1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển chương trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hướng năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề cần thơ

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH ĐỨC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN ThƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 GVHD : PGSTS VÕ THỊ XUÂN HVTH : TRẦN THANH ĐỨC TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I.LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: TRẦN THANH ĐỨC Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 22 - 05- 1966 Nơisinh: Cần Thơ Quê quán : Bình Thủy, Cần Thơ Dân tộc : Kinh Chức vụ ,đơn vị công tác trƣớc học tập nghiên cứu : Giảng viên Khoa Điện tử trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ Chổ riêng địa liên lạc: 11/1 Hẽm đƣờng 30/4 Phƣờng Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại : 0918.573.826 E mail : tranduccaodang@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1.Đại học: Hệ đào tạo:Tại chức Thời gian đào tạo từ năm 1998 -2002 Nơi học : Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện – Điện tử Trình độ ngoại ngữ: Anh văn trình độ B III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỬ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 12/2002 -1/2004 2/2004 -4/2007 Công việc đảm nhiệm Nơi công tác Trung Tâm Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp dạy nghề tỉnh Cần Thơ Trung Tâm Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp dạy nghề tỉnh Cần Thơ 5/2007 – 2/2012 Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ 3/2012 đến Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Giáo viên Giáo viên Phó phịng Tổ chức Hành chánh Giảng viên khoa Điện tử Ngày 18 tháng năm 2013 Ngƣời khai Trần Thanh Đức i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Trần Thanh Đức ii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên cho xin trân trọng cám ơn Cô PGS.TS Võ Thị Xuân ngƣời hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp, tận tình dìu dắt, theo dõi định hƣớng khoa học đề tài tơi hồn thành Cho gửi đến Quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh lịng biết ơn sâu sắc, tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp cho học viên trƣởng thành đƣờng khoa học mà minh chọn Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Sƣ Phạm dành nhiều thời gian để đóng góp xây dựng định hƣớng khoa học cho đề tài tơi đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô Thƣ viện Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đở tơi việc tìm tài liệu tham khảo, tra cứu thơng tin, tham gia điều tra phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình,bạn bè anh chị học viên lớp Cao học Giáo dục học Khóa 2012-2014(A) dành nhiều tình cảm chia khó khăn có ý kiến đóng góp xây dựng, hổ trợ tơi suốt q trình thực Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn Ngƣời thực luận văn Trần Thanh Đức iii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy, đổi nội dung, chƣơng trình lĩnh vực đào tạo nghề nhằm đap ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng cho phát triển đất nƣớc Trong dạy nghề học viên học nghề sau trƣờng có cơng việc làm phù hợp với nghề đƣợc đào tạo phát triển đƣợc kỹ tay nghề, thích ứng nhanh chóng với trang thiết bị mới, qui trình sản xuất tiên tiến điều cần thiết tạo niềm tin cho ngƣời học ngƣời sử dụng lao động,là ƣớc mơ mong mõi bậc làm thầy, nhà quản lý làm công tác đào tạo nghề Chính từ điều qua thực tiễn công tác, học tập ngƣời nghiên cứu chọn “ Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng lực thực trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cấu trúc luận văn gồm phần chính: Phần A: Dẫn nhập Trong chƣơng này, nêu rõ lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Phần B: Nội dung Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn làm sở việc giải vấn đề nghiên cứu Trong phân tích nghề sở vững cần phải thực đề cải tiến chƣơng trình đào tạo Chƣơng 3: Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng theo hƣớng lực thực Dựa sở phân tích nghề, văn qui định nhà nƣớc chƣơng trình khung mơn học, mơ đun ngƣời nghiên cứu đề xuất chƣơng trình Phần C: Kết luận kiến nghị Tóm tắt q trình kết đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu, tự đánh giá kết đề xuất hƣớng phát triển đề tài iv MỤC LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CÁM ƠN… iii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU … iv MỤC LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG -SƠ ĐỒ x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi PHẦN A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Giả thuyết nghiên cứu 7.Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu 7.2 khách thể nghiên cứu PHẦN B :NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.1Ngoài nƣớc: 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Các khái niệm 1.3 Một số khái niệm khác 10 1.4 Chƣơng trình đào tạo theo lực thực 12 1.4.1 Khái niệm 12 v 1.4.2 Đặc điểm chƣơng trình đào tạo theo NLTH 14 1.4.3 Những ƣu điểm nhƣợc điểm đào tạo theo NLTH 14 1.4.4 Sự khác chƣơng trình đào tạo truyền thống đào tạo theo lực thực 16 1.5 Sự phù hợp chƣơng trình đào tạo nghề điện tữ dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng lực thực 19 1.6 Một số mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 19 1.6.1 Mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo(TTS: trainingTechnology Systems model) 20 1.6.2 Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo (Training Development Model) 22 1.6.3 Mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề (Curriculum Developmentfor OccupationnalTraining) 24 1.7 Phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.7.1 Sự cần thiết phải phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.7.2 Phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.7.3 Các bƣớc quan trọng phát triển chƣơng trình đào tạo 26 1.7.4 Đề xuất qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Nghề CT theo hƣớng lực thực 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ 32 2.1 Tổng quan công tác đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ 32 2.1.1 Giới thiệu khái quát trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ 32 2.1.2 Thực trạng nhà trƣờng 34 2.2 Đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng CĐN Cần Thơ 35 2.3 Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề 36 2.4 Bộ công cụ khảo sát công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ (Dành cho học viên tốt nghiệp) 39 vi 2.5 Kết khảo sát thực trạng từ ngƣời học 40 2.6 Bộ công cụ khảo sát công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ (Dành cho giáo viên) 45 2.7 Kết khảo sát thực trạng từ giáo viên 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƢỚNG CBT 54 3.1 Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng theo hƣớng lực thực 54 3.1.1 Khảo sát nhu cầu 54 3.1.2 Phân tích công việc 54 3.1.3 Xác định danh mục công việc 60 3.1.4 Xác định chuẩn nghề nghiệp 60 3.1.5 Thiết kế cấu trúc chƣơng trình 62 3.2 Thiết kế đề cƣơng chi tiết môn học 63 3.2.1 Mục tiêu đào tạo 63 3.2.2 Qui trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp 64 3.2.4 Thang điểm 64 3.2.3 Khung chƣơng trình đào tạo 64 3.2.4 Đề cƣơng chi tiết môn học mô đun (xem phụ lục 06) 65 3.3 Đánh giá chƣơng trình 65 3.3.1 Kết nhận đƣợc qua phƣơng pháp chuyên gia 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Tóm tắt q trình nghiên cứu 79 Đánh giá đóng góp đề tài 79 Hƣớng phát triển đề tài 79 4.Đề xuất 80 Tài liệu tham khảo 81 -82 vii 1.Lý chọn đề tài: Lý khách quan Trong thời đại nay, trƣớc xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, hệ thống đào tạo nghề Việt Nam có nhiều đổi Việc phát triển nguồn nhân lực cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc chiến lƣợc quốc gia có chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục nghề nghiệp có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm việc nâng cao chất lƣợng hiệu nguồn nhân lực… Sự phát triển kinh tế tri thức dẫn đến nhiều nghề đời, nhiều nghề cũ đi, số nghề lại biến đổi phát triển Việc học nghề khơng dừng lại biết nghề mà cịn địi hỏi phải biết thêm số kỹ số nghề liên quan để phát triển bổ trợ cho nghề Bởi vậy, q trình đào tạo nghề truyền thống theo chƣơng trình đào tạo cũ kế hoạch đào tạo cứng nhắc trở thành rào cản, hiệu không đáp ứng nhu cầu cho xã hội Để phát triển đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa, việc định hƣớng phát triển nghề việc phổ biến nghề rộng rãi không dừng chổ đào tạo cho ngƣời học vốn hiểu biết kiến thức mà đòi hỏi đào tạo nghề cho ngƣời học sử dụng kỹ lao động nghề nghiệp để giúp họ tự tìm kiếm việc làm, tự ni sống thân họ đóng góp cho phát triển xã hội Tại Đại hội Đảng lần X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, nguồn lực ngƣời yếu tố để phát triển kinh tế - xã hội”[1] Trên sở đƣờng lối sách Đảng, Bộ Giáo Dục Đào Tạo xây dựng “Chiến lƣợc phát triển Giáo dục Việt Nam đến năm 2020” với mục tiêu cụ thể giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau: phù hợp với chƣơng trình (Biểu đồ 32.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia số lý thuyết) 10% SỐ GIỜ LÝ THUYẾT 60% Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp 30% Không phù hợp (Biểu đồ 32.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia số lý thuyết) + Số thực hành: Mức độ phù hợp 60%, tƣơng đối phù hợp 30%, không phù hợp 10% Biểu đồ cho thấy số thực hành bố trí chƣơng trình phù hợp với chƣơng trình (Biểu đồ 33.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia số thực hành) SỐ GIỜ THỰC HÀNH 10% 60% 30% Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Biểu đồ 33.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia số thực hành) + Phƣơng pháp giảng dạy: Phù hợp 70%, tƣơng đối phù hợp 30% Biểu đồ cho thấy phƣơng pháp giảng dạy giáo viên, giảng viên phù hợp 85 cần phát huy (Biểu đồ 34.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia phƣơng pháp giảng dạy) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 30% 70% Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Biểu đồ 34.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia phƣơng pháp giảng dạy + Phƣơng tiện dạy học: Rất phù hợp 10%, Phù hợp 20%, Tƣơng đối phù hợp 70% với tỉ lệ % phƣơng tiện dạy học đạt mức phù hợp tƣơng đối phù hợp tốt, đảm bảo cho việc giảng dạy (Biểu đồ 35.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia phƣơng tiện giảng dạy) PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY 10% 20% Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp 70% Biểu đồ 35.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia phƣơng tiện giảng dạy - Về tải trọng chƣơng trình đào tạo + Nội dung đào tạo: Tỷ lệ tải trọng nội dung đào tạo nhiều 10%, vừa đủ 70%, 20% Biểu đồ cho thấy mức độ nội dung đào tạo phù hợp cho việc đào 86 tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề (Biểu đồ 36.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT - nội dung đào tạo) NỘI DUNG ĐÀO TẠO 10% 20% Nhiều Vừa đủ Ít 70% Biểu đồ 36.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT -về nội dung đào tạo + Thời gian đào tạo: Khá phù hợp với 70% vừa đủ, có 30% nhiều (Biểu đồ 37.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT - thời gian đào tạo) THỜI GIAN ĐÀO TẠO 30% Nhiều Vừa đủ Ít 70% Biểu đồ 37.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT - thời gian đào tạo 87 + Số lý thuyết: Nhiều 10%, vừa đủ 90% Biểu đồ cho thấy việc phân bố thời gian số lý thuyết hợp lý.(Biểu đồ 38.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT - số lý thuyết) SỐ GIỜ LÝ THUYẾT 10% Nhiều Vừa đủ Ít 90% Biểu đồ 38.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT -về số lý thuyết + Số thực hành: Nhiều 30%, vừa đủ 70% Biểu đồ cho thấy việc phân bố thời gian số thực hành hợp lý (Biểu đồ 39.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT -về số thực hành) SỐ GIỜ THỰC HÀNH 30% Nhiều Vừa đủ Ít 70% Biểu đồ 39.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia tải trọng CTĐT -về số thực hành d Mức độ hiệu công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề + Mức độ hiệu quả: Hiệu cao chiếm 20%, có hiệu chƣa cao 70%, chƣa đạt hiệu 10% (Biểu đồ 40.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia mức độ hiệu quả) 88 MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ 10% 20% Hiệu cao Có hiệu chưa cao Chưa đạt hiệu 70% Biểu đồ 40.3 Ý kiến đánh giá chuyên gia mức độ hiệu e.Ý kiến việc đề xuất đƣa vào chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề mô đun sửa chữa thiết bị văn phịng mơ đun sửa chữa điện thoại di động Biểu đồ dƣới cho biết việc đề xuất đƣa vào chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề mô đun sửa chữa thiết bị văn phịng mơ đun sửa chữa điện thoại di động nhận đƣợc ý kiến đóng góp chuyên gia cán quản lý thật cần thiết 70%, 30% cần thiết.(Biểu đồ 41.3 Ý kiến chuyên gia việc đề xuất bổ sung mô đun vào chƣơng trình đào tạo) 89 14 14 14 12 10 Thật cần thiết 6 Cần thiết Không cần thiết Mô đun sửa chữa thiết bị văn phịng Thật cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Mô đun sửa chữa điện thoại di động 14 14 Biểu đồ 41.3 Ý kiến chuyên gia việc đề xuất bổ sung mơ đun vào chƣơng trình đào tạo f.Chất lƣợng giảng dạy đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề (mức độ từ trung bình đến tốt) - Biểu đồ cho thấy kiến thức chuyên môn, lực sƣ phạm, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực chuyên môn Kỹ tay nghề, phƣơng pháp giảng dạy, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt với đội ngũ giáo viên, giảng viên Ngƣời nghiên cứu cho với đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo học sinh có tay nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề đáp ứng đƣợc cho nhu cầu xả hội (Biểu đồ 42.3 Ý kiến chuyên gia chất lƣợng giảng dạy) 90 12 Trung bình 12 Trung bình 10 Khá Giỏi/tốt Rất giỏi/rất tốt 12 10 10 10 10 4 4 2 4 2 6 2 Kiến thức Kỹ tay chun nghề mơn Trung bình Trung bình Khá Giỏi/tốt Rất giỏi/tốt 10 4 10 Năng lực sư phạm Phương Phẩm Kinh pháp chất nghiệm đạo đức thực tiễn giảng dạy nghề nghiệp lĩnh vực chuyên môn 14 0 10 2 10 0 12 Biểu đồ 42.3 Ý kiến chuyên gia chất lƣợng giảng dạy g/ Xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề Theo biểu đồ cho thấy việc phát triển chƣơng trình nên thƣờng xuyên, gắn liền với việc cập nhật thơng tin mới, điều chỉnh chƣơng trình, làm phƣơng tiện dạy học cần thiêt Đây kết tất yếu để tồn phát triển chƣơng trình cho phù hợp với nhu cầu xã hội Riêng việc xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề cần phải theo định kỳ cần phải khảo sát diện rộng phải có ý kiến cấp lãnh đạo cao (Biểu đồ 43.3 Ý kiến chuyên gia xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung câp nghề) 91 15 Rất Thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng 4 12 10 2 6 2 Phát Xây triển dựng chương chương trình trình đào tạo nghề Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Theo định kỳ Không thƣờng xuyên 12 10 10 Theo định kỳ Không thường xuyên 12 10 10 0 12 Biên soạn giáo trình giảng dạy Cập nhật thông tin Điều chỉnh giáo trình 10 12 0 12 Làm phương tiện dạy học 10 Biểu đồ 43.3 Ý kiến chuyên gia xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung câp nghề 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua kết khảo sát nhu cầu đào tạo nghề điện tử dân dụng địa bàn TP Cần Thơ, ngƣời nghiên cứu tiến hành phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng theo hƣớng lực thực trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ sở phân tích nghề Sơ đồ phân tích nghề đƣợc lấy ý kiến đóng góp từ chuyên gia Ngƣời nghiên cứu phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng sở sơ đồ phân tích nghề tiến hành xin ý kiến đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề thơng qua chƣơng trình đào tạo nghề đƣợc đánh giá (Phụ lục 03) Nội dung CTĐT ngồi mơn học chung cịn có 26 mơ đun, môn học sở chuyên môn nghề Để đảm bảo CTĐT phát triển có tính thiết thực khả thi, phù hợp nhu cầu thực tế, Tác giả chọn phƣơng pháp chuyên gia để đánh giá chƣơng trình (Phụ lục 03) Kết đánh giá đƣợc phân tích (phụ lục 03) cho thấy chƣơng trình có tính đáp ứng đƣợc u cầu lực thực cho ngƣời học 93 1.Tóm tắt q trình nghiên cứu Qua gần tháng thực nghiên cứu với hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Võ Thị Xuân ngƣời nghiên cứu thực đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận phát triển chƣơng trình đào tạo theo hƣớng lực thực (CBT) cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng - Tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng nghề điện tử dân dụng doanh nghiệp, nhu cầu ngƣời học nhƣ nhu cầu đào tạo trƣờng, Tác giả tiến hành phân tích chƣơng trình đào tạo có trƣờng áp dụng để biên soạn điều chỉnh chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng CBT Do thời gian có hạn nên tác giả phân tích chƣơng trình dƣới dạng đề cƣơng chi tiết, chƣơng trình bao gồm 26 mô đun - môn học (tăng mơ đun) so với chƣơng trình cũ Phân tích điều chỉnh cắt giãm số mô đun môn học nhƣng không làm ảnh hƣởng đến nội dung kiến thức, kỹ Tăng thêm mô đun đáp ứng cho nhu cầu thị trƣờng lao động Tuy nhiên thời gian ngắn khơng thực q trình giảng dạy thực nghiệm theo hƣớng nên việc đánh giá chƣơng trình đào tạo thơng qua đánh giá từ chuyên gia 94 Đánh giá đóng góp đề tài: Đề tài chƣa thực nghiệm nên khó nói đƣợc tính hiệu nhƣng chƣơng trình giảng dạy đƣợc áp dụng phƣơng pháp dạy học sử dụng giáo án tích hợp, đƣa vào khối lƣợng kiến thức, kỹ mô đun nhƣ sửa chữa thiết bị văn phòng, sửa chữa điện thoại di động vào chƣơng trình đào tạo làm tăng lên hứng thú học tập học viên, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng điều kiện lĩnh vực điện tử dân dụng không ngừng phát triển Để thấy đƣợc tính hiệu chƣơng trình đào tạo dựa lực thực hiện, phải biên soạn giảng cụ thể, áp dụng giáo án tích hợp, phƣơng pháp giảng dạy phải lấy ngƣời học làm trung tâm phải dựa vào lực thực Kết mô đun học sinh phải làm đƣợc sản phẩm đạt chất lƣợng đƣợc ứng dụng sống Hƣớng phát triển đề tài: Nếu chƣơng trình đƣợc ứng dụng thành cơng qua thực nghiệm, mơ hình đào tạo theo hƣớng lực thực áp dụng nhân rộng cho nghề đào tạo khác trƣờng để bƣớc đào tạo nghề đáp ứng cho nhu cầu địa phƣơng địa phƣơng khác 4.Đề xuất: Qua trình thực đề tài, tác giả xin đƣa số đề xuất sau: - Để phát triển chƣơng trình đào tạo nghề theo hƣớng lực thực đáp ứng cho nhu cầu xã hội nhà quản lý cần có chiến lƣợc việc định hƣớng nhu cầu phát triển xã hội nghề cách kết hợp với công ty, doanh nghiệp, cho đào tạo theo địa - Cần tập huấn thƣờng xuyên đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên môn nghiệp vụ nhƣ kiến thức công nghệ dạy học theo phƣơng pháp đại - Việc đào tạo nghề cần ý đến đào tạo ngƣời học cần khơng phải có, địi hỏi trang thiết bị đào tạo theo công nghệ đa dạng chủng loại số lƣợng nên việc trang bị máy móc tốn nhiều kinh phí Do đó, phải có kế hoạch phù hợp để đầu tƣ phải có liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nhà xuất trị quốc gia Bơ Giáo dục Đào tạo (2009), Dự thảo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 -2020 Nguyễn Minh Đƣờng(1993), Mô đun kỹ nghề, Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng dẫn biên soạn áp dụng 96 Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề Trƣơng Tố Uyên (2008), Xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề phục vụ bàn theo hƣớng đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Tiền Giang Cao Thị Thặng, Nguyễn Minh Phƣơng- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2001), Một số đề xuất định hƣớng tích hợp môn khoa học tự nhie6nva2 xã hội trƣờng THCS Việt Nam Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào dạy học Vật lý trƣờng THPT để nâng cao chất lƣợng học sinh Nguyễn Minh Hiếu, Luận văn thạc sĩ “Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Lập trình viên tin học theo hƣớng lực thực trƣờng Đại học Tây Đô” Bùi Hiển - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh -Vũ Văn Tạo (2001),Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2010),Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỹ XX1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, nhà xuất Giáo dục 12 Lâm Quang Thiệp- Chƣơng trình qui trình đào tạo đại học, Hà Nội (2006), trang 126 13 Nguyễn Văn Tuấn - Võ Thị Xuân (đồng tác giả), (2008), Tài liệu giảng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 14 Điều 15, QĐ số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH việc ban hành qui định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chƣơng trình dạy nghề 15 Tổng cục dạy nghề (2004) Dự án “Tăng cƣờng Trung tâm dạy nghề” (SVTC), Sổ tay xây dựng chƣơng trình 16 (Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 78/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006) Luật dạy nghề 17 Tự điển tiếng Việt-Ngôn ngữ học Việt Nam,tr 360, nhà xuất Thống kê 18 Nguyễn Đức Trí, Tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng 97 SSTC - TEVT(2007) 19 Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chƣơng trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực – Chƣơng trình bồi dƣỡng cán quản lý Hạ Long, 2006, trang Tài liệu nƣớc 20 Finch, curti R, And Crunkilton,John(1993) Curriculum Development in Vocational and Technical Edication-Planning Content,and,Implimentation(4nd edion)Boston.US.Allyn & Bacon 21 John Collum (1996), curriculum Development & Docummentation for Skill Formation, A Guide to processes products and decicions 22 Dr.John Collum,Curriculum Development for Occupationnal Training Các trang web: http://faculty.coehd.utsa.edu/pmcgee/models.htm 98 ... qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ theo hƣớng lực thực hiện, sở từ chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung. .. 2.2 Đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng CĐN Cần Thơ 35 2.3 Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề 36 2.4 Bộ công cụ khảo sát công tác đào tạo nghề điện. .. đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề theo hƣớng lực thực 7.2 Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ CHƢƠNG CƠ

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Minh Hiếu, Luận văn thạc sĩ “Phát triển chương trình đào tạo nghề Lập trình viên tin học theo hướng năng lực thực hiện tại trường Đại học Tây Đô” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo nghề Lập trình viên tin học theo hướng năng lực thực hiện tại trường Đại học Tây Đô
15. Tổng cục dạy nghề (2004) Dự án “Tăng cường các Trung tâm dạy nghề” (SVTC), Sổ tay xây dựng chương trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường các Trung tâm dạy nghề
4. Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề Khác
5. Trương Tố Uyên (2008), Xây dựng chương trình đào tạo nghề phục vụ bàn theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội tại tỉnh Tiền Giang Khác
6. Cao Thị Thặng, Nguyễn Minh Phương- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2001), Một số đề xuất về định hướng tích hợp các môn khoa học tự nhie6nva2 xã hội ở trường THCS Việt Nam Khác
7. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học Vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng học sinh Khác
9. Bùi Hiển - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh -Vũ Văn Tạo (2001),Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội Khác
10. Trần Khánh Đức (2010),Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỹ XX1, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
11. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, nhà xuất bản Giáo dục Khác
12. Lâm Quang Thiệp- Chương trình và qui trình đào tạo đại học, Hà Nội (2006), trang 126 Khác
13. Nguyễn Văn Tuấn - Võ Thị Xuân (đồng tác giả), (2008), Tài liệu bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Khác
14. Điều 15, QĐ số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH về việc ban hành qui định nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề Khác
16. (Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 78/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006) Luật dạy nghề Khác
17. Tự điển tiếng Việt-Ngôn ngữ học Việt Nam,tr 360, nhà xuất bản Thống kê Khác
18. Nguyễn Đức Trí, Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá và cấp bằng chứng chỉ Khác
19. Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo năng lực thực hiện – Chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý. Hạ Long, 2006, trang 2.Tài liệu nước ngoài Khác
20. Finch, curti R, And Crunkilton,John(1993) Curriculum Development in Vocational and Technical Edication-Planning Content,and,Implimentation(4nd edion)Boston.US.Allyn & Bacon Khác
22. Dr.John Collum,Curriculum Development for Occupationnal Training. Các trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w