(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề may và thiết kế thời trang theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường tại trường cao đẳng nghề cần thơ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
6,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƯƠNG CHÍ LỢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ “MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG” THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƯỚNG CHÍ LỢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ “MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG” THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƯƠNG CHÍ LỢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ “MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG” THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Vƣơng Chí Lợi Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/05/1985 Nơi sinh: An Giang Quê quán: An Giang Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 613 Nguyễn Huệ -Ấp Nam Sơn – Thị trấn Núi Sập – Huyện Thoại Sơn – Tỉnh An Giang Điện thoại quan: 07103.821327 Điện thoại riêng: 0916363294 E-mail: vuongloi1985@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: năm Nơi học: Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Thiết kế thời trang Luận án tốt nghiệp: Ứng dụng áo sƣờn xám vào trang phục áo cƣới Nơi thi tốt nghiệp: Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: GV Mồng Phát Kim Phƣợng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Giáo viên Từ 09/2008 đến i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Vƣơng Chí Lợi ii LỜI CẢM ƠN Xin gởi lời cảm ơn chúc sức khỏe đến: Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Thảo – Phó trƣởng khoa sƣ phạm kỹ thuật Trƣờng Đại Học Sài Gòn Tiến sĩ Võ Thị Xuân – Cố vấn ngành Giáo dục học- Khoa sƣ phạm Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám Hiệu Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học giáo dục 11B khóa 2010-2012 Cần Thơ Các chuyên gia tham gia đánh giá phân tích nghề chƣơng trình sơ cấp nghề May thiết kế thời trang Cô Lê Thị Thơ khoa Sƣ phạm giáo viên khoa Công Nghệ May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Các sở doanh nghiệp, xí nghiệp dệt may thành phố Cần Thơ Các bạn lớp Giáo dục học 11B khóa 2010-2012 Cần Thơ Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Trân trọng cám ơn! Cần Thơ, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ngƣời nghiên cứu VƢƠNG CHÍ LỢI iii MỤC LỤC Trang tựa Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu .4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ THEO HƢỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƢỜNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .7 1.1.1 Xây dựng chƣơng trình .7 1.1.2 Giáo dục nghề nghiệp 10 vi 1.1.3 May thiết kế thời trang 12 1.1.4 Đáp ứng nhu cầu thị trƣờng 13 1.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 14 1.2.1 Xây dựng chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận .14 1.2.2 Xây dựng chƣơng trình sở phân tích nghề 15 1.2.3 Phƣơng pháp DACUM .16 1.2.3.1 Khái quát DACUM .16 1.2.3.2 Tổ chức qui trình phân tích nghề theo PP DACUM 16 1.2.3.3 Định dạng sơ đồ phân tích nghề .18 1.2.3.4 Mô tả công việc .18 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ .19 1.3.1 Mơ hình hệ thống công nghệ đào tạo .19 1.3.2 Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo 20 1.3.3 Mơ hình hệ thống xây dựng chƣơng trình giảng dạy 23 1.3.4 Mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 25 1.3.5 Mơ hình hệ thống thiết kế dạy học dựa thực 27 1.4 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MÔ–ĐUN 29 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo ngắn hạn 31 1.4.2 Quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 31 1.4.3 Đánh giá đào tạo nghề 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH L Đ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ DỆT MAY .37 2.1.1 Ở Việt Nam 37 2.1.1.1 Về lực lƣợng lao động hệ thống đào tạo nghề 37 2.1.1.2.Thực trạng ngành dệt may Việt Nam năm gần .37 2.1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may 39 vii 2.1.2 Thành phố Cần Thơ .40 2.1.2.1 Tình hình đào tạo nghề TP Cần Thơ [34] 41 2.1.2.2 Nhu cầu lao động ngành dệt may TP.Cần Thơ .42 2.1.3 Giới thiệu trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ 43 2.1.3.1 Tổ chức máy nhân 44 2.1.3.2 Chức nhiệm vụ trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ 46 2.1.3.3 Những thuận lợi khó khăn Trƣờng CĐ Nghề Cần Thơ 47 2.1.3.4 Những phƣơng hƣớng phát triển đào tạo trƣờng CĐN Cần Thơ .48 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ “M & TKTT” ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG CĐ NGHỀ CẦN THƠ 49 2.2.1 Mục tiêu khảo sát .49 2.2.2 Qui trình thực 49 2.2.2.1 Đối tƣợng khảo sát .49 2.2.2.2 Mẫu khảo sát 49 2.2.3 Kết khảo sát .50 2.2.3.1 Thực trạng đào tạo nghề M & TKTT trƣờng CĐ nghề Cần Thơ 51 2.2.3.2 Thực trạng đào tạo nghề M & TKTT đáp ứng nhu cầu thị trƣờng 59 2.2.3.3 Nhu cầu việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 Chƣơng 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG THEO HƢỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ .76 3.1 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 76 3.2 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 78 3.2.1 Khảo sát thực trạng nghề .78 3.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo nghề 78 3.2.3 Xác định mục tiêu đào tạo 79 3.2.4 Phân tích nghề .79 viii 3.2.4.1 Sơ đồ DACUM 79 3.2.4.2 Phiếu phân tích cơng việc 80 3.2.4.3 Bảng mức độ độ khó cơng việc 85 3.2.5 Xây dựng chƣơng trình 85 3.2.5.1 Cấu trúc mô-đun 85 3.2.5.2 Thông tin chƣơng trình 87 3.2.5.3 Thông tin chi tiết mô-đun 90 3.2.6 Đánh giá chƣơng trình .123 3.2.6.1 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” 123 3.2.6.2 Tiến trình thực .123 3.26.3 Kết khảo sát 124 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 130 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 132 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 134 2.1 Tính luận văn: 134 2.2 Tính khoa học .134 2.3 Hiệu kinh tế xã hội 135 2.4 Hƣớng phát triển đề tài 135 KHUYẾN NGHỊ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC .143 ix Chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp ngƣời đứng đầu sở dạy nghề quy định Điều 15 Luật tổ chức biên soạn duyệt Điều 14 Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ mơ-đun chƣơng trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực PP dạy học tích cực Ngƣời đứng đầu sở dạy nghề quy định Điều 15 Luật tổ chức biên soạn duyệt giáo trình làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Điều 15 Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp Trung tâm dạy nghề Trƣờng trung cấp nghề, trƣờng CĐ nghề có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp Doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (sau gọi chung doanh nghiệp), trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học, sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp Điều 16 Chứng sơ cấp nghề Ngƣời học nghề học hết chƣơng trình sơ cấp nghề có đủ điều kiện đƣợc dự kiểm tra, đạt yêu cầu đƣợc ngƣời đứng đầu sở dạy nghề quy định Điều 15 Luật cấp chứng sơ cấp nghề theo quy định Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề trung ƣơng Chƣơng VI Mục GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ, NGƢỜI HỌC NGHỀ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Điều 58 Giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy nghề ngƣời dạy lý thuyết, dạy thực hành vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành sở dạy nghề GV dạy nghề phải có tiêu chuẩn quy định khoản Điều 70 LGD Trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề đƣợc quy định nhƣ sau: a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải ngƣời có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên nghệ nhân, ngƣời có tay nghề cao; 220 b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có tốt nghiệp đại học sƣ phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành; GV dạy thực hành phải ngƣời có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân, ngƣời có tay nghề cao; c) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có tốt nghiệp đại học sƣ phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành trở lên; GVdạy TH phải ngƣời có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân, ngƣời có tay nghề cao; d) Trƣờng hợp giáo viên dạy nghề quy định điểm a, b c khoản khơng có tốt nghiệp cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật đại học sƣ phạm kỹ thuật phải có chứng đào tạo sƣ phạm Mục NGƢỜI HỌC NGHỀ Điều 63 Nhiệm vụ quyền ngƣời học nghề Ngƣời học nghề có nhiệm vụ quyền quy định Điều 85 Điều 86 Luật giáo dục Điều 65 Chính sách ngƣời học nghề Ngƣời học nghề đƣợc hƣởng sách học bổng trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, sách tín dụng giáo dục, sách miễn, giảm phí dịch vụ cơng cộng cho học sinh, sinh viên quy định điều 89, 90, 91 92 Luật giáo dục Học sinh tốt nghiệp trƣờng trung học sở dân tộc nội trú, trƣờng trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể nội trú dân nuôi đƣợc tuyển thẳng vào học trƣờng trung cấp nghề Học sinh trƣờng phổ thông dân tộc nội trú chuyển sang học nghề đƣợc hƣởng sách nhƣ học sinh trƣờng phổ thơng dân tộc nội trú Trong trình học nghề ngƣời học nghề làm nghĩa vụ quân ốm đau, tai nạn, thai sản không đủ sức khoẻ gia đình có khó khăn khơng thể tiếp tục học nghề làm đƣợc bảo lƣu kết học nghề đƣợc trở lại tiếp tục học tập để hồn thành khóa học Thời gian đƣợc bảo lƣu kết học nghề không bốn năm Chƣơng VIII KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ Điều 73 Kiểm định chất lƣợng dạy nghề 221 Kiểm định chất lƣợng dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực mục tiêu, chƣơng trình, nội dung dạy nghề sở dạy nghề Kiểm định chất lƣợng dạy nghề đƣợc thực định kỳ sở dạy nghề phạm vi nƣớc Kết kiểm định đƣợc công bố công khai để ngƣời học nghề, xã hội biết giám sát ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 91 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Trƣờng hợp có khác quy định Luật với quy định luật khác nội dung liên quan đến hoạt động dạy nghề áp dụng theo quy định Luật Điều 92 Hƣớng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành điều 62, 72, 84, 86, 88 89 Luật Luật đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Luật số: 38/2005/QH11 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quốc hội Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ (Từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005) LUẬT GIÁO DỤC Căn vào Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định giáo dục 222 Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trƣờng, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải đƣợc thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thƣờng xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Chƣơng trình giáo dục Chƣơng trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo Chƣơng trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa cấp học, trình độ đào tạo tạo điều kiện cho phân luồng, 223 liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chƣơng trình giáo dục phải đƣợc cụ thể hóa thành sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, giáo trình tài liệu giảng dạy giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thƣờng xuyên Sách giáo khoa, giáo trình tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu phƣơng pháp giáo dục Chƣơng trình giáo dục đƣợc tổ chức thực theo năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông; theo năm học theo hình thức tích luỹ tín giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Kết học tập mơn học tín mà ngƣời học tích luỹ đƣợc theo học chƣơng trình giáo dục đƣợc công nhận để xem xét giá trị chuyển đổi cho mơn học tín tƣơng ứng chƣơng trình giáo dục khác ngƣời học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập học lên cấp học, trình độ đào tạo cao Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc thực chƣơng trình giáo dục theo hình thức tích luỹ tín chỉ, việc cơng nhận để xem xét giá trị chuyển đổi kết học tập mơn học tín Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc cấp cho ngƣời học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc cấp cho ngƣời học để xác nhận kết học tập sau đƣợc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Mục GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 32 Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp đƣợc thực từ ba đến bốn năm học ngƣời có tốt nghiệp trung học sở, từ đến hai năm học ngƣời có tốt nghiệp trung học phổ thông; Dạy nghề đƣợc thực dƣới năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến ba năm đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Điều 33 Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp 224 Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo Điều 34 Yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ theo yêu cầu đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo Phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp ngƣời học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc Điều 35 Chƣơng trình, giáo trình giáo dục nghề nghiệp Chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp thể mục tiêu giáo dục nghề nghiệp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục nghề nghiệp, phƣơng pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp; bảo đảm yêu cầu liên thơng với chƣơng trình giáo dục khác Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang có liên quan, sở thẩm định hội đồng thẩm định ngành chƣơng trình trung cấp chuyên nghiệp, quy định chƣơng trình khung đào tạo trung cấp chuyên nghiệp bao gồm cấu nội dung, số môn học, thời lƣợng môn học, tỷ lệ thời gian lý thuyết thực hành, thực tập ngành, nghề đào tạo Căn vào chƣơng trình khung, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp xác định chƣơng trình đào tạo trƣờng Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề phối hợp với Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang có liên quan, sở thẩm định hội đồng thẩm định ngành chƣơng trình dạy nghề, quy định chƣơng trình khung cho trình độ nghề đƣợc đào tạo bao gồm cấu nội dung, số lƣợng, thời lƣợng môn học kỹ nghề, tỷ lệ thời gian lý thuyết thực hành, bảo đảm mục tiêu cho ngành, nghề đào tạo Căn vào chƣơng trình khung, sở dạy nghề xác định chƣơng trình dạy nghề sở Giáo trình giáo dục nghề nghiệp cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chƣơng trình giáo dục mơn học, ngành, nghề, trình 225 độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp Giáo trình giáo dục nghề nghiệp Hiệu trƣởng nhà trƣờng, Giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn duyệt để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức sở giáo dục nghề nghiệp sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trƣởng, Giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập Điều 36 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Trƣờng trung cấp chuyên nghiệp; b) Trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (sau gọi chung sở dạy nghề) Cơ sở dạy nghề đƣợc tổ chức độc lập gắn với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sở giáo dục khác Điều 37 Văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp, chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề, có đủ điều kiện theo quy định Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề đƣợc dự kiểm tra đạt yêu cầu đƣợc Thủ trƣởng sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng nghề Học sinh học hết chƣơng trình trung cấp chun nghiệp, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo đƣợc dự thi đạt yêu cầu đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp, có đủ điều kiện theo quy định Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề đƣợc dự thi đạt yêu cầu đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp tốt nghiệp trung cấp nghề Sinh viên học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ cao đẳng, có đủ điều kiện theo quy định Thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề đƣợc dự thi đạt yêu cầu đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp tốt nghiệp cao đẳng nghề Chƣơng IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 119 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật thay Luật giáo dục năm 1998 Điều 120 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật 226 Luật đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Văn An BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI _ Số: 31/2010/TTBLĐTBXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƢ Hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp _ Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ- CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội; Căn Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dạy nghề; Căn Quyết định số 86/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhƣ sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Thông tƣ hƣớng dẫn nguyên tắc, nội dung, cấu trúc, thời gian, quy trình tổ chức xây dựng, thẩm định, phê duyệt chƣơng trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp, để ngƣời đứng đầu sở dạy nghề có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ sơ cấp làm xây dựng chƣơng trình, giáo trình Điều Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình 227 a) Bảo đảm đƣợc mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp theo Điều 10, chƣơng II Luật Dạy nghề; b) Căn vào phân tích nghề, phân tích công việc để xác định chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo nghề dựa lực thực hiện; c) Bảo đảm tính hệ thống, tính khoa học, tính thực tiễn, tính linh hoạt theo nhu cầu thị trƣờng lao động, tính liên thơng đào tạo nghề đảm bảo thời gian học thực hành chủ yếu Điều Nội dung, cấu trúc chƣơng trình, giáo trình Nội dung, cấu trúc chƣơng trình a) Nội dung chƣơng trình quy định thời gian khóa học; cấu nội dung; số lƣợng, thời lƣợng mô đun, môn học; phân bổ thời gian lý thuyết thực hành; b) Cấu trúc chƣơng trình: Mục tiêu khóa học; thời gian khóa học; danh mục, thời gian, phân bổ thời gian chƣơng trình mơ đun/mơn học; hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Điều Cấu trúc thời gian khố học đơn vị thời gian chƣơng trình Thời gian khoá học bao gồm thời gian học tập thời gian cho hoạt động chung Đơn vị thời gian: a) Thời gian khố học đƣợc tính theo tháng tuần; b) Một học thực hành học theo mơ đun 60 phút, đƣợc tính chuẩn; c) Một học lý thuyết 45 phút, đƣợc tính chuẩn; d) Một ngày học lý thuyết không chuẩn; đ) Một ngày học theo mô đun thực hành không chuẩn; e) Một tuần học lý thuyết không 30 chuẩn; f) Một tuần học theo mô đun thực hành không 40 chuẩn; g) Một tuần thực học tối thiểu 25 chuẩn Thời gian thực học thời gian tối thiểu cần phải thực để đảm bảo cho học sinh sau kết thúc khóa học đạt đƣợc mục tiêu đào tạo khóa học, đƣợc tính Điều Thời gian phân bổ thời gian khoá học Thời gian khoá học đƣợc thực từ 03 tháng đến dƣới năm tuỳ theo mục tiêu dạy nghề khoá học nghề đào tạo ngƣời có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học Phân bổ thời gian khố học mơ đun, mơn học theo mẫu quy định Phụ lục Thông tƣ này; lý thuyết chiếm 10% - 30%, thực hành chiếm 70% - 90% Điều Quy trình xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình 228 Chuẩn bị Thành lập Ban chủ nhiệm ngƣời đứng đầu sở dạy nghề trình độ sơ cấp quan có thẩm quyền phê duyệt để xây dựng đề cƣơng tổng hợp chi tiết; ký kết hợp đồng; tập huấn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình cho Ban chủ nhiệm Phân tích nghề, phân tích cơng việc Phân tích nghề, phân tích cơng việc để xây dựng chuẩn kiến thức kỹ đào tạo nghề (theo mẫu quy định Phụ lục I II Quyết định 09/2008/QĐBLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ Trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội việc Ban hành qui định nguyên tắc, qui trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia) bao gồm: khảo sát, xin ý kiến chuyên gia phiếu phân tích nghề; biên soạn phiếu phân tích nghề từ bƣớc trở lên; xin ý kiến chuyên gia phiếu phân tích cơng việc; nghiệm thu; tổng hợp hồn thiện báo cáo phân tích nghề, phân tích cơng việc Thiết kế chƣơng trình Thiết kế chƣơng trình gồm xếp danh mục cơng việc chƣơng trình; tổng hợp kiến thức, kỹ nghề cần đào tạo; lập mối quan hệ mô đun/môn học với nhiệm vụ công việc; lập sơ đồ quan hệ mô đun/môn học với nhau; thiết kế cấu trúc chƣơng trình, xác định mục tiêu đào tạo, thời gian khoá học, thời gian thực học, danh mục mô đun, môn học, thời gian phân bổ thời gian mô đun/môn học, xác định yêu cầu cách thức đánh giá kết học tập ngƣời học theo mẫu quy định Phụ lục 2,3,4,5,6 tƣơng ứng Thông tƣ 229 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT VÀ THĂM DÕ Ý KIẾN TAI DOANH NGHIỆP Ngƣời nghiên cứu ơng Tơ Văn An - Phó Giám đốc Cơng ty cổ phần May MeKo Ngƣời nghiên cứu bà Huỳnh Nhi - Giám đốc công ty TNHH Phƣớc Thới 230 Ngƣời nghiên cứu trao đổi với bà Vƣu Hoàng Nhƣ Ý – Trƣởng phịng tổ chức hành cơng ty TNHH Hào Tân Ngƣời nghiên cứu bà Dƣơng Thị Ngọc – Trƣởng khoa CNM & CB trƣờng CĐ Nghề Cần Thơ công ty TNHH May xuất Việt Thành 231 Ngƣời nghiên cứu cán kỹ thuật phịng Giác sơ đồ cơng ty TNHH Hào Tân Ngƣời nghiên cứu ngƣời lao động công ty TNHH Phƣớc Thới 232 S K L 0 ... VƯƠNG CHÍ LỢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ ? ?MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG? ?? THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VƯỚNG CHÍ LỢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ ? ?MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG? ?? THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU... chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “M & TKTT” theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 Chƣơng 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG