chương trình đào tạo nêu thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia người nghiên cứu khẳng định định : Mục tiêu chương trình đưa vừa phải (93%), mức độ phù hợp so với chương trình giảng dạy trường THCS phù hợp ( 92,5%), cấu trúc chương trình hợp lý (87%), số lượng thời lượng học phần vừa đủ (86%), khả áp dụng tốt (100%) Do nội dung chương trình đào tạo giáo viên cơng nghệ - Kinh tế gia đình trường sư phạm, sinh viên sau tốt nghiệp đảm nhận tốt việc giảng dạy môn Công nghệ - Kinh tế gia đình, có đủ lực chun mơn , nghiệp vụ kĩ tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá môn học trường trung học sở, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện chương trình đổi giáo dục - 63 - PHẦN KẾT LUẬN Kết luận kiến nghị Môn Công nghệ môn học kế hoạch học tập khóa cấp THCS, có vai trị quan trọng việc góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, giáo dục lao động , kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho hệ trẻ, đồng thời tạo tiền đề phát triển lực lao động nghề nghiệp cho đội ngũ nhân lực lao động tương lai Trong trường THCS, mơn Cơng nghệ đóng vai trị mơn học giúp cụ thể hóa nội dung trí dục Đây môn học ứng dụng giúp trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức kỹ thuật đại cương, sở khoa học giải pháp kỹ thuật – công nghệ lĩnh vực sản xuất, làm tiền đề cho bậc học vận dụng vào thực tiễn Đồng thời , cịn hình thành cho học sinh số kĩ sở, phổ biến sản xuất, góp phần hình thành học sinh lực nhận thức khả hành động sáng tạo vận dụng hiểu biết kĩ thuật vào thực tế Mơn Cơng nghệ góp phần hình thành cho học sinh tác phong cơng nghiệp, thói quen sống sống lao động phù hợp với xã hội đại, xã hội mà công việc từ bế đến lớn nấu một ăn hàng ngày sữa thiết bị hay sản xuất sản phẩm phải tiến hành theo quy trình hợp lí (quy trình cơng nghệ) để đạt suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt Trong chương trình THCS, mơn Cơng nghệ mơn học thể cao tính liên thơng giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp, cầu nối mơn khoa học như: Vật lí, Sinh học, Hóa học mơn khác với sống hàng ngày học sinh, công việc lao động sản xuất gia đình xã hội Do vậy, mơn Cơng nghệ có nhiệm vụ mặt góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, chuẩn bị hành trang cho em bước vào sống xã hội văn minh đại Mặt khác, góp phần hướng nghiệp tạo tiền đề cho em chọn ngành nghề cho phù hợp để tiếp tục học lên vào sống lao động - 64 - Từ kết nghiên cứu cho thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nói chung đào tạo giáo viên mơn Cơng nghệ nói riêng đóng vai trị quan trọng giáo dục nước nhà Để nâng cao chất lượng dạy học cấp học cần phải có đội ngũ giáo viên có phẩm chất lực chuyên môn đạt chuẩn đảm nhận Muốn làm điều địi hỏi phải xây dựng chương trình đào tạo hiệu quả, đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp phải vững kiến thức giỏi kĩ để đáp ứng yêu cầu thực tế Để làm điều địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn để đảm nhiệm mơn học trường THCS Nhưng thực tế, đội ngũ giáo viên hồn tồn chưa có có khơng đủ nhu cầu mà thực tế trường phổ thơng địi hỏi Qua tìm hiểu thực tế biết trường cao đẳng sư phạm nơi cung cấp giáo viên cho trường THCS chưa có chương trình đào tạo cụ thể nào, số trường có đào tạo hình thức chun mơn ( tức chiếm khoảng 30 % thời lượng chương trình đào tạo chun mơn 1) chương trình chưa thể đáp ứng nhu cầu đội ngũ chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy mơn học Chính vậy, người nghiên cứu với vai trò học viên lớp thạc sĩ giáo dục học thực đề tài “ Xây dựng chương trình đào tạo, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng hệ thống mục tiêu môn Công nghệ trường THCS”, đề tài thực hoàn thành tháng Qua thời gian nghiên cứu, hướng dẫn tận tình Thầy PGS.TS Thái Bá Cần, người nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ sau: - Đề tài xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo Trong nhiệm vụ này, người nghiên cứu tìm hiểu khái niệm thết kế chương trình đào tạo, mơ hình thiết kế chương trình đào tạo,cách đánh giá chương trình đạo, nguyên tắc đánh giá chương trình xác định cách tiếp cận xây dựng chương trình Cụ thể bước để xây dựng chương trình đào tạo - Đã xây dựng sở thực tiễn để xây dựng chương trình : Trong nhiệm vụ này, người nghiên cứu khảo sát thực tế, xin số liệu thống kê Sở gáio dục – Đào tạo số tỉnh để tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên giảng - 65 - dạy môn công nghệ trường THCS để từ làm sở thực tiễn xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Đã xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn công nghệ trường THCS Trong nhiệm vụ người nghiên cứu phân tích chương trình mơn Cơng nghệ trường THCS từ đưa chuẩn giáo viên công nghệ, tức kiến thức kĩ cần thiết giáo viên để giảng dạy tốt mơn học trường THCS Trên sở đưa chương trình đào tạo giáo viên để cung cấp đội ngũ giáo viên cho trường phổ thông đủ tiêu chuẩn giảng dạy với đối tượng đầu vào học sinh tốt nghiệp phổ thơng Và chương trình Bồi dưỡng cho đối tượng giáo viên tham gia giảng dạy môn công nghệ trường THCS chưa đạt chuẩn ( tức giáo viên dạy chéo mơn, khơng ngành đào tạo) Chương trình thiết kế theo hướng tiếp cận mục tiêu dựa sở mục tiêu, nội dung chương trình mơn Cơng nghệ trường trung học sở, người nghiên cứu xây dựng nên chương trình đào tạo giáo viên để sau học xong chương trình người giáo viên hồn tồn giảng dạy tốt nội dung chương trình mơn cơng nghệ – phần kinh tế gia đình trường trung học sở Nghĩa người giáo viên có đầy đủ kiến thức, kĩ thực hành để hồn tồn giảng dạy tốt lý thuyết thực hành chương trình mơn Cơng nghệ – Kinh tế gia đình trường trung học sở Từ nội dung chương trình đào tạo xây dựng thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia người nghiên cứu khẳng định : Mục tiêu chương trình đưa vừa phải (93%), mức độ phù hợp so với chương trình giảng dạy trường THCS phù hợp ( 92,5%), cấu trúc chương trình hợp lý (87%), số lượng thời lượng học phần vừa đủ (86%), khả áp dụng tốt (100%) Do nội dung chương trình đào tạo giáo viên cơng nghệ - Kinh tế gia đình trường sư phạm, sinh viên sau tốt nghiệp đảm nhận tốt việc giảng dạy môn Công nghệ - Kinh tế gia đình, có đủ lực chun môn, nghiệp vụ kĩ tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá môn học trường trung học sở, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện chương trình đổi giáo dục - 66 - Và chương trình mà người nghiên cứu xây dựng đủ khả áp dụng vào thực tế - Giả thuyết khoa học chứng minh Kiến nghị Với nhu cầu lớn đội ngũ giáo viên đạt chuẩn để giảng dạy tốt mơn Cơng nghệ trường THCS, việc đào tạo đưa lên hàng đầu Để khắc phục hạn chế, tồn thực tế đội ngũ giáo viên giảng dạy môn công nghệ , người nghiên cứu xin đề xuất số ý kiến sau: - Giáo viên có vai trò lớn hiệu đào tạo Hiện giáo viên giảng dạy môn Công nghệ - phần kinh tế gia đình lấy từ nhiều đối tượng khác nhau, không chuyên ngành giảng dạy năm giáo viên đảm nhận, sang năm lại giáo viên khác, chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy Do đó, cần phải có tổ chức lớp bồi dưỡng hàng năm cho đối tượng để họ có kiến thức chuyên môn tối thiểu, lực thực hành hướng dẫn thực hành để giảng dạy tốt môn học trường phổ thông Đối với trường phổ thông cần phải quan tâm việc khuyến khích, động viên giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện tốt để họ tổ chức việc dạy học mơn học đạt hiệu cao - Với trường Cao đẳng sư phạm, nơi đào tạo giáo viên giảng dạy môn Công nghệ cần đầu tư phương tiện dạy học, trang thiết bị phục vụ dạy học Có xưởng thực hành cho mơn, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên sinh viên việc mua nguyên liệu, vật liệu cho việc dạy học môn học đòi hỏi phải thực hành nhiều như: Nấu ăn, cắt may, làm hoa… - Cần xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên THCS, cụ thể giáo viên giảng dạy môn Công nghệ trường THCS Hướng phát triển đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ , phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh - 67 - tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc (Luật giáo dục) Để thực điều đội ngũ giáo viên yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục nêu: “Mục tiêu xâu dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo” Như để đánh giá chất lượng đội ngũ nhà giáo cần phải có tiêu chí để đánh giá, hay cần phải có chuẩn chất lượng giáo viên Hiện có chuẩn giáo viên tiểu học, cần phải tiến tới xây dựng chuẩn giáo viên Trung học sở, trung học phổ thơng Đề tài sau hồn thành, mở nhiều hướng nghiên cứu mới, đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng nói chung mơn cơng nghệ trường THCS nói riêng, chất lượng đào tạo nghề nghiệp, bồi dưỡng giáo viên Đó là: Xây dựng chuẩn giáo viên THCS, tiêu chuẩn lực chuyên môn giáo viên giảng dạy trường THCS nói chung chuẩn lực giáo viên giảng dạy Cơng nghệ nói riêng Xây dựng mơn học, chương trình bồi dưỡng giáo viên cập nhật để giúp giáo viên học sinh thích ứng với thay đổi diễn nhanh chóng sống thực tế nước giới - 68 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Kim Lang, Chương trình đào tạo,Trường ĐH SPKT Tp HCM,1999 [2] Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý - tập 1: nghiên cứu mô tả, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [3] PGS.TS Đỗ Huy Thịnh Xây dựng chương trình, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học [4] PGS.TS Đỗ Huy Thịnh Xây dựng chương trình đào tạo nhằm thúc đẩy tinh thần tự học sinh viên Báo cáo tham luận hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học” thành phố Hồ Chí Minh (2003) [5] GS.TSKH Lâm Quang Thiệp Chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà nội, 2006 [6] Lê Đức Ngọc Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy Đại học Quốc gia Hà Nội (2003) [7] Lý Minh Tiên Xác suất thống kê giáo dục Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2003) [8] Nguyễn Thị Việt Thảo, Xây dựng chương trình giảng dạy sư phạm kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên kỹ thuật, dạy nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài cấp bộ, 12/2002 [9] Jon Wiles, Joseph Bondi Xây dựng chương trình học- Hướng dẫn thực hành, Nxb Giáo dục, 2005 [10] Robert M.Diamond Xây dựng đánh giá môn học chương trình học Tài liệu dịch thuật, tủ sách Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh (2001) [11] SEMEO – VIỆT NAM Xây dựng đánh giá chương trình học mơn học [1] [12] Nguyễn Kim Dung Đánh giá chương trình học số đề nghị cho việc chuẩn bị kiểm định chương trình trường đại học Việt Nam Báo cáo tham luận Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học Việt Nam” Tại Tp Hồ Chí Minh (2003) [13] Bộ giáo dục đào tạo Hội thảo xây dựng chương trình đào tạo liên thông Ban đạo xây dựng chương trình liên thông (2001) [14] Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu xây dựng chương trình khung phương thức quản lý nhà nước chương trình đào tạo đại học Cao đẳng (2001) [15] Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1995 [16] Hội thảo xây dựng chương trình đào tạo đại học - Viện nghiên cứu giáo dục Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP.HCM, 2003., tr.35 – 43) [17] B Thanel Smith, Fundamental of Curriculum Development, 1957 [18] Daniel Tanner, Curriculum Development: Theory into Practice, 1995 [19] Hilda Taba, “Curriculum Development: Theory and Practice”, 1962 [20] Maurits Johnson, “Approriate Research Direction in Curriculum and Instruction, 1970 CÁC TRANG WEB www.ctu.edu.vn www giaovien.net www.moet.gov.vn www.tcdn.gov.vn www.tuoitre.com.vn www.thanhnien.com.vn S K L 0 ... viên Công nghệ THCS 38 Chƣơng III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG THCS 3.1 Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên công nghệ trƣờng THCS. .. III XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG THCS 3.1 Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên cơng nghệ trƣờng THCS Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn trình. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -  -  LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG HỆ THỐNG MỤC TIÊU MÔN CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan