GIỚI THIỆU
ĐẶT VẦN ĐỀ
TP Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL TP Cần Thơ là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL và là vùng kinh tế trọng điểm thứ tư của Việt Nam Lợi thế của Cần Thơ là các lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao; công nghiệp chế biến nông - thủy - hải sản; du lịch, hạ tầng phục vụ du lịch và các ngành công nghiệp phụ trợ
Trong những năm qua, tuy sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhưng vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân 18,6%/năm, khu vực kinh tế nhà nước giảm bình quân 9%/năm, khu vực kinh tế tư nhân (gọi chung là DN tư nhân) tăng bình quân 29,3%/năm và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng bình quân 17,6%/năm (Tình hình kinh tế xã hội Cần Thơ - Phần 1, trang website Cục xúc tiến thương mại www.viettrade.gov.vn )
Hiện TP Cần Thơ có hơn 10.800 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động, trong đó
DN nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 90% Trong những gần đây, DNNVV tại TP
Cần Thơ có những chuyển biến tích cực, đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP Cần Thơ Đa số DNNVV hoạt động kinh doanh tại TP Cần Thơ chấp hành khá tốt quy định của pháp luật hiện hành về thuế, lao động…Một số lĩnh vực sản xuất mà các DNNVV phát triển mạnh như chế biến thủy hải sản, xay xát chế biến gạo, phân bón, thuốc sát trùng, thuốc thú y- thủy sản, tân dược, vật liệu xây dựng… Tỷ trọng đóng góp của các DNNVV khá cao trong các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và TP Cần Thơ đang chú trọng triển khai một số chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV như chương trình đổi mới công nghệ hỗ trợ phát triển DNNVV giai đoạn 2013-2017, hỗ trợ vốn và kỹ năng quản lý cho chủ DNNVV… để từng bước giúp DNNVV nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Tuy nhiên phần lớn các DNNVV tại TP Cần Thơ còn có một số hạn chế như có qui mô nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, thiếu vốn kinh doanh, chủ DNNVV có ít kiến thức và kinh nghiệm về quản lý kinh doanh, kinh nghiệm thương trường và xúc tiến thương mại, thiếu điều kiện để thay đổi công nghệ mới, thiếu sự hỗ trợ đồng bộ từ chính quyền và chậm đổi mới về tư duy kinh tế… Từ những hạn chế trên làm cho các DNNVV tại TP Cần Thơ gặp nhiều khó kinh doanh, khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng thương mại… chính các yếu tố trên đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV Do đó, để giúp các DNNVV tại Cần Thơ hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn thì cần sớm có các nghiên cứu nghiêm túc, khoa học về
DNNVV tại Cần Thơ nhằm xác định các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV để từ đó đưa ra các giải pháp, chính sách khắc phục những hạn chế trên và giúp DNNVV tại TP Cần Thơ phát triển tốt hơn trong tương lai
Từ các lý do trên, việc thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành Phố Cần Thơ” là cần thiết.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV tại TP Cần Thơ, từ đó đề xuất các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV tại TP Cần Thơ.
M ục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động của DNNVV tại TP Cần Thơ
M ục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV tại TP Cần Thơ
M ục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp và chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và đồng thời hỗ trợ phát triển cho các DNNVV tại TP Cần Thơ
Thực trạng hoạt động kinh doanh của DNNVV trong thời gian qua tại TP Cần Thơ diễn ra như thế nào?
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV tại
Các chính sách nào cần được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hỗ trợ phát triển cho các DNNVV tại TP Cần Thơ?
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3 1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của nghiên cứu là các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ tại TP Cần Thơ như (1) DN tư nhân; (2) Công ty trách nhiệm hữu hạn
1.3.2 Gi ới hạn nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng hoạt động, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ tại TP Cần Thơ, từ đó đưa ra các giải pháp hổ trợ cho sự phát triển của DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ tại TP Cần Thơ trong tương lai.
1.3.3 Gi ới hạn vùng nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu là các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ tại các quận, huyện tại TP Cần Thơ.
1.3.4 Gi ới hạn thời gian nghiên cứu
Do đề tài nghiên cứu có sử dụng cả số liệu sơ cấp và thứ cấp nên đề tài cần có thời gian phù hợp ch o từng giai đoạn Vì vậy, thời gian nghiên cứu đề tài là 06 tháng bắt đầu từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015
Thời gian của số liệu thu thập liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV là năm 2012 - 2014
Cấu trúc luận văn bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về tầm quan trọng và sự cần thiết nghiên cứu của đề tài, nêu lên mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, giả thuyết nghiên cứu và nội dung nghiên cứu của đề tài Kế đến, trong chương 2 trình bày tổng quan lý thuyết các nghiên cứu trước, tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài; Ngoài ra, trong chương 3 trình bày phương pháp phân tích, qui trình nghiên cứu, đề cập đến một số khái niệm liên quan đến các vấn đề cần nghiên cứu và các phương pháp phân tích sử dụng để phân tích các mục tiêu của đề tài Bên cạnh đó, trong chương 4 trình bày thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV tại TP Cần Thơ, giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu và thực trạng hoạt động của các DNNVV tại TP Cần Thơ qua 3 năm (2012-2014) Mặt khác, chương 5: Kết quả nghiên cứu và thảo luận, trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận Kết quả phân tích dựa trên số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp điều tra trực tiếp từ 113 DN tại TP Cần Thơ Trên cơ sở đó phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của DNNVV, đồng thời đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các DNNVV tại TP Cần Thơ Cuối cùng, trong chương 6 trình bày kết luận và khuyến nghị, trình bày kết luận và khuyến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Theo Nghị định 90/2001/NĐ–CP của Chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV thì có khái niệm về DNNVV như sau: “ DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”
2.1.2 Cơ sở phân loại DN nhỏ và vừa
Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, qui mô của DNNVV được phân loại cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Phân loại DN nhỏ và vừa
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
S ố lao động T ổng nguồn v ốn S ố lao động T ổng nguồn v ốn S ố lao động
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống t ừ trên 10 người đến
T ừ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng t ừ trên 200 người đến
Công nghi ệp và xây d ựng 10 người trở xu ống 20 t ỷ đồng trở xu ống t ừ trên 10 người đến
T ừ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng t ừ trên 200 người đến
Thương mại và dịch v ụ 10 người trở xu ống 10 t ỷ đồng trở xu ống từ trên 10 người đến
Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến
Ngu ồn: Nhóm biên soạn (2009), viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý “Cơ chế quản lý nhà nước trong các DNNVV”, trang 18,19,20,21, Nxb Lao động- Xã hội
Tuy nhiên, phân loại DNNVV cũng dựa trên độ lớn hay qui mô của DN và phụ thuộc vào nhiều tiêu thức Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế Giới (WB) và Công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) các DN được chia theo qui mô sau:
DN siêu nhỏ: là DN có không quá 10 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 100.000USD, tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000USD.
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC
KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ PHÂN LOẠI DNNVV
Theo Nghị định 90/2001/NĐ–CP của Chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV thì có khái niệm về DNNVV như sau: “ DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”
2.1.2 Cơ sở phân loại DN nhỏ và vừa
Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, qui mô của DNNVV được phân loại cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Phân loại DN nhỏ và vừa
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
S ố lao động T ổng nguồn v ốn S ố lao động T ổng nguồn v ốn S ố lao động
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống t ừ trên 10 người đến
T ừ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng t ừ trên 200 người đến
Công nghi ệp và xây d ựng 10 người trở xu ống 20 t ỷ đồng trở xu ống t ừ trên 10 người đến
T ừ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng t ừ trên 200 người đến
Thương mại và dịch v ụ 10 người trở xu ống 10 t ỷ đồng trở xu ống từ trên 10 người đến
Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến
Ngu ồn: Nhóm biên soạn (2009), viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý “Cơ chế quản lý nhà nước trong các DNNVV”, trang 18,19,20,21, Nxb Lao động- Xã hội
Tuy nhiên, phân loại DNNVV cũng dựa trên độ lớn hay qui mô của DN và phụ thuộc vào nhiều tiêu thức Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế Giới (WB) và Công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) các DN được chia theo qui mô sau:
DN siêu nhỏ: là DN có không quá 10 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 100.000USD, tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000USD
DN nhỏ: là DN có không quá 50 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 3.000.000USD, tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000USD
DN vừa: là DN có không quá 300 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 15.000.000USD, tổng doanh thu hàng năm không quá 15.000.000USD
Bảng 2.2 Tiêu chí xác định DNNVV ở một số nước trên thế giới
Quốc gia Phân loại DNNVV
Số lao động Các tiêu chí áp dụng:
Tổng số vốn hoặc giá trị tài sản Doanh thu /năm Úc DN nhỏ
100- 499 người Không quy định Không quy định Đức DN nh ỏ
< 499 người Không quy định Dưới 1 triệu mác
20-29 ng ười Kho ảng 70 triệu Rupi Không quy định Nhật Bản DN nhỏ và vừa