(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc

91 51 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ TIẾN THÀNH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG CHO CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Tiến Thành XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƢỜNG CHO CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HỊE Hà Nội - Năm 2012 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội 1.1.3 Vai trò tác động tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội môi trường 1.2 Tổng quan Phật giáo Việt Nam 10 1.2.1 Sơ lược lịch sử phật giáo Việt Nam 10 1.2.2 Đặc điểm, cấu tổ chức phương châm hoạt động Phật giáo Việt Nam 12 1.3 Một số nét truyền thông môi trƣờng 15 1.3.1 Khái niệm truyền thông, truyền thông môi trường 15 1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu truyền thông môi trường 18 1.3.3 Vai trò truyền thông môi trường quản lý môi trường 19 1.3.4 Các cách tiếp cận truyền thông môi trường mơ hình truyền thơng mơi trường 20 1.3.5 Các hình thức truyền thơng mơi trường 24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp kế thừa 31 2.3.2 Phương pháp điều tra, vấn 31 2.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 31 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phật giáo Vĩnh Phúc 33 3.1.1 Tình hình chung 33 3.1.2 Các hệ phái Phật giáo Vĩnh Phúc 33 3.2 Hiện trạng truyền thông môi trƣờng cộng đồng Phật giáo Vĩnh Phúc 37 3.2.1 Sự tham gia cộng đồng phật giáo 37 3.2.2 Đối tượng truyền thông 39 3.2.3 Hình thức truyền thông 39 3.2.4 Thời gian tần suất thực 39 3.2.5 Các nội dung chủ đề môi trường hoạt động truyền thông 39 3.3 Đánh giá nhu cầu đào tạo truyền thông môi trường phật giáo 40 3.3.1 Xác định nhóm đối tượng 40 3.3.2 Các nhu cầu từ nhóm đối tượng liên quan 40 3.3.3 Xác định mục tiêu đào tạo 41 3.3.4 Nhu cầu đào tạo 41 3.4 Kết xây dựng chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho cộng đồng Phật giáo Vĩnh Phúc 45 3.4.1 Nội dung truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo Vĩnh Phúc 45 Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp 3.4.2 Phương pháp truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo Vĩnh phúc 74 3.5 Phương pháp đánh giá chương trình truyền thơng mơi trường 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐCM: Hội đồng chứng minh HĐTS: Hội đồng trị IOC: Ủy ban Tổ chức quốc tế BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BVTV: Bảo vệ thực vật KCN: Khu công nghiệp BVĐK Bệnh viện đa khoa UBMTTQVN: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa BĐKH: Biến đổi khí hậu UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân ĐDSH Đa dạng sinh học Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp DANH MỤC HÌNH Hình Vĩnh Phúc vành đai kinh tế Hình Mơ hình truyền thơng đơn giản 16 Hình Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 30 Hình Cơm chay 50 Hình Cánh đồng khát 51 Hình Một số hình ảnh nhiễm mơi trƣờng khơng khí 62 Hình Cá Cóc Tam Đảo 65 Hình Ảnh ngập úng thiên tai tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 72 Hình Vùng thiệt hại ngập lút trận lũ tháng 10/2008 72 Hình 10 Buổi thuyết pháp Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên 75 Hình 11 Rừng thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 76 Hình 12 Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên 77 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010 Biểu đồ GDP/ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc so với nƣớc Vùng ĐBSH Biểu đồ Nhu cầu tập huấn kiến thức môi trƣờng cho cộng đồng Phật giáo 42 Biểu đồ Thời gian tập huấn kiến thức môi trƣờng 43 Biểu đồ Địa điểm tập huấn thuận lợi cho nhà tu hành 43 Biểu đồ Phƣơng pháp tập huấn kiến thức cho nhà tu hành Phật giáo 44 Biểu đồ Diễn biến BOD sông Cà Lồ 55 Biểu đồ Diễn biến nồng độ bụi qua năm 63 Biểu đồ Tình hình biến động diện tích rừng giai đoạn 2005-2010 70 Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp DANH MỤC BẢNG Bảng Một số tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008 Bảng 2: Phân biệt mơ hình truyền thơng dọc chuyền thơng ngang 22 Bảng Danh mục nhà chùa tiêu biểu công tác BVMT 38 Bảng Chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực đô thị 61 Bảng Tổng hợp lƣợng chất thải y tế nguy hại sở y tế theo đơn vị hành năm 2009 66 Đề tài: XD chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp MỞ ĐẦU Suy thoái mơi trƣờng biến đổi khí hậu gây nhiều thảm họa, tai biến toàn cầu Khi đó, tính mạng ngƣời trái đất bị đe dọa bất chấp không gian, giai cấp, tôn giáo nhƣ đạo đức luân lý Trách nhiệm mơi trƣờng tảng đạo lý ngƣời, nhằm hƣớng ngƣời quan tâm tới mơi trƣờng sống có ý thức trách nhiệm sinh tồn hành tinh nuôi dƣỡng bao bọc ngƣời Bảo vệ môi trƣờng đạt đƣợc hiệu thay đổi ý thức ngƣời Truyền thông môi trƣờng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ môi trƣờng Truyền thông giúp nâng cao nhận thức vấn đề môi trƣờng từ hƣớng hành vi ngƣời đƣợc truyền thơng có hành động thân thiện với mơi trƣờng sinh hoạt, sản xuất Ở tỉnh Vĩnh Phúc cộng đồng phật tử chiếm số lƣợng lớn, hầu nhƣ làng, thơn có nhà Chùa thu hút nhiều phật tử tới dâng hƣơng, tụng kinh niệm phật Đặc biệt cịn có hai Thiền viện lớn là: Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên Thiền viện Trúc lâm Tuệ Đức thu hút nhiều phật tử thập phƣơng tu thiền du lịch tâm linh Trong quan điểm đạo Phật, môi trƣờng yếu tố bất khả phân ly sống, môi trƣờng sống ngƣời ln có mối quan hệ gắn bó khăng khít, bền chặt, sinh Do đó, đạo Phật quan niệm bảo vệ môi trƣờng trách nhiệm tất ngƣời, mơi trƣờng sống tất ngƣời Chính thế, lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trƣờng sinh hoạt cộng đồng phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc giải pháp quan trọng nhằm tạo chuyển biến tích cực từ nhận thức tới hành động cộng đồng bảo vệ môi trƣờng Mặt khác với vai trò đời sống phật giáo lan tỏa hoạt động bảo vệ môi trƣờng từ hạt nhân hoạt động sinh hoạt phật giáo chắn tạo thay đổi tích cực mang tính bền vững cộng đồng Đề tài: XD chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Để tiếp tục củng cố huy động sức mạnh cộng đồng Phật giáo Vĩnh Phúc nghiệp bảo vệ môi trƣờng, vấn đề cấp bách đặt cần đánh giá trạng công tác truyền thông môi trƣờng phật giáo; nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống giáo lý lời dạy Đức Phật bảo vệ môi trƣờng, đặc điểm sinh hoạt Phật giáo; xây dựng số chuyên đề nộ dung truyền thông môi trƣờng cho cộng đồng Phật giáo nhằm đƣa tiêu chí bảo vệ mơi trƣờng sinh hoạt Phật giáo cộng đồng giải pháp quan trọng tạo chuyển biến tích cực từ nhận thức tới hành động cộng đồng bảo vệ mơi trƣờng Chính việc thực đề tài “Xây dựng chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho cộng đồng phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc” cần thiết Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp đƣợc đốt hàng tuần Tuy nhiên, lƣợng chất thải đƣợc lƣu giữ thời gian dài nhƣ gây mùi thối, khó chịu gây nhiễm mơi trƣờng đất nƣớc, khơng khí xung quanh Rừng đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm Sự giảm hệ sinh thái tự nhiên: Hiện nay, hầu hết hệ sinh thái tự nhiên phải chịu sức ép từ hoạt động phát triển kinh tế hoạt động ngƣời Hệ sinh thái rừng tự nhiên có nhiều biến động năm qua, tỷ lệ che phủ rừng tăng nhƣng chủ yếu rừng trồng, xét tính giá trị đa dạng sinh học không cao Năm 2008 độ che phủ rừng địa bàn tỉnh đạt khoảng 24% Giai đoạn 2005 - 2010 diện tích đất lâm nghiệp giảm 397,35 từ 33.086,01ha xuống cịn 32.688,66 Trong diện tích đất rừng sản xuất tăng 2.654,8 ha, diện tích đất rừng phòng hộ giảm gần nửa (2.740,79ha) so với năm 2005 xuống cịn 3.962,28 ha, diện tích đất rừng đặc dụng giảm 311,36 Nguyên nhân dẫn đến việc giảm diện tích đất lâm nghiệp chuyển sang đất an ninh, quốc phịng, đất tơn giáo, tín ngƣỡng, du lịch, chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp mục đích đất lâm nghiệp chuyển cho nhƣ chuyển mục đích từ rừng đặc dụng sang đất rừng sản xuất, Đề tài: XD chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 69 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Biểu đồ Tình hình biến động diện tích rừng giai đoạn 2005-2010 DiÖn tÝch (ha) 35000 33086.01 33013.67 32879.07 32804.62 32688.66 30000 25000 20000 15437.23 15437.23 15437.23 15409.18 15000 15125.87 13600.51 10945.71 10879.07 10824.63 10778.23 10000 6703.07 6697.37 6617.21 6617.21 5000 3962.28 Nă m 2005 Đ ất lâm nghiệp 2006 2007 Đ ất rừng sản xuất 2008 Đ ất rừng phòng hộ 2010 Đ ất rừng đặ c dụng t ngp nƣớc hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị đe doạ Trong thời gian qua, với tình trạng suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc, số vùng đất ngập nƣớc bị san lấp để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt khu vực xung quanh đầm Vạc hồ Đại Lải Các loài sinh vật tự nhiên bị suy giảm: Theo tài liệu Vƣờn Quốc gia Tam Đảo Nhà xuất Nơng nghiệp năm 2007, 10 năm trở lại có 03 lồi thú lớn có giá trị kinh tế là: Hổ, Vƣợn, Hƣơu không thấy xúât Vƣờn Quốc gia Tam Đảo; số loài tiếp tục đe doạ nhƣ: Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Cheo cheo, Báo hoa mai, Cao cát, Hổ mang chúa, Rùa vàng Cũng theo tài liệu có 45 lồi bị săn bắn buôn bán Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, có tới 20 lồi q (chiếm 45,45% tổng số loài bị săn bắn); 09 loài ghi Nghị định số 18/HĐBT, 02 loài ghi phụ lục CITES, 17 loài ghi sách đỏ Việt Nam (1992) 07 loài ghi IUCN Redlist (1996) Một số lồi đặc hữu bị săn bắt bn bán Cá Cóc Tam Đảo Hệ sinh thái nơng nghiệp bị tác động mạnh trình phát triển kinh tế xã hội Đề tài: XD chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 70 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh, lƣợng lớn đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất công nghiệp, đô thị dịch vụ, với hoạt động sản xuất không thân thiện môi trƣờng làm hệ sinh thái nông nghiệp bị suy giảm Hiện nay, để nâng cao sản lƣợng sản xuất nơng nghiệp có nhiều giống trồng, vật ni có suất cao đƣợc đƣa vào sản xuất chiếm diện tích ngày lớn, có số loài sinh vật nhập ngoại trở thành sinh vật ngoại lai xâm hại (ốc biêu vàng, rùa tai đỏ ) ảnh hƣởng lớn đến hệ sinh thái nông nghiệp Hình Cá Cóc Tam Đảo địa bàn tỉnh Tai biến thiên nhiên cố môi trường dồn dập xảy Tình trạng ngập úng Nằm vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, với địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam với dãy Tam Đảo nằm phía Đơng Bắc có tổng lƣợng mƣa trung bình lớn (khoảng 1.500mm) huyện lập thạch, vùng Tam Dƣơng, Bình Xuyên, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Vĩnh Yên Phúc Yên nằm lƣu vực sông Phan sông Cà Lồ với lƣợng nƣớc bắt nguồn chủ yếu từ suối thuộc dãy Tam Đảo Diễn biến lũ lụt sông thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phức tạp Do cao trình vùng canh tác thay đổi nhiều, việc tiêu úng chủ yếu dựa vào cống tiêu tự chảy nên tình hình lũ thƣờng xuyên xảy Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 71 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Mức lũ lịch sử năm 2008 số hồ chứa nƣớc lớn nhƣ Hồ Đại Lải đạt cao trình mực nƣớc 21,70m (kém 0,6m so với mực nƣớc thiết kế); hồ Xạ Hƣơng đạt mức nƣớc 93,75m (cao 0,75m so với mực nƣớc thiết kế); hồ Thanh Lanh đạt mực nƣớc 76,90m (cao mực nƣớc dâng bình thƣờng 0,3m) Hầu hết hồ chứa nƣớc phải xả lũ với lƣu lƣợng xả tràn lớn nhƣ hồ Xạ Hƣơng xả với lƣu lƣợng 259m3/s; hồ Đại Lải xả lũ với lƣu lƣợng 200m3/s; hồ Làng Hà xả lũ với lƣu lƣợng 147m3/s… Do mực nƣớc sông nội đồng cao lại cao Hình Ảnh ngập úng thiên tai tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 Hình Vùng thiệt hại ngập lút trận lũ tháng 10/2008 Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 72 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Do mực nƣớc dâng cao, tuyến đê bao, bờ vùng bị tràn nhƣ bờ đáy thị trấn Hƣơng Canh, Đạo Đức huyện Bình Xuyên, đê bao xã Thanh Trù thành phố Vĩnh Yên bị sạt trƣợt số vị trí; số tuyến đƣờng giao thông, hệ thống kênh mƣơng bị tràn hƣ hỏng, gây ngập úng nặng vụ đông, diện tích ni trồng thuỷ sản… Tai biến sạt lở đất xói mịn Xói lở đất chủ yếu tập trung vùng đất dốc nhiều đồi núi nhƣ huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng, Phúc Yên, Bắc huyện Bình Xuyên, Sông Lô huyện Lập Thạch Sạt lở đất quy mô lớn tập trung xã vùng bãi ven sông Hồng Sông Lô Trong năm gần đây, diện tích sạt lở lên đến 230 đất canh tác, 23 đất thổ cƣ, 240 hộ dân bị nhà cửa Các huyện Tam Dƣơng, Lập Thạch, Phúc n hầu nhƣ khơng có số liệu lƣợng đất bị xói mịn Kết tính tốn lƣợng đất bị xói mịn hàng năm vùng núi huyện Tam Đảo khoảng triệu tấn/năm, trung bình khoảng 86 tấn/ha/năm Khu vực Vĩnh Yên khoảng 7,4 nghìn tấn/năm, trung bình khoảng 37 tấn/ha/năm Tại khu vực Vĩnh Yên, diện tích đất bị xói mịn chủ yếu tập trung phía Bắc thuộc phƣờng Khai Quang, Định Trung Tuy nhiên khu vực đƣợc trồng rừng thảm lâu năm che phủ nên lƣợng đất xói mịn bình quân khoảng 37,2 tấn/ha/năm đƣợc xếp vào cấp xói mịn yếu Cháy rừng Theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, từ đầu năm 2007 đến hết tháng 10/2010, địa bàn tỉnh xảy 39 vụ cháy rừng với tổng diện tích rừng bị cháy khoảng 38,5 ƣớc tính tổng thiệt hại cháy rừng gây khoảng 1347,5 triệu đồng Năm 2010, số vụ cháy rừng nhiều nhƣng thiệt hại lại thấp so với năm Địa điểm xảy cháy chủ yếu địa bàn huyện: Tam Đảo, Bình Xuyên, Lập Thạch thị xã Phúc Yên Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 73 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp 3.4.2 Phương pháp truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo Vĩnh phúc 3.4.2.1 Đặc thù truyền thông môi trường cộng đồng Phật giáo Cộng đồng Phật giáo (gồm vị Tỳ kheo, tăng, ni, phật tử kể cƣ sĩ gia) thƣờng mang tính cách chung đạo Phật Đó tĩnh lặng, thích ồn ào, sâu lắng, không bị thu hút bề hào nhoáng vận động kiểu chiến dịch Đặc biệt Bắc tông Đại thừa có nhiều mơn phái Thiền tơng Tuy mơn phái có khác cách tu tập nhƣng đặc điểm chung kiệm lời, tập chung vào chải nghiệm sâu lắng cá nhân Thiền tông quan niệm Đạo “bất khả tư nghì” (đạo khơng thể bàn đƣợc) Lão Tử tuyên bố câu mở đầu Đạo đức kinh: “đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh” có nghĩa Đạo mà bàn đƣợc khơng phải Đạo, danh mà gọi đƣợc khơng phải danh Các Thiền sƣ khẳng định lời Sƣ Tổ Bồ đề Đạt Ma Thiền “bất lập văn tự” (không viết đƣợc), “giáo ngoại biệt truyền” (truyền dạy chẳng giống cách thông thƣờng) “trực nhân tâm” (đi thẳng vào tâm) “kiến tính thành phật” (có dun giác ngơ, thành phật) Thiền sƣ khơng giảng giải gì, thiền sinh thiền định năm 10 năm, bí q hỏi sƣ phụ sƣ phụ chẳng giảng giải gì, nói “uống trà đi”!, quát cho trò đấm hay đá trò ngã lăn Thiền sinh “ngộ” Đó Thiền công án với 100 công án Thiền tiếng thời đại mà đặc trƣng Thiền phái Lâm Tế… Vậy coi môi trƣờng phần thực tại, phần Đạo, phƣơng pháp truyền thơng mơi trƣờng theo kiểu nói nhiều, thảo luận nhiều, ồn náo nhiệt, theo kiểu “chiến dịch” tốn nhanh nở mau tàn, không tác dụng cộng đồng Phật giáo Đặc điểm cộng đồng Phật giáo trở thành mạnh truyền thông môi trƣờng nhà truyền thông sử dụng phƣơng pháp tu tập Phật giáo để tiến hành truyền thông Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 74 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long - Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012)) 3.4.2.2 Những phương pháp truyền thông mơi trường thích hợp với Phật tử Vĩnh Phúc Triển khai rộng nhiệm vụ:“Hồng Pháp với Mơi trường” Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đƣa nội dung môi trƣờng buổi thuyết pháp, viết, sinh hoạt tôn giáo, vào chƣơng trình đào tạo Phật học cấp Qua tăng, ni sinh có hiểu biết môi trƣờng để sau tốt nghiệp trở thành sƣ cô, đại đức họ phải gánh vác thêm trách nhiệm nặng nề “Hoằng pháp với Môi trƣờng” Giáo hội Phật giáo đề ra, chƣơng trình giảng dạy, đào tạo phải có thêm mơn học “Phật giáo với Bảo vệ môi trƣờng” phải môn học bắt buộc Hình 10 Buổi thuyết pháp Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên Môi trƣờng cần nội dung thuyết pháp cho cộng đồng Phật tử Điều có tác dụng với Phật tử, lời nói pháp vị tăng ni đƣợc coi nhƣ lời Đức Phật, giáo lý nhà Phật giành nhiều nơi dung cho mơi trƣờng (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long - Truyền thơng Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tơn giáo (2012)) Mơ hình chùa viện sinh thái với rừng thiền, vườn thiền Phật giáo lấy giải thoát làm mục đích, tu hành điều tất yếu Phật tử Vì thế, đệ tử Phật thích xây dựng chùa, am nơi non xanh nƣớc biếc Phật Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 75 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp hóa thiên nhiên, Phật Thiên nhiên, Thiên nhiên Phật Ngày nơi chùa viện Phật giáo, cối xanh tƣơi chim kêu hoa nở mơ hình sinh thái phù hợp cho giáo dục truyền thông bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Sự kiến thiết môi trƣờng chùa viện Phật giáo phản ánh nhiều giáo lý nhà Phật Từ thị giác, khứu giác, thính giác cảm nhận, Phật tử thuận theo tự nhiên, tô vẽ tự nhiên, làm thăng hoa tự nhiên khiến cho cảm giác sinh mạng hài hịa với mơi trƣờng (Ngụy Đức Tông, 2010 Thực tiễn sinh thái Phật giáo Tập san Pháp Ln 68 http://www.phapluanonline) Qua mơi trƣờng đƣợc tơn trọng giữ gìn Hình 11 Rừng thiền Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Có thể xây dựng chùa viện “sinh thái” nơi có mặt thuận lợi Ngồi cảnh, ăn quả, cần trồng thêm vài rừng hợp với thổ nhƣỡng địa Chùa viện nhận bảo vệ rừng quanh chùa viện theo quy định Nhà nƣớc Nếu điều kiện cho phép nên kiến lập mơ hình “tĩnh tâm viên” hay “rừng thiền” nhƣ Thái Lan hay Mianmar… chùa, viện cần nhập tích cực chủ độn tham gia chia sẻ trách nhiệm trồng rừng bảo vệ rừng Nhà chùa khuyến khích vận động quần chúng “trồng phƣớc đức” hay “trồng trí tuệ” thay cho tục “hái lộc”, “bẻ lộc” vốn lạc hậu (Thích trí Quảng - Phật giáo với mơi trường sinh thái http://www sangdaotrongdoi.vn) Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 76 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Hình 12 Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên Tổ chức sáng tác kệ có nội dung bảo vệ thiên nhiên mơi trường Kệ thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá giáo lý Phật pháp, đƣợc viết văn vần Nhiều kệ có giá trị văn chƣơng nhƣ thi phẩm Có thể tổ chức sáng tác phổ biến kệ nhƣ thông điệp môi trƣờng Qua kệ vấn đề bảo vệ môi trƣờng dễ vào lịng ngƣời (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long - Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012)) Tiến hành truyền thông môi trường qua thi trưng bày Thiền họa thư pháp “Thiền họa thư pháp” đƣợc ngƣời Trung Quốc, Nhật gọi thƣ đạo (shudo), nhiều lĩnh vực Zen đời thƣờng với trà đạo, kiếm đạo nhu đạo (judo)… phƣơng pháp tu tập thiền qua sáng tác tranh chữ, nghệ sĩ gửi gắm tâm hồn qua chữ Tại Huế, chùa Huyền Không nhiều năm qua tổ chức sáng tác Thiền họa thƣ pháp khuôn viên nhà chùa, gây tác động tích cực với Phật tử du khách Thiền việc Trúc lâm Đà Lạt sáng tác thiền họa thƣ pháp để bán cho du khách, qua tuyên truyền giáo lý đạo Phật Nếu lựa chọn nội dung môi trƣờng sáng tác thƣ pháp Thiền họa thƣ pháp phƣơng pháp truyền thơng hiệu (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Đề tài: XD chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 77 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Long - Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012)) Đưa nội dung truyền thông môi trường vào chương trình hoạt động tổ chức thiếu niên Phật tử Hiện đa số chùa có câu lạc thiếu niên Phật tử Nhà chùa thƣờng xuyên tổ chức khóa tu ngắn hạn cho thiếu niên Phật tử Do cần đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào sinh hoạt tổ chức thiếu niên Phật tử (Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chương, Đặng Đình Long Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo (2012)) 3.5 Phƣơng pháp đánh giá chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng Mục tiêu chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cung cấp kiến thức, thông tin môi trƣờng nhằm thay đổi hành vi đối tƣợng đƣợc truyền thông, hƣớng hoạt động họ trở nên thân thiện với môi trƣờng Do để đánh giá hiệu chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho cộng đồng phật tử ta phải đánh gia phần, nội dung công việc thực cuối đánh giá tổng thể Trong chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng sau ngƣời truyền thơng nói ta phải đánh giá có ngƣời đƣợc truyền thông nghe? Khi xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thông nghe ta phải xác định có ngƣời đƣợc truyền thơng hiểu? Khi xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thông hiểu ta phải xác định có ngƣời đƣợc truyền thông chấp nhận? Khi xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thơng chấp nhận ta phải xác định có ngƣời đƣợc truyền thông làm theo? Khi xác định đƣợc số ngƣời đƣợc truyền thông làm theo ta phải xác định có ngƣời đƣợc truyền thơng trì? Nhƣ đánh giá hiệu chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cho cộng đồng phật giáo ta không thống kê tổ chức đƣợc buổi giảng đạo môi trƣờng, lớp tập huấn, lễ phát động qn Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 78 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp bảo vệ môi trƣờng… mà ta phải thống kê đƣợc sau chƣơng trình có ngƣời làm theo trì hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Ví dụ: Sau buổi giảng đạo Trụ trì với cộng đồng Phật tử địa phƣơng chủ đề “Vai trò xanh bảo vệ môi trường” ta phải thống kê đánh đƣợc có ngƣời tham gia nghe giảng hơm gia đình trồng chăm sóc xanh Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 79 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Môi trƣờng chủ đề thu hút quan tâm toàn xã hội nói chung hệ thống Phật giáo nói riêng BVMT không công việc nhà hoạch định sách hay nhà khoa học mà cơng việc toàn dân, tất tổ chức xã hội, có Phật giáo Trong vấn đề này, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng lực lƣợng tiên phong việc vận động đồng bào tham gia hoạt động BVMT thực tế phủ nhận Nếu nhƣ bảo vệ môi trƣờng xã hội dân đƣợc coi nhƣ bổn phận trách nhiệm, số quốc gia sử dụng công cụ luật pháp để điều chỉnh hoạt động ngƣời dân hƣớng tới mục tiêu BVMT, Việt Nam, Phật giáo đƣa luận chứng giáo lý, giáo luận cho việc BVMT Phật giáo xem bảo vệ môi trƣờng phần giáo lý nghi lễ thờ tự Phật giáo tôn giáo tiêu biểu công tác tuyên truyền môi trƣờng cho đông đảo quần chúng nhân dân Tuy mức độ, phƣơng thức tham gia có lúc, có nơi cịn khác nhƣng mục tiêu chung phát huy truyền thống sống “Đồng hành dân tộc”, kề vai sát cánh toàn dân thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung BVMT nói riêng Lực lƣợng cộng đồng Phật giáo ngày đông, mức độ quan tâm tham gia đồng bào Phật giáo phong trào, vận động bảo vệ môi trƣờng ngày lớn Hình thức tổ chức hoạt động truyền thông Phật giáo tƣơng đối phong phú, nội dung tuyên truyền tƣơng đối đa dạng Tuy nhiên, hoạt động thƣờng đƣợc tiến hành đột xuất, khơng mang tính định kỳ, chủ yếu theo kiện chƣa đƣợc định hƣớng theo kế hoạch cụ thể Trong tƣơng lai, để tăng cƣờng huy động tham gia cộng đồng Phật giáo Vĩnh Phức công tác BVMT cần nghiên cứu đặc điểm nhu cầu cụ thể địa phƣơng đề đề xuất giải pháp thích hợp Đề tài: XD chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 80 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp Nhiều nhà tu hành Phật giáo tỉnh chƣa có điều kiện tham gia hoạt động truyền thông môi trƣờng Để tiến tới phát huy nguồn lực từ phật giáo, hoạt động, chƣơng trình truyền thơng mơi trƣờng cần đƣợc nghiên cứu để phổ biến rộng rãi đa dạng hóa hoạt động tập thể cơng tác BVMT Khuyến nghị Nhằm phát huy vai trò Phật giáo công tác BVMT, thời gian tới, Sở Tài nguyên Môi trƣờng Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Ban tôn giáo tỉnh cấp cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phối hợp, hƣớng dẫn giúp đỡ cho nhà tu hành tổ chức Phật giáo tiến hành triển khai hoạt động bảo vệ môi trƣờng cộng đồng với số nhiệm vụ nhƣ sau: - Lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trƣờng Phật giáo vào chƣơng trình mục tiêu tỉnh, vừa phát huy nguồn lực to lớn phật giáo cho công tác bảo vệ môi trƣờng, vừa hỗ trợ nguồn lực nhà nƣớc, xã hội thơng qua chƣơng trình, dự án, đề án bảo vệ mơi trƣờng nhằm thực tốt Chƣơng trình "Tồn dân tham gia bảo vệ mơi trƣờng" - Nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật bảo vệ mơi trƣờng đa dạng hình thức thực hiện, phong phú nội dung triển khai phù hợp với giáo lý, giáo luật Phật giáo nhằm tạo chuyển biến nhận thức tinh thần trách nhiệm cộng đồng Phật tử công tác BVMT - Tăng cƣờng lực cho cán làm công tác phật giáo để phối hợp cấp, ngành thực chặt chẽ hiệu trình tiến tới huy động tham gia cộng đồng phật tử BVMT - Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội nhà tu hành phật tử môi trƣờng gắn liền với xây dựng đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử phù hợp ngƣời dân môi trƣờng Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 81 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo Chính sách Tơn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo tổng kết tình hình tơn giáo, cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2011 nhiệm vụ năm 2012 Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2003), Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trƣờng(2011), Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trƣờng(2003), Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Nhất Tông đời Trần - Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thích Phước Đạt http://vi.wikipedia Quan điểm Phật giáo thái độ sống bảo vệ mơi sinh, Thích Phước Đạt http://www.phattuvietnam Đạo Phật Mơi trƣờng, Thích Nhuận Đạt (2010) Bản dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, (1999) Mười tôn giáo lớn giới 10 Nguyễn Đình Hịe, Lê Đức Chƣơng, Đặng Đình Long,(2012) Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật tử Việt Nam, Nxb Tôn giáo 11 Đạo đức Phật giáo vấn đề mơi trƣờng, Thích Ngun Hiệp Tập san Pháp Ln 68,5/2010 12 Phật giáo với mơi trƣờng sinh thái, Thích Trí Quảng http://www.sangdaotrongdoi.vn 13 Phật giáo mơi trƣờng, Thích Tâm Pháp 14 Phật giáo Việt Nam http://vi.wikipedia Đề tài: XD chương trình truyền thơng mơi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 82 Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp 15 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 16 Lời Phật dạy, Thích Thiện Siêu (2000) Bản dịch, Nxb Tơn giáo 17 Trƣờng nghiệp vụ quản lý, Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng(1999), Truyền thông môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 18 Phật giáo đời sống - văn hóa giáo dục, Thích Thiện Tơng (2010) Hội thảo hồng pháp tồn quốc năm 2010 Kiên Giang 19 Thiểu dục tri túc – cách sống hạnh phúc, Hoàng Nguyên, 2010 Tập san pháp ln số 08 Đề tài: XD chương trình truyền thơng môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc 83 ... Kết xây dựng chƣơng trình truyền thông môi trƣờng cho cộng đồng Phật giáo Vĩnh Phúc 45 3.4.1 Nội dung truyền thông môi trường cho cộng đồng phật giáo Vĩnh Phúc 45 Đề tài: XD chương trình. .. trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật tử tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trƣờng CHMTK18 * Đỗ Tiến Thành – lớp 3.4.2 Phương pháp truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo. .. nhận thức cộng đồng 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài ? ?Xây dựng chƣơng trình truyền thông môi trƣờng cho cộng đồng phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc? ?? nghiên cứu thu thập thông tin phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc Hình

Ngày đăng: 06/12/2020, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội

  • 1.1.3. Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường

  • 1.2. Tổng quan về Phật giáo Việt Nam

  • 1.2.1. Sơ lược lịch sử phật giáo Việt Nam

  • 1.2.2. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức và phương châm hoạt động của Phật giáo Việt Nam

  • 1.3. Một số nét về truyền thông môi trường.

  • 1.3.1. Khái niệm về truyền thông, truyền thông môi trường

  • 1.3.2. Mục tiêu, yêu cầu của truyền thông môi trường

  • 1.3.3. Vai trò của truyền thông môi trường trong quản lý môi trường

  • 1.3.4. Các cách tiếp cận truyền thông môi trường và các mô hình truyền thông môi trường

  • 1.3.5. Các hình thức truyền thông môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan