(Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

155 2 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG NGUYỄN ÁI NHÂN XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG NGUYỄN ÁI NHÂN XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG NGUYỄN ÁI NHÂN XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOA Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo phát triển nhu cầu thiếu tổ chức Một xã hội tồn đƣợc hay không đáp ứng đƣợc với thay đổi Một xã hội phát triển hay chậm phát triển nhà lãnh đạo thấy trƣớc đƣợc thay đổi để kịp thời đào tạo phát triển lực lƣợng lao động Ngày nay, trƣớc xu mở cửa, hội nhập, khu vực hố, tồn cầu hố yêu cầu cách mạng khoa học kỹ thuật cạnh tranh tổ chức sản xuất kinh doanh, chí quốc gia, khơng cạnh tranh quy mô vốn, công nghệ mà cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính chiến lƣợc tổ chức, quốc gia cạnh tranh ngƣời Yếu tố ngƣời thực trở thành nhân tố định, điều kiện tiên giải pháp để phát triển kinh tế xã hội Đối với doanh nghiệp muốn tồn phát triển yêu cầu tất yếu phải đầu tƣ công nghệ, trang thiết bị đại đặc biệt phải nâng cao chất lƣợng lực lƣợng lao động, phải có đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu đó, cơng tác đào tạo nghề giữ vị trí định Do quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, đạo Chính phủ cố gắng cấp, ngành thời gian qua, công tác dạy nghề bƣớc đƣợc đổi phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế – xã hội Hệ thống mạng lƣới dạy nghề bắt đầu đƣợc đổi phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Tuy nhiên chất lƣợng đào tạo nghề thật có chuyển biến lực lƣợng lao động sau đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật doanh nghiệp Để đạt đƣợc điều nhà trƣờng, doanh nghiệp toàn xã hội phải tham gia vào trình đào tạo Nhƣng doanh nghiệp chƣa thật quan tâm, tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhà trƣờng doanh nghiệp khơng có hay có liên kết đào tạo Thực tế sản xuất doanh nghiệp đổi cơng nghệ nhanh, chƣơng trình đào tạo trƣờng chậm thay đổi, ngƣời học nghề trƣờng cịn học theo chƣơng trình nặng lý thuyết, thiết bị thực hành cịn thiếu khơng theo kịp cơng nghệ xí nghiệp, thời gian thực tập xí nghiệp chủ yếu để HSSV quan sát thực tế, phụ việc khơng thật thời gian em đem kiến thức học đƣợc trƣờng vận dụng vào sản xuất xí nghiệp Nên chất lƣợng đào tạo nghề cịn có khoảng cách lớn so với u cầu thực tế doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải tiến hành đào tạo lại, bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động Điều làm hao phí thời gian, cơng sức kinh phí Theo TS Đàm Hữu Đắc - Thứ trƣởng Bộ LĐTB&XH “chất lƣợng dạy nghề cho doanh nghiệp doanh nghiệp thấp, nội dung chƣơng trình, giáo trình giảng dạy chất lƣợng chƣa cao, chƣa gắn chặt lý luận với thực tiễn, tính lơgic, tính khoa học chƣa cao chƣa thỏa mãn nhu cầu ngƣời học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động, chƣa phù hợp với thay đổi nhanh công nghệ sản xuất doanh nghiệp” Trong năm gần có nhiều hội thảo với chuyên đề mối quan hệ nhà trƣờng doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu xã hội diễn Hội thảo quốc gia “Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp” đƣợc Bộ GD&ĐT tổ chức TP Hồ Chí Minh đầu cầu Hà Nội, đặt vấn đề cần có “tam giác cân” nhà trƣờng – doanh nghiệp – sinh viên việc tạo “sản phầm” đạt yêu cầu Tọa đàm khoa học "Đổi phát triển dạy nghề Việt Nam" ngày 19-11-2011, Vĩnh Phúc, Ban Tuyên giáo trung ƣơng phối hợp Tổng cục Dạy nghề, Viện Nghiên cứu phát triển Phƣơng Đông (GIZ) tổ chức… Điều cho thấy “liên kết đào tạo nghề” vấn đề đƣợc Đảng, nhà nƣớc, quan ban ngành, doanh nghiệp ngƣời quan tâm Qua giúp cho nhà trƣờng, doanh nghiệp, ngƣời học nhận tầm quan trọng nhƣ xác định hƣớng cho xu hội nhập Ngành may – ngành có kim ngạch xuất đứng thứ hai sau dầu khí ngành giải việc làm cho số lƣợng lớn lao động nƣớc – dƣới áp lực cạnh tranh ngày cao đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi công nghệ, tổ chức lại sản xuất dẫn đến phải thay đổi cấu lao động Yêu cầu doanh nghiệp may ngồi việc đầu tƣ cơng nghệ phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo cao Tuy nhiên số lao động qua đào tạo, có tay nghề mà doanh nghiệp tuyển dụng hạn chế Các doanh công ty may TP Cần Thơ không nằm ngồi áp lực Tại TP Cần Thơ có lực lƣợng lao động trẻ dồi dào, nhƣng thực tế doanh nghiệp không đủ nhân công lao động, đa số sau tuyển vào làm việc phải đào tạo lại để phù hợp với thực tế sản xuất Trong số học sinh qua đào tạo sở dạy nghề may, sau trƣờng lại khơng tìm đƣợc việc làm hay làm trái nghề khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất thực tế, phần không nhỏ sinh viên trƣờng làm nhƣng chƣa nắm bắt đƣợc thực tế sản xuất nên doanh nghiệp phải đào tạo lại gây lãng phí tiền thời gian Với lý với việc thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc nhà trƣờng gắn kết với doanh nghiệp, sở sản xuất, đào tạo theo nhu cầu xã hội, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề May trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Giáo dục học Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu Mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp may Khách thể nghiên cứu Hoạt động liên kết đào tạo nghề May Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp may Giáo viên, học sinh học nghề May, cán quản lý liên kết đào tạo Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp may Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu ngƣời nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: Xác định sở lý luận liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp Đánh giá thực trạng việc liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp thành phố Cần Thơ Đề xuất mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp Giới hạn đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát công ty may thành phố Cần Thơ bao gồm: + Công ty cổ phần may Tây Đô + Công ty cổ phần may Meko + Công ty TNHH may xuất Việt Thành + Công ty may Hào Tân + Công ty may Phƣớc Thới + Công ty TNHH Việt Tiến - Meko Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết rằng: 1) Thực trạng đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ chƣa đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, chƣa có liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo 10 2) Mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp đƣợc đề xuất phù hợp với nhu cầu nhà trƣờng doanh nghiệp may Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Tham khảo phân tích tài liệu có liên quan để đƣa sở lý luận thực tiễn đề tài Các tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ: đào tạo phát triển, chiến lƣợc kế hoạch phát triển cơng ty, chƣơng trình đào tạo nghề May, tham khảo chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng, luận văn đào tạo nhà trƣờng gắn liền với doanh nghiệp, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Từ xây dựng mơ hình liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 8.2 Phƣơng pháp quan sát Quan sát công tác đào tạo trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ hoạt động sản xuất doanh nghiệp để thấy đƣợc thực trạng liên kết đào tạo nghề may nhà trƣờng Từ đề xuất mơ hình liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 8.3 Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhà trƣờng nghiên cứu kết học sinh tốt nghiệp Nghiên cứu sản phẩm hoạt động đào tạo nhà trƣờng nghiên cứu kết tài liệu đào tạo: chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, quy định nhà trƣờng… Nghiên cứu sản phẩm hoạt động liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp nghiên cứu văn thỏa thuận nhà trƣờng doanh nghiệp 8.4 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Dùng phiếu khảo sát để đánh giá thực trạng đào tạo nghề liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng doanh nghiệp, đánh giá mơ hình liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp 11 Phiếu khảo sát cho cán lãnh đạo: Ban Giám Đốc, Trƣởng Phòng Ban, trƣởng phận ngƣời trực tiếp đào tạo – huấn luyện doanh nghiệp, cán kỹ thuật công ty may thành phố Cần Thơ Phiếu khảo sát ý kiến đóng góp giáo viên dạy nghề, giáo viên cán quản lý 8.5 Phƣơng pháp trò chuyện Dùng phƣơng pháp trò chuyện để thu thập thơng tin Trị chuyện với cán lãnh đạo doanh nghiệp, cán quản lý nhà trƣờng giáo viên dạy nghề May 8.6 Phƣơng pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia làm sở để đảm bảo tính khả thi mơ hình liên kết đào tạo nghề 8.7 Phƣơng pháp thống kê Sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu điều tra 12 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Dạy nghề Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học nghề để tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học [2, trang 9] 1.1.2 Liên kết Theo từ điển Tiếng Việt, liên kết kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng lẻ [7, trang 547] 1.1.3 Đào tạo nghề Đào tạo nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỹ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc [2, trang 8] 1.1.4 Liên kết đào tạo nghề Nhƣ qua hai khái niệm liên kết đào tạo nghề, luận văn liên kết đào tạo nghề (giữa nhà trƣờng doanh nghiệp) đƣợc hiểu hình thức tổ chức đào tạo nghề sở hợp tác, phối hợp nhà trƣờng doanh nghiệp trình đào tạo, đƣợc tiến hành trƣờng doanh nghiệp; trƣờng giữ vai trò chủ đạo, doanh nghiệp định hƣớng mục tiêu, hỗ trợ trình đào tạo, đánh giá chất lƣợng đào tạo Cụ thể trình liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng doanh nghiệp:  Trƣờng doanh nghiệp liên kết với để tổ chức đào tạo nghề 13 2.THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 2.1 Thời gian khoá học thời gian thực học tối thiểu:  Thời gian đào tạo (năm): 3, Thời gian học tập (tuần): 131  Thời gian thực học tối thiểu (giờ): 3815  Thời gian ôn, kiểm tra hết mơn thi (giờ): 300; Trong thi tốt nghiệp (giờ): 30 2.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:  Thời gian học môn học chung bắt buộc: 450h  Thời gian học môn học, mô-đun đào tạo nghề: 3280h  Thời gian học bắt buộc: 2830h ; Thời gian học tự chọn: 800h  Thời gian học lý thuyết: 479h ; Thời gian học thực hành: 2351h DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC 3.1 Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc: Thời gian Mã MH, đào tạo Thời gian MĐ/MH (giờ) Tên môn học, mô đun MĐ I Trong Năm Học Tổng học kỳ số LT Các mơn học chung MH01 Chính trị 90 90 MH02 Pháp luật 30 30 MH03 Giáo dục thể chất 60 60 MH04 Giáo dục quốc phòng 1 75 75 MH05 Tin học 75 75 MH06 Anh văn 1,2 120 120 144 TH II II.1 Các MH/MĐ đào tạo nghề bắt buộc Các môn học MH07 Vẽ kỹ thuật 1 30 16 14 MH08 Vẽ mỹ thuật 90 10 80 MH09 Vật liệu may 1 45 36 MH10 Mỹ thuật trang phục 60 15 45 MH11 Nhân trắc học 1 30 20 10 MH12 Cơ sở thiết kế trang phục 1 30 18 12 MH13 Kỹ thuật điện 1 45 30 15 MH14 Thiết bị may 1 60 30 30 MH15 An toàn lao động 1 30 26 MH16 Tiếng Anh chuyên ngành 60 20 40 MH17 Quản trị doanh nghiệp 45 45 75 15 60 60 10 50 MĐ20 Thiết kế áo dài, áo veston 60 15 45 MĐ21 Sáng tác mẫu 60 10 50 MĐ22 May áo sơ mi, quần âu, váy 1,2 270 30 240 MĐ23 May áo Jacket, Veston nữ lớp 180 15 165 MĐ24 May áo dài, áo Veston 150 10 140 MĐ25 Thiết kế mẫu công nghiệp 90 15 75 MĐ26 Thiết kế công nghệ 75 30 45 MĐ27 TKTT áo sơ mi, quần âu, váy 200 15 185 MĐ28 TKTT áo Jacket, Veston nữ lớp 180 10 170 MĐ29 TKTT áo dài, áo Veston 160 155 II.2 Các mô đun đào tạo nghề MĐ18 Thiết kế áo sơ mi, quần âu, váy MĐ19 Thiết kế áo jacket, Veston nữ lớp 145 MĐ30 Thực tập sản xuất 5,6 480 Tổng cộng 480 3015 896 2119 3.2 Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc: (Nội dung chi tiết kèm theo phụ lục 1B, 2B) HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CĐN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ 4.1 Hướng dẫn xác định thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:  Tổng thời gian dành cho môn học, mô đun đào tạo tự chọn 800 chiếm 21% tổng số thời gian thực học tối thiểu  Để xác định thời gian cho mô đun, môn học đào tạo nghề tự chọn dựa phân tích cơng việc nhƣ mô đun môn học đào tạo nghề bắt buộc 4.2 Hướng dẫn xác định danh mục môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bố thời gian đề cương chi tiết chương trình cho mơn học, mơ đun đào tạo nghề tự chọn: 4.2.1 Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn phân phối thời gian: Mã MH, Tên môn học, mô đun tự chọn Thời gian Thời gian đào tạo MĐ/MH (giờ) Trong Năm Học Tổng học kỳ số LT TH MH31 Marketing 45 40 MH32 Quản lý chất lƣợng sản phẩm 30 30 MĐ33 Công nghệ trải vải cắt BTP 45 10 35 MĐ34 Công nghệ sản phẩm 50 45 MĐ35 Cơng nghệ tẩy, giặt, đóng gói sản phẩm 50 45 MĐ36 Đồ hoạ trang phục 60 55 MĐ37 Thiết kế thời trang máy tính 60 52 MĐ 146 MĐ38 Giác sơ đồ máy tính 60 15 45 MĐ39 Thiết kế thời trang trang phục trẻ em 120 115 MĐ40 TKTT công sở 100 95 MĐ41 Thiết kế thời trang hội 100 95 MĐ42 TKTT học đƣờng 80 77 800 136 664 Tổng cộng  Các mô đun mô học đào tạo nghề tự chọn đƣợc xác định dựa kết điều tra, khảo sát thực tế nghề May thiết kế thời trang nhiều doanh nghiệp thuộc vùng, miền nƣớc  Để xác định thời gian cho mô đun, môn học đào tạo nghề tự chọn cần thiết phải phân tích cơng việc nhƣ mô đun môn học đào tạo nghề bắt buộc  Để xác định danh mục mô đun môn học đào tạo nghề tự chọn, trƣờng cần vào đặc thù riêng ngành điều kiện cụ thể trƣờng để lựa chọn một, hai, ba…trong số mô đun môn học tự chọn danh mục bảng danh mục môn học mô đun đào tạo nghề tự chọn phần 4.2, cho đảm bảo thời gian học tự chọn 800 Việc xác định chƣơng trình dạy nghề trƣờng vào điều kiện sau:  u cầu cơng việc nghề địi hỏi  Nhu cầu ngƣời học (nhu cầu doanh nghiệp)  Trình độ đội ngũ giáo viên  Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 4.2.2.Đề cương chi tiết chương trình mơn học, mơ đun đào tạo nghề tự chọn: Thời gian Mã MH, Tên môn học, mô đun tự chọn MĐ MH31 Marketing 147 MĐ/MH (giờ) Tổng Trong số LT TH 45 40 05 Marketing kinh doanh DN 5 Môi trƣờng Marketing Hoạch định chiến lƣợc Marketing Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Hoạch định sách sản phẩm 6 Hoạch định sách giá 5 30 30 5 Tổ chức thực kiểm tra hoạt động Marketing MH32 Quản lý chất lƣợng sản phẩm Tầm quan trọng chất lƣợng quản lý chất lƣợng Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng sản phẩm 9 Chất lƣợng sản phẩm 5 11 11 45 10 35 Quản lý chất lƣợng qua công đoạn may công nghiệp MĐ33 Công nghệ trải vải cắt BTP Trải vải Cắt bán thành phẩm 17 15 Bóc tập, đánh số, phối kiện BTP Hạch toán bàn cắt 5 Điều hành quản lý quy trình cắt BTP 50 05 45 MĐ34 Công nghệ sản phẩm Phƣơng pháp định hình sản phẩm 16 1.5 14.5 Phƣơng pháp tạo dáng sản phẩm 16 1.5 14.5 Phƣơng pháp hoàn chỉnh sản phẩm 18 16 50 05 45 MĐ35 Cơng nghệ tẩy, giặt, đóng gói sản phẩm Cơng nghệ tẩy sản phẩm 20 18 Công nghệ giặt sản phẩm 10 148 Cơng nghệ đóng gói sản phẩm MĐ36 Đồ hoạ trang phục 20 18 60 10 50 Tổng quan phần mềm CorelDRAW 12 10 Thiết kế đồ hoạ 18 16 Thiết kế đồ hoạ trang phục 32 30 MĐ37 Thiết kế thời trang máy vi tính 90 20 70 2 20 15 20 15 30 25 90 35 55 Giới thiệu chung phần mềm thiết kế mẫu thời trang Phác thảo cập nhật mẫu thời trang Scan ảnh thành file ảnh máy kỹ thuật xử lý ảnh Thiết kế chọn mẫu vải cho mẫu thời trang MĐ38 Giác sơ đồ máy vi tính Khái quát chung thiết bị hệ thống 16 8 Quản lý hệ thống liệu giác sơ đồ 29 12 17 Giác sơ đồ 45 15 30 100 95 MĐ39 TKTT trang phục trẻ em Thiết kế, cắt, may kiểu quần trẻ em 21 20 Thiết kế, cắt, may kiểu áo trẻ em 21 20 Thiết kế, cắt, may kiểu váy trẻ em 25 24 Thiết kế, cắt, may kiểu áo khoác trẻ em 33 31 120 115 21 20 21 20 35 34 MĐ40 Thiết kế thời trang công sở Thiết kế, cắt, may kiểu áo, váy công sở nữ hè – thu Thiết kế, cắt, may kiểu quần âu, sơ mi nam công sở hè - thu Thiết kế, cắt, may kiểu quần, áo nữ 149 công sở đông - xuân Thiết kế, cắt, may kiểu quần, áo nam công sở đông - xuân MĐ41 Thiết kế thời trang hội Thiết kế, cắt, may kiểu thời trang hội dân tộc Thiết kế, cắt, may kiểu thời trang hội theo phong cách đại MĐ42 Thiết kế thời trang học đƣờng Thiết kế, cắt, may kiểu thời trang học sinh tiểu học Thiết kế, cắt, may kiểu thời trang học sinh trung học sở Thiết kế, cắt, may kiểu thời trang học sinh trung học phổ thông Tổng cộng  43 41 100 95 40 38 60 57 80 77 28 27 24 23 24 23 800 136 664 Mẫu định dạng đề cƣơng chi tiết chƣơng trình cho mơ đun, môn học tự chọn giống nhƣ mẫu định dạng đề cuơng chi tiết chƣơng trình cho mơ đun, môn học đào tạo bắt buộc 4.3 Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết mơn học, mơ đun đào tạo nghề bắt buộc chương trình dạy nghề trường:  Chƣơng trình chi tiết môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc đƣợc xác định dựa phiếu phân tích nghề, phân tích cơng việc nghề may thiết kế thời trang  Căn nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết phải đƣa vào chƣơng trình chi tiết mơn học, mô đun đào tạo 150 4.4 Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết mơn học, mơ đun đào tạo nghề tự chọn:  Đối với mô đun: Chƣơng trình chi tiết mơ đun đào tạo nghề cần đảm bảo hai nội dung chính: Nội dung kiến thức nội dung kỹ Căn để xây dựng chƣơng trình chi tiết mô đun đào tạo nghề tự chọn là:  Mỗi đề mục nội dung mô đun Đề cƣơng chi tiết chƣơng trình mơ đun đào tạo nghề tự chọn cơng việc đƣợc phân tích Phiếu phân tích cơng việc Khi xây dựng chƣơng trình chi tiết mơ đun thơng thƣờng xây dựng đề mục thành học tích hợp lý thuyết thực hành Nhƣ số học mô đun số công việc đƣợc phân tích phiếu phân tích cơng việc nhiệm vụ  Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ công việc “Tiêu chuẩn kỹ nghề” yêu cầu cụ thể để xây dựng nội dung chƣơng trình chi tiết học mô đun tƣơng ứng  Điều kiện thực công việc học mô đun điều kiện thực công việc nhiệm vụ tƣơng ứng “Tiêu chuẩn kỹ nghề”  Các bƣớc công việc công việc học mô đun đƣợc vào bƣớc cơng việc phiếu phân tích cơng việc  Đối với môn học: Cần vào nội dung Đề cƣơng chi tiết chƣơng trình mơn học để xây dựng chƣơng trình chi tiết cho mơn học đó, cụ thể nhƣ sau:  Mục tiêu mơn học  Nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà ngƣời học phải học  Phân bổ thời gian cho phần, chƣơng cụ thể đƣợc xác định  Hƣớng dẫn thực chƣơng trình 151 4.5 Hướng dẫn kiểm tra sau kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề hướng dẫn thi tốt nghiệp: 4.5.1 Kiểm tra kết thúc mơn học mơ đun:  Hình thức kiêm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, tập thực hành  Thời gian kiểm tra: LT: Không 120 phút, TH: Không * Kiểm tra kết thúc mơn học:  Mỗi mơn học có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 học 01 đơn vị học trình) trở lên có kiểm tra hết môn (gọi kiểm tra lý thuyết)  Thời gian làm kiểm tra hết môn: tối đa 120 phút  Bài kiểm tra hết mơn có:  Các câu trắc nghiệm khách quan, câu làm khoảng 15 phút  Các câu hỏi tự luận, câu làm khoảng 15 phút (Mỗi ĐVHT nên có 10 câu trắc nghiệm khách quan 01 câu hỏi tự luận) * Kiểm tra kết thúc mô đun:  Mỗi kiểm tra hết mô đun có hai phần: Phần kiểm tra lý thuyết (đối với mơ đun có phần lý thuyết) phần kiểm tra thực hành  Phần kiểm tra lý thuyết có 10 câu trắc nghiệm khách quan, câu làm 15 phút 02 câu hỏi tự luận, câu làm 10 phút Điểm kiểm tra lý thuyết MĐ đƣợc ghi riêng vào bảng (Bảng điểm lý thuyết mơ đun) Nếu ngƣời học có điểm dƣới phải kiểm tra lại lý thuyết MĐ  Phần kiểm tra thực hành đƣợc đánh giá theo bảng điểm đánh giá quy trình và/hoặc Thang điểm đánh giá sản phẩm và/hoặc Thang giá trị mức độ thực để đánh giá theo tiêu chí: Quy trình, sản phẩm, an tồn thái độ Thời gian kiểm tra phần thực hành tuỳ theo công việc cụ thể mà quy định Kết phần kiểm tra thực hành đƣợc ghi vào Phiếu đánh giá thực hành MĐ Nếu kết khơng đạt ngƣời học phải kiểm tra lại phần thực hành MĐ 152 4.5.2 Thi tốt nghiệp: Số TT Môn thi Chính trị Kiến thức, kỹ nghề: - Lý thuyết nghề - Thực hành nghề - Mô đun tốt nghiệp Hình thức thi Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Bài thi thực hành Thời gian thi Không 120 phút Không 180 phút Thời gian không 24h Bài thi lý thuyết Thời gian không thực hành 24h  Nội dung thi: Các kiến thức lý thuyết cốt lõi chƣơng trình đào tạo nghề  Đánh giá: Điểm lý thuyết đƣợc đánh giá theo thang điểm 10, điểm cách biệt đơn vị Mẫu phiếu đánh giá theo quy định Tổng cục dạy nghề * Phần thi thực hành:  Nội dung thi: Những kỹ cốt lõi chƣơng trình MĐ đào tạo nghề  Thời gian thi: Thời gian phần thi thực hành đƣợc thực thời gian quy định theo công việc cụ thể đƣợc giao nhƣng không 16  Đánh giá: Đánh giá kết theo bảng kiểm tra thang đánh giá theo sản phẩm tiêu chí: Quy trình, Sản phẩm, An tồn, Thái độ Mẫu phiếu đánh giá theo quy định Tổng cục dạy nghề Đề thi tốt nghiệp đƣợc lấy ngân hàng đề thi tốt nghiệp Các câu hỏi lý thuyết thi thực hành nghề ngân hàng đề thi giáo viên có kinh nghiệm biên soạn phải đƣợc bổ sung, chỉnh sửa hàng năm Quy trình phƣơng pháp biên soạn ngân hàng câu hỏi lý thuyết thi thực hành nghề xem hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề, kiểm tra đánh giá cấp văn chứng 153 4.6 Hướng dẫn xác định thời gian nội dung cho hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngồi thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện: Nội dung Thể dục, thể thao Thời gian đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Văn hoá, văn nghệ - Qua phƣơng tiện thơng tin đại - Vào ngồi học hàng ngày chúng - 19 đến 21 vào buổi - Sinh hoạt tập thể tuần Hoạt động thƣ viện Ngồi học, sinh viên đến thƣ Vào tất ngày làm việc viện đọc sách tham khảo tài liệu tuần Vui chơi, giải trí hoạt động Đồn niên tổ chức buổi giao đoàn thể lƣu, buổi sinh hoạt vào tối thứ 7, chủ nhật Thăm quan, dã ngoại Mỗi học kỳ lần 4.7 Các ý khác: Đề cƣơng chi tiết chƣơng trình chi tiết mơn học chung bắt buộc theo quy định hƣớng dẫn chung Tổng cục dạy nghề KT.BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Đàm Hữu Đắc 154 PHỤ LỤC 11 DANH SÁCH CÁN BỘ GIÁO VIÊN THAM GIA TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ NHU CẦU LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ VÀ DOANH NGHIỆP STT HỌ VÀ TÊN Chức vụ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Vũ Minh Hạnh Trƣởng khoa Trần Thanh Hƣơng Phó khoa Khoa Cơng Nghệ May – Nguyễn Thành Hậu Phó khoa Thời Trang, trƣờng đại Nguyễn Ngọc Châu Trƣởng môn học sƣ phạm kỹ thuật TP Nguyễn Thị Thúy Giáo viên HCM Nguyễn Tuấn Anh Giáo viên Nguyễn Hoa Mai Giáo viên Dƣơng Thị Ngọc Nhẫn Trƣởng khoa Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Giáo viên Khoa Công Nghệ May – 10 Lâm Thị Minh Hải Giáo viên Chế Biến, trƣờng CĐN 11 Vƣơng Chí Lợi Giáo viên Cần Thơ 12 Nguyễn Ngọc Thanh Bình Giáo viên 13 Nguyễn Thị Hồng Thủy Giáo viên 14 Phan Thị Thùy Trang Phó khoa Khoa sƣ phạm dạy nghề, 15 Nguyễn Thị Thơ Giáo viên trƣờng CĐN Cần Thơ 155 Phòng đào tạo, trƣờng CĐN Cần Thơ PHỤ LỤC 12 DANH SÁCH LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ DOANH NGHIỆP THAM GIA TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ NHU CẦU LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ VÀ DOANH NGHIỆP Số HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TT Phạm Đắc Lợi Tổng Giám đốc Phan Quang Nam Phó tổng Giám đốc Phan Ngọc Thu Giám đốc điều hành Phan Thị Minh Châu Giám đốc điều hành Nguyễn Hữu Phi Lê Thị Thúy Hà Phó Giám đốc xí nghiệp Nguyễn Văn Kháng Giám đốc xí nghiệp Đặng Thị Mỵ Giám đốc xí nghiệp Ngơ Văn Chơn 10 Võ Thị Ngọc Vân Phó phịng tổ chức 11 Nguyễn Đình Ngộ Giám đốc 12 Nguyễn Văn Bắc Phó Giám đốc 13 Trần Thanh Thúy Trƣởng phịng kỹ thuật 14 Phạm Hữu Tính Kỹ thuật chuyền 15 Trần Đức Viện Kỹ thuật chuyền 16 Trần Chí Gia Giám đốc 17 Tơ Văn An Phó giám đốc 18 Trần Xn Hoa Trợ lí giám đốc Trƣởng phịng kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần may Tây Đơ Trƣởng phịng chuẩn bị sản xuất 156 Cơng ty THHH may Việt Thành Công ty cổ phần may Meko Số HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TT 19 Bùi Văn Lợi Giám đốc 20 Lê Minh Đức Phó giám đốc 21 Trịnh Tùng Linh Trợ lý sản xuất 22 Nguyễn Thành Nhân Kỹ thuật 23 Đỗ Quốc Cƣờng Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty may 24 Huỳnh Nhi Giám đốc Phƣớc Thới 25 Fang Chi Yu Tổng giám đốc 26 Phạm Thế Vũ Phó tổng giám đốc Công ty TNHH 27 Võ Văn Gừng Giám đốc điều hành Việt Tiến – Meko 28 Tạ Thị Kim Phƣợng Kế tốn trƣởng 157 Cơng ty may Hào Tân ... Mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp may Khách thể nghiên cứu Hoạt động liên kết đào tạo nghề May Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp may Giáo viên,... trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ chƣa đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, chƣa có liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo 10 2) Mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp. .. liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp Đánh giá thực trạng việc liên kết đào tạo nghề May trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Doanh nghiệp thành phố Cần Thơ Đề xuất mơ hình liên kết đào tạo nghề May trƣờng

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:44

Hình ảnh liên quan

XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO  NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG   NGHỀ CẦN THƠ  VÀ CÁC DOANH NGHIỆP  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Xem tại trang 1 của tài liệu.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ   - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ Xem tại trang 2 của tài liệu.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ   - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mô hình hoá hình thức đào tạo kép - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

h.

ình hoá hình thức đào tạo kép Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nguồn từ luận văn thạc sĩ “xây dựng mô hình kết hợp đào tạo ngành công nghệ may trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Quản trị Sonadezi và doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hòa”  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

gu.

ồn từ luận văn thạc sĩ “xây dựng mô hình kết hợp đào tạo ngành công nghệ may trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Quản trị Sonadezi và doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hòa” Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1 Xƣởng may - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Hình 2.1.

Xƣởng may Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4 Phân bố thời gian thực học nghề May – Hệ trung cấp nghề Các môn văn  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Bảng 2.4.

Phân bố thời gian thực học nghề May – Hệ trung cấp nghề Các môn văn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.5 Kết quả tuyển sinh và tốt nghiệp khóa 2007 đến khóa 2011 nghề May Thời Trang  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Bảng 2.5.

Kết quả tuyển sinh và tốt nghiệp khóa 2007 đến khóa 2011 nghề May Thời Trang Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6 Kết quả đánh giá của doanh nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Bảng 2.6.

Kết quả đánh giá của doanh nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐT NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CĐN CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐT NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CĐN CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Xem tại trang 71 của tài liệu.
MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐT NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CĐN CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐT NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CĐN CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Xem tại trang 75 của tài liệu.
Mô hình liên kết đào tạo của trƣờng là đào tạo theo năng lực thực hiện, đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

h.

ình liên kết đào tạo của trƣờng là đào tạo theo năng lực thực hiện, đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn Xem tại trang 76 của tài liệu.
MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐT NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CĐN CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐT NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CĐN CẦN THƠ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Xem tại trang 87 của tài liệu.
Sơ đồ 3.1 Mô hình liên kết đào tạo nghề May giữa trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ và các Doanh nghiệp  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Sơ đồ 3.1.

Mô hình liên kết đào tạo nghề May giữa trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ và các Doanh nghiệp Xem tại trang 91 của tài liệu.
Giải thích các môn trong mô hình - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

i.

ải thích các môn trong mô hình Xem tại trang 92 của tài liệu.
3.3 Đánh giá về Mô hình liên kết đào tạo nghề May giữa trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ và các Doanh nghiệp   - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

3.3.

Đánh giá về Mô hình liên kết đào tạo nghề May giữa trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ và các Doanh nghiệp Xem tại trang 94 của tài liệu.
của mô hình liên kết đào tạo đề xuất với điều kiện thực tế của doanh nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

c.

ủa mô hình liên kết đào tạo đề xuất với điều kiện thực tế của doanh nghiệp Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát doanh nghiệp về mức độ phù hợp - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát doanh nghiệp về mức độ phù hợp Xem tại trang 96 của tài liệu.
về mức độ liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong mô hình đề xuất - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

v.

ề mức độ liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong mô hình đề xuất Xem tại trang 97 của tài liệu.
Khi tham gia khảo sát về mô hình liên kết đào tạo các thầy cô giáo bày tỏ mong muốn mô hình đƣợc các doanh nghiệp ủng hộ và áp dụng để nâng cao chất  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

hi.

tham gia khảo sát về mô hình liên kết đào tạo các thầy cô giáo bày tỏ mong muốn mô hình đƣợc các doanh nghiệp ủng hộ và áp dụng để nâng cao chất Xem tại trang 98 của tài liệu.
Đánh giá về mức độ liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong mô hình liên kết đào tạo đƣợc đề xuất - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

nh.

giá về mức độ liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong mô hình liên kết đào tạo đƣợc đề xuất Xem tại trang 100 của tài liệu.
về mức độ liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong mô hình đƣợc đề xuất - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

v.

ề mức độ liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong mô hình đƣợc đề xuất Xem tại trang 101 của tài liệu.
trƣờng và doanh nghiệp, theo quý doanh nghiệp có cần tổ chức tìm hiểu về mô hình kết hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp   - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

tr.

ƣờng và doanh nghiệp, theo quý doanh nghiệp có cần tổ chức tìm hiểu về mô hình kết hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp Xem tại trang 116 của tài liệu.
04 Bảng số hóa Cái 01 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

04.

Bảng số hóa Cái 01 Xem tại trang 122 của tài liệu.
DANH MỤC THIẾT BỊ KHOA CNM – CB THIẾT BỊ XƢỞNG MAY  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
DANH MỤC THIẾT BỊ KHOA CNM – CB THIẾT BỊ XƢỞNG MAY Xem tại trang 122 của tài liệu.
07 Mô Hình Đầu JUKI ( chiếc) C¸i 01 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

07.

Mô Hình Đầu JUKI ( chiếc) C¸i 01 Xem tại trang 123 của tài liệu.
PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ  - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp
PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ Xem tại trang 134 của tài liệu.
1 Phƣơng pháp là định hình sản phẩm 16 1.5 14.5 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

1.

Phƣơng pháp là định hình sản phẩm 16 1.5 14.5 Xem tại trang 145 của tài liệu.
Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề may giữa trường cao đẳng nghề cần thơ và các doanh nghiệp

n.

thi Hình thức thi Thời gian thi Xem tại trang 150 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan