(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên

135 85 0
(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào  Tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa tại một số trường THCS Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hưng Yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYỀN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYỀN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHÓA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Phúc Linh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung tham khảo trích dẫn từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu kết luận có luận văn trung thực, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu ngồi nước Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Quyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPAN Đại học Sư phạm Âm nhạc ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương TW Trung ương VH-NT Văn hóa nghệ thuật GD&ĐT Giáo dục đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TSKH Tiến sĩ khoa học TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ HS/SV Học sinh/ Sinh viên THCS Trung học sơ sở Nxb Nhà xuất HĐNK Hoạt động ngoại khóa UBND Ủy ban nhân dân Tr Trang PL Phụ lục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Âm nhạc vai trò Giáo dục Âm nhạc 1.1.1 Một vài đặc trưng Âm nhạc 1.1.2 Một số tác dụng Giáo dục Âm nhạc 1.1.3 Hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường THCS 14 1.2 Mục đích nguyên tắc xây dựng hoạt động âm nhạc ngoại khóa 18 1.2.1 Mục đích, u cầu chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa 18 1.2.2 Nguyên tắc phương hướng xây dựng chương trình ngoại khóa 24 1.2.3 Xác định chủ đề cho hoạt động âm nhạc ngoại khóa 27 1.3 Thực tiễn hoạt động âm nhạc 29 1.3.1 Khái quát trường THCS Xuân Dục trường THCS Hòa Phong Huyện Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên 29 1.3.2 Tìm hiểu việc thực chương trình giáo dục âm nhạc số trường THCS Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên 30 1.3 Những đặc điểm khả thực hành âm nhạc học sinh THCS Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên 33 1.3.4 Thực tiễn hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường THCS Xuân Dục trường THCS Hòa Phong Huyện Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên 35 Tiểu kết 39 Chương 2: THỰC NGHIỆM NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHÓA 41 2.1 Giải pháp đ i nội dung chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa 41 2.1.1 Những yêu cầu thực nội dung chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa 41 2.1.2 Các lĩnh vực chủ yếu hoạt động ngoại khóa âm nhạc 44 2.1 Giải pháp xây dựng chương trình biểu diễn ngoại khóa 47 2.1.4 Một số giải pháp khác 64 Các tiêu chí đánh giá khả trò chơi âm nhạc học sinh: 72 2.1.5 Phân phối chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa cho học sinh khối 6, 7, 8, 74 2.2 Thực nghiệm sư phạm 78 2.2.1 Mục đích thực nghiệm 78 2.2.2 Đối tượng thực nghiệm 78 2.2 Nội dung thực nghiệm 78 2.2.4 Thời gian thực nghiệm 79 2.2.5 Tiến hành thực nghiệm 79 2.2.6 Kết thực nghiệm 83 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống ngày cao đặt yêu cầu to lớn chất lượng sống, nguồn nhân lực người Văn hóa giáo dục đóng vai trò mục tiêu động lực then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Do vậy, định hướng ngành giáo dục, đào tạo không dừng lại việc giáo dục kiến thức văn hóa mà hướng tới việc phát triển người cách toàn diện phương diện ” Để đạt mục đích đó, giáo dục nước ta đòi hỏi học sinh, học sinh ph thông phải giáo dục đầy đủ lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nghệ thuật, có Âm nhạc Giáo dục bậc THCS có vai trò quan trọng tạo nên tảng, cho hình thành phát triển tồn diện người nhân cách cho học sinh Đồng thời, giáo dục cung cấp rèn luyện cho hệ trẻ hành trang kiến thức, kỹ giá trị cốt lõi, tinh hoa văn hóa nhân loại văn hóa dân tộc Đó phẩm chất công dân thời kì hội nhập Nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng thiếu đời sống tinh thần người Đối với hệ học sinh, âm nhạc giúp cho em cảm nhận vẻ đẹp, lòng nhân ái, khoan dung trắc ẩn giới âm Trong trường THCS, học sinh cung cấp kiến thức âm nhạc ph thông, biết đến số tác giả, tác phẩm tiêu biểu âm nhạc Việt Nam giới, trang bị hiểu biết sơ lược dân ca Việt Nam, sinh hoạt âm nhạc dân gian số vùng miền tiêu biểu Bên cạnh đó, em giới thiệu làm quen với số nhạc cụ tiêu biểu dân tộc Việt Nam nhạc cụ phương Tây Trong thực tế, môn giáo dục âm nhạc triển khai từ bậc học hệ thống giáo dục bậc học Mầm non bậc Tiểu học THCS Chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo năm tới triển khai dạy học âm nhạc bậc Trung học ph thông, điều cho thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng mơn âm nhạc hoạt động giáo dục âm nhạc hệ thống giáo dục quốc dân cộng đồng xã hội Đối với trường THCS, hoạt động giáo dục âm nhạc mang lại hiệu định phát triển hiểu biết cảm nhận đẹp âm nhạc, tăng cường giáo dục nhân cách cho học sinh Việc dạy học âm nhạc trường THCS chủ yếu dựa học âm nhạc, số tiết tăng cường hoạt động ngoại khóa (với số lần khơng nhiều) năm học Chất lượng hiệu hoạt động ngoại khóa phụ thuộc vào điều kiện quan tâm, đầu tư cấp quản lý sở vật chất, điều kiện phương tiện thiết bị, trình độ kỹ thực hành âm nhạc, kỹ t chức kiện đội ngũ giáo viên nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh hiệu mà chương trình giảng dạy âm nhạc trường THCS đạt được, số vấn đề bất cập chương trình giảng dạy khóa khơ khan, thiếu linh hoạt mềm dẻo Nếu người giáo viên có sáng tạo linh hoạt dạy giúp cho học sinh không nhàm chán, mệt mỏi hứng thú môn học Trong thời gian vừa qua, chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực tế nghiên cứu việc dạy học âm nhạc số trường THCS huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên ua đó, chúng tơi nhận thấy r ng ngồi việc đảm bảo tốt nội dung chương trình giáo dục âm nhạc Bộ giáo dục Đào tạo ban hành, trường có quan tâm định đến phong trào văn hóa văn nghệ Tuy nhiên, thực tế chưa có khung chương trình hoạt động ngoại khóa chưa t chức cách quy mô chủ yếu phụ thuộc vào tâm huyết sáng tạo giáo viên Vì vậy, việc xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa số trường THCS Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên điều cần thiết hiệ n Từ việc tìm hiểu chương trình hoạt động ngoại khóa mơn âm nhạc nhà trường, chúng tơi mong muốn xây dựng nên chương trình hoạt động nh m phát triển khả thực hành âm nhạc dựa nhu cầu hiểu biết học sinh Làm góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ngoại khóa âm nhạc, phát triển toàn diện mặt hoạt động cho học sinh trường THCS Xuất phát từ vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài luận văn: “Xây dựng chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa số trường THCS Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên” Lịch sử nghiên cứu - Nguyễn Thị Thanh Hương: Bài ổ Mẫu giáo - uổi ại ường ự àn oạ ầ ộng â n o ẻ non (Đại ọ Hải P òng) Luận văn tốt nghiệp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, 2012 - 2014, Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Luận văn sâu phân tích cần thiết ngoại khóa âm nhạc vai trò hát hoạt động âm nhạc trẻ Mẫu giáo - Tạ Thị Lan Phương: Dàn dựng ọ sin k ối ương ìn ng ệ uậ ợp o ường THCS uyện Quố Oai Luận văn tốt nghiệp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, 2012 - 2014, Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Tác giả luận văn cho r ng việc dàn dựng chương trình nghệ thuật t ng hợp hoạt động ngoại khóa âm nhạc b ích cho học sinh khối trường THCS huyện uốc Oai - Nguyễn Thị Lệ Huyền: Giáo dụ â ọ Lê Văn Tá n quận Hai Bà T ưng p ường Bá o ọ sin ại ường i u K oa Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, 2012 - 2014, Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương Tác giả luận văn nhấn mạnh r ng giáo dục âm nhạc giữ vị trí quan trọng giáo dục thẩm mỹ giáo dục nhân cách sống cho học sinh trường tiểu học - Hoàng Long (8/2010): Xây dựng âu lạ â n ường THCS ộ ìn giáo dụ ó n k ả i - Tham luận hội nghị xây dựng CLB âm nhạc trường THCS Tác giả cho r ng việc t chức hoạt động ngoại khóa âm nhạc nói chung CLB âm nhạc nói riêng trường ph thơng nh m mục đích để h trợ, b sung cho việc giáo dục âm nhạc nói chung, tạo thêm mơi trường cho em hoạt động với sân chơi âm nhạc đa dạng - ThS Tạ Hồng Mai Anh (2017): Hoạ ơn ộng ngoại k óa nâng ao uyên o sin viên ngàn sư p â n - Khoa Nghệ thuật, Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả cho r ng Hoạt động ngoại khóa đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Âm nhạc có vị trí quan trọng việc nâng cao, mở rộng kiến thức chuyên ngành, phát triển kĩ năng, nghiệp vụ thông qua trải nghiệm thực tế Bài viết đề xuất số giải pháp hoạt động ngoại khóa nh m góp phần nâng cao chuyên môn cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc, chủ yếu ba khía cạnh: kỹ biểu diễn, kiến thức âm nhạc học nghiệp vụ sư phạm Những giải pháp dựa sở nhu cầu thực tế sinh viên học tập nh m đáp ứng yêu cầu công việc xã hội đại - Vũ Thị Kim Dung (2017): Một số kỹ t chức hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường ph thơng cho sinh viên Trường CĐSP Hòa Bình - Khoa Bồi dư ng & Liên kết đào tạo Theo tác giả, hoạt động ngoại khóa âm nhạc ln chiếm vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường ph thông Chị đưa đánh giá chủ quan ưu điểm hạn chế tồn ua xây dựng biện pháp hướng dẫn nh m nâng cao hiệu t chức ngoại khóa âm nhạc trường ph thơng 115 Dàn dựng văn nghệ t ng kết năm học 1+2 - Tập luyện văn nghệ phục vụ cho t ng kết năm học Chương trình khối lớp Số Chủ đề mục Hát tập thể Dàn dựng tiết mục văn nghệ mang chủ đề Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) Tiết 1+2 - Các hát truyền thống Đội 1+2 3+4 - Tập luyện văn nghệ hội diễn cấp Trường Giao lưu văn nghệ 1+2 - Giao lưu văn nghệ lớp lớp khối 3+4 khối Tham quan Đền Đô Nội dung thực - Hát giao lưu văn nghệ Giao lưu văn nghệ với 1+2 thầy trò với nghệ nhân uan họ nghệ nhân uan họ 3+4 Bắc Ninh Bắc Ninh Giới thiệu nhạc sĩ: Huy Du Giới thiệu nhạc sĩ: 1+2 - Kể chuyện đời nhạc sĩ làm quen số tác phẩm - Nghe xem băng, đĩa hình Beethoven - Trao đ i, mạn đàm Giới thiệu số nhạc - Làm quen với đàn Guitare, cụ ph biến phương sáo Flutte Tây Giới thiệu số hát thiếu nhi Việt Nam 1+2 3+4 - Làm quen với số hát thiếu nhi Việt Nam tiêu biểu như: + Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên Nhi đồng” (Phong Nhã) + Reo vang bình minh” (Lưu Hữu 116 Phước) + Cánh Én tu i thơ” (Phạm Tuyên) Giới thiệu số thể loại - Làm quen với số thể loại: hát Hành khúc, hát ru trữ tình, ca khúc Giới thiệu số điệu lao động, ca khúc gia đình, tình dân ca Dân tộc người yêu quê hương, t quốc 1+2 - Làm quen với số điệu Dân ca dân tộc người Tày, Dao, Thái….nh m cho em biết thêm, gìn giữ điệu để tránh làm điệu hay Học hát hát chuẩn 1+2 - Tập luyện văn nghệ phục vụ cho bị t ng kết năm học 3+4 t ng kết năm học Chương trình khối lớp Số Chủ đề: mục Hát tập thể Tiết 1+2 Giao lưu văn nghệ Nội dung thực - Các hát truyền thống uân đội 22/12 - Biểu diễn văn nghệ học sinh nhà trường tân binh chuẩn 1+2 bị lên đường nhập ngũ xã Xuân Dục – huyện Mỹ Hào – tỉnh Hưng Yên, ban Chỉ huy uân xã Xuân Dục Giới thiệu nhạc sĩ: Hoàng Vân 1+2 - Kể chuyện đời nhạc sĩ làm quen số tác phẩm 117 Giới thiệu nhạc sĩ: Chopin - Nghe xem băng, đĩa hình - Trao đ i, mạn đàm Giao lưu văn nghệ - Giao lưu văn nghệ học sinh khối lớp gặp g với hội cựu Chiến binh xã Xuân Dục – huyện Mỹ Hào – tỉnh Hưng Yên 1+2 - Học sinh toàn trường với thầy trò 3+4 tham gia đóng góp quỹ giúp đ cụ già có hồn cảnh khó khăn, gia đình diện nghèo, gia đình có em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Hội diễn văn nghệ cấp Huyện - Luyện tập tiết mục múa hát có 1+2 3+4 nội dung, chất lượng, chọn hạt nhân có khả tốt ca hát, múa để thi đua trường bạn Giới thiệu hình thức hát bè, hát đu i cho học sinh Giới thiệu vài thể - Hình thức hát bè, hát đu i tác 1+2 dụng đặc sắc - Nêu vài thể loại nhạc đàn loại nhạc đàn số tác phẩm viết cho nhạc đàn Hội diễn văn nghệ - Tập luyện tiết mục toàn 1+2 khối để tham gia văn nghệ toàn 3+4 trường chuẩn bị cho t ng kết năm học 118 Chương trình khối lớp Số Chủ đề: mục Tiết Học hát tập thể Nội dung thực - Tập hát hát quy định 1+2 Đoàn Thanh niên như: Lên Đàng”, Thanh niên làm theo lời Bác”, Nối vòng tay lớn” Giao lưu văn nghệ với Câu - Hội diễn văn nghệ Câu lạc lạc văn nghệ thôn văn nghệ thôn Xuân Đào – xã Xuân Đào – xã Xuân Dục Xuân Dục – huyện Mỹ Hào – tỉnh – huyện Mỹ Hào – tỉnh 1+2 Hưng Yên học sinh nhà trường Hưng Yên với chủ đề: Ca ngợi Đảng – Bác Hồ; Ca ngợi anh đội Cụ Hồ; Ca ngợi mái trường thầy cô Giới thiệu số ca khúc - Giới thiệu số tác phẩm ph thơ ph thơ số nhạc sĩ nước bài: + Hạt gạo làng ta” (thơ Trần 1+2 Đăng Khoa, nhạc Trần Viết Bính) + Đi học” (thơ Minh Chính, nhạc Bùi Đình Thảo) + Bụi phấn” (thơ Lê Văn Lộc, nhạc Vũ Hoàng) … Hội diễn văn nghệ Giới thiệu nhạc sĩ: Tchaikovsky 1+2 1+2 - Nhà trường văn hoá - Học sinh văn minh, lịch, đại - Kể chuyện đời nhạc sĩ làm quen số tác phẩm 119 Giới thiệu nhạc sĩ: Nguyễn - Nghe xem băng, đĩa hình Văn Tý - Trao đ i, mạn đàm Học hát ôn có - Học hát ơn có nội dung: chủ đề Mùa Xuân ngày 1+2 Mừng Đảng – Mừng Xuân – Mừng 26/3 Đoàn ta lớn mạnh Học hát hát mang - Biểu diễn văn nghệ khối chủ đề An tồn giao thơng Tự biên, tự diễn tiểu phẩm phản - chống Ma tuý học ánh nội dung Ma tuý, an toàn giao đường” 1+2 thơng nh m mục đích giúp em hiểu tránh xa tệ nạn xã hội, giúp em thành công dân tốt xã hội Hội diễn văn nghệ t ng kết cuối năm - Biểu diễn văn nghệ nhà văn 1+2 hóa Huyện, t ng kết cuối năm học 3+4 - Chọn nòng cốt hạt nhân văn nghệ thi cấp Tỉnh 120 Phụ lục3: Câu chuyện Nhà soạn nhạc Frédéric Fran ois Chopin Thời niên thiếu Sơ-panh Frê-đê-rích Sơ-panh (Frédéric Fran ois Chopin)- nhạc sĩ thiên tài người Ba lan- sinh ngày 22.8.1810 ngoại ô thành phố Vác-sa-va ngày 17.10.1849 Paris, nước Pháp Cuộc đời Sô-panh ngắn ngủi tràn đầy ước mơ hoài bão nồng nhiệt Cha Sô-panh- giáo sư Ni-cô-la Sô-panh người mẹ cậu chơi đàn piano tốt Ơng Ni-cơ-la Sơ-panh sinh vùng Lo-ren nước Pháp sống nhiều năm Ba-lan Trong tám năm làm gia sư dạy tiếng Pháp cho gia đình bá tước Xkác-bếch, ơng cưới cô Guýt-xtin Ksy-da-nốp-xka, người chị em họ gia đình Gia đình ơng Ni-cơ-la có bốn người con, Frê-đê-rích Sơ-panh có hai người chị Lu-i-dơ I-da-ben em gái- cô bé Ê-mi-ly Sô-panh bộc lộ tài âm nhạc từ lúc nhỏ, lên ba tu i nhớ đàn nhạc mà người mẹ thường chơi Tám tu i, Sơ-panh có khả biểu diễn xuất sắc trước công chúng sáng tác nhạc n i tiếng Từ cậu coi thần đồng âm nhạc Bắt đầu học piano từ lúc ba tu i, lên sáu, gia đình mời thày giỏi đến dạy đàn cho Sơ-panh Đó ông Dip-ny, gần sáu mươi tu i Chỉ sau vài năm học tập, 12 tu i, Sơ-panh chơi đàn vượt tài thày Ơng Dip-ny, có thiện chí, xác nhận cậu học trò thiên tài khơng phải học dạy ơng Ơng nói Muốn theo dõi khiếu k lạ Sô-panh uốn nắn chúng” Ơng khun bố mẹ Sơ-panh Hãy để mặc cậu bé cho tài tự nhiên nảy nở” Lúc nhỏ, cậu bé Sơ-panh buồn bàn tay trẻ khơng thể bấm qng tám đàn piano, cậu nghĩ mẹo Sô-panh cố làm rộng mu bàn tay b ng cách đặt kẽ ngón tay nêm Trước ngủ, cậu bí mật băng chặt bàn tay nêm lại, ước r ng ngày mai 121 bấm tới mười phím Nhà soạn nhạc tí hon cần đến quãng mười cho nhạc mà cậu soạn Sống nhà rộng rãi nên gia đình Sơ-panh cho số học sinh trọ Bọn trẻ đến từ vùng lân cận theo học thủ đô Vác-sa-va Các bu i tối, Sô-panh hay mẹ chơi đàn cho bọn trẻ thưởng thức Nhiều bu i cậu đàn dân vũ để chúng nhảy múa, lần khác, cậu lại kể câu chuyện tự sáng tác ngồi xuống đàn piano, dùng âm nhạc diễn tả nội dung câu chuyện Một hôm, bọn trẻ nô đùa, nghịch ngợm, làm xáo động nhà vốn yên tĩnh Muốn bọn trẻ lặng yên, Sô-panh kể cho chúng nghe câu chuyện bọn cướp ác Chọn ngơi làng n bình, chúng công cướp phá tàn bạo Những niên làng dũng cảm chiến đấu chống lại, bọn cướp thua phải tháo chạy Chúng đường trốn vào hang sâu chân núi Trong hang tối tăm, lạnh lẽo, ẩn hình thù k dị Bọn cướp vừa đói vừa mệt, lăn đất nhanh chóng ngủ thiếp Đến cao trào câu chuyện, Sô-panh ngồi vào đàn miêu tả khung cảnh hang sâu b ng âm run rẩy Thính thấy tiếng thầm khu rừng đại ngàn, gió rì rào xao động th i ngồi cửa hang, tiếng kêu rả trùng tiếng ngáy đều bọn cướp Cuối khơng bọn cướp mà người nghe chuyện bị tiếng đàn ru ngủ lúc không hay Đến đây, Sô-panh rón khỏi phòng tìm bố mẹ cho họ thấy cảnh tượng khác thường Cậu trở lại bên đàn bấm mạnh hai tay xuống hàng phím Âm vang lên chói tai, đám thính giả giật tỉnh giấc Trước khn mặt ngơ ngác, Sơ-panh nhẹ nhàng kể tiếp, cậu nói tiếng sét đánh xuống c thụ, làm gẫy gục, lấp kín cửa hang Rồi trận mưa dội đ xuống, nước ngập đầy hang, bọn cướp không đường nên bị chết đuối hết Về sau, câu chuyện cách kể độc đáo Sô-panh in sâu vào trí nhớ nhiều người sống ngơi nhà 122 Năm 1824, Sô-panh vào trường Trung học, bố mẹ giao cậu bé cho ông giám đốc nhạc viện thành phố Vác-sa-va tên Giơ-dép En-xne để ơng dạy hồ âm phức điệu cho cậu thiếu niên Trong mắt tinh tường En-xne, ông nhận khả âm nhạc k lạ cậu bé Những tập hồ âm phức điệu Sơ-panh ln thể sáng tạo đặc biệt so với học sinh khác, cậu không làm theo cách thông thường người En-xne có lần nói với Sơpanh: Có hai loại người không chịu tuân theo luật lệ Loại thứ khơng biết luật lệ, loại thứ hai lại nắm vững Em thuộc loại thứ hai này” Enxne nói với người e ngại việc khơng gò Sơ-panh vào khn kh : Hãy cậu bé mảnh đất tự Cậu ta theo đường k lạ thiên tư cậu ta k lạ” Trong báo cáo hàng năm nhạc viện, sau tên Sô-panh, ông giám đốc nhạc viện viết dòng chữ: Khả làm người kinh ngạc, thiên tài âm nhạc” Những kiện trị làm hai năm học cuối trường Trung học Sô-panh trôi buồn bã Đất nước Ba-lan ngày n m cai trị Sa Hoàng- Hoàng đế Nga Sa hoàng lệnh đàn áp biểu tình nhân dân Ba-lan Khi 15 tu i, Sơ-panh nhiệt tình tham gia biểu tình phản đối chiếm đóng hà khắc Nhiều năm sau, phải rời xa quê hương Sô-panh không nguôi ngoai lòng n i nhớ da diết T quốc Ba-lan yêu dấu 123 Sô-panh- nhà sáng tác âm nhạc thiên tài 124 Phụ lục 4: Một số hình ảnh hoạt động câu lạc Các em Câu lạc Âm nhạc trường THCS Xuân Dục Ảnh Nguyễn Hữu uyền chụp em tập luyện tiết mục Các em học sinh câu lạc tham gia thi Tu i hồng” cấp Huyện Ảnh Nguyễn Hữu uyền chụp em biểu diễn văn nghệ 125 Các em học sinh trường THCS Hòa Phong 126 Phụ lục 5: Một số hát phối lại B o dạt mây trơi Dân ca uan họ Bắc Ninh 127 Ví dụ b: Ca khúc i yêu Bá H C Min ơn úng n i Phong Nhã với phần đệm Đàn phím điện tử : Nguyễn Hữu uyền : ng 128 Ví dụ b: Làng tơi” Văn Cao, phối âm cho hai bè Nam, nữ phần đệm Keyboard: Nguyễn Hữu uyền: 129 Ví dụ b: uê hương” dân ca U-crai-na phối âm cho hai bè nam, nữ phần đệm Keyboard: Nguyễn Hữu uyền: ... trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa số trường THCS Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên điều cần thiết hiệ n Từ việc tìm hiểu chương trình hoạt động ngoại khóa mơn âm nhạc nhà trường, mong muốn xây dựng. .. giáo dục âm nhạc, thực trạng việc triển khai dạy học âm nhạc ngoại khóa số trường THCS huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Từ đề xuất việc xây dựng nội dung chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa, góp... trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa số trường THCS Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Yên 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Âm nhạc vai trò Giáo dục Âm nhạc 1.1.1 Một vài đặc trưng Âm nhạc Âm nhạc

Ngày đăng: 13/02/2020, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan